Đề kiểm tra tập trung sinh 12 HKII năm học 2010 - 2011

15 304 0
Đề  kiểm tra tập trung sinh 12 HKII năm học 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : SINH 12 Họ và tên :……………………………….………… Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :……… I. PHẦN TRẢ LỜI : 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 31. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ 32. ; / = ~ Mã đề: 134 II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Chức năng của tARN là : A. lưu giữ thông tin di truyền. B. vận chuyển axit amin. C. truyền thông di truyền. D. cấu tạo ribôxôm. Câu 2. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ? A. Aabb x aaBb B. Aabb x AaBB C.AAbb x aaBB D. aaBB x aabb Câu 3. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết U ; G liên kết X. C. A liên kết X ; G liên kết T. D. A liên kết T ; G liên kết X. Câu 4. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là : A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn. Câu 5. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN là A. mạch theo chiều 5'-3'. B. tuỳ điều kiện môi trường, khi thì dùng mạch theo chiều 3'-5', khi thì dùng mạch 5'-3'. C. mạch theo chiều 3'-5'. D. cả 2 mạch ADN. Câu 6. Mã di truyền là : A. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. B. một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin. C. một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit. D. một bộ ba các nuclêôtit. Câu 7. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là A. mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. B. nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. C. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. D. mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen vận hành. Câu 8. Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng? A. Aa bb B. AB ab C. Ab ab D. Ab aB Câu 9. Ở gà : A. gà trống cho 2 loại tinh trùng X và Y. B. gà mái cho 1 loại trứng X. C. gà trống cho 1 loại tinh trùng Y. D. gà mái cho 2 loại trứng X và Y. Câu 10. Tần số hoán vị gen như sau : AB = 36 % , AC = 22% , BC = 14 % , bản đồ gen như thế nào ? A. BAC. B. ABC. C. ACB. D. CAB. Câu 11. Cho biết các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây: AaBbDd x AaBbDd cho tỷ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F 1 là : A. 1/6. B. 27/64. C. 9/64. D. 3/16. Câu 12. Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau, đó là dạng đột biến : A. thể bốn. B. thể tự đa bội. C. thể lệch bội. D. thể dị đa bội. Câu 13. Tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Bố mẹ đều bình thường sinh được một con trai bị máu khó đông. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X A X A x X a Y. B. X A X A x X A Y. C. X A X a x X a Y. D. X A X a x X A Y. Câu 14. Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần giảm phân 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính là : A. XX, YY và O. B. XY và O. C. XX , Y và O. D. XY và X. Câu 15. Một gen sau khi bị đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hidro. Gen này bị đột biến thuộc dạng A. mất một cặp A - T. B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. C. thay thế một cặp A - T bằng G - X. D. thêm một cặp A - T. Câu 16. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau : 3' …XGA GAA TTT XGA… 5' 5' …GXT XTT AAA GXT… 3' Trình tự ribônuclêôtit trong mARN được phiên mã là A. …AGX UUU AAG AGX B. …GXU XUU AAA GXU C. …UXG UUU AAG AAX D. …XGA GAA UUU XGA Câu 17. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở loài này là : A. 19. B. 9. C. 27. D. 17. Câu 18. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là: A. 12. B. 8. C. 7. D. 16. Câu 19. Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là A. lai phân tích. B. lai thuận nghịch. C. tự thụ phấn. D. tạp giao. Câu 20. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14 thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng ở thể ba, thể một, thể không của loài đó lần lượt là A. 13; 15; 12. B. 15; 12; 13. C. 15; 13; 12. D. 13; 12; 15. Câu 21. Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng : A. sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh. B. sự bắt chéo và trao đổi đoạn giữa hai crômatít của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong kì đầu của giảm phân I. C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân và thụ tinh. D. hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn tương hỗ. Câu 22. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ : A. gen → ARN → tính trạng → protein. B. gen → ARN → protein → tính trạng. C. gen → tính trạng → ARN → protein. D. gen → protein → ARN → tính trạng. Câu 23. Sơ đồ biểu thị các mức xoắn từ đơn giản đến phức tạp của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là A. nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. B. nuclexom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. C. crômatit → Nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → nhiễm sắc thể. D. crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → Nucleoxom → nhiễm sắc thể. Câu 24. Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích ? A. Aa x aa ; AA x aa B. aa x aa ; Aa x aa C. Aa x Aa ; AA x Aa D. Aa x Aa ; AA x aa Câu 25. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được phát hiện đầu tiên bởi : A. Coren và Bo. B. Menđen. C. Oatxơn và Cric. D. Moocgan. Câu 26. Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là : A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. C. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. D. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do. Câu 27. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người có NST giới tính là : A. XO. B. XXX. C. XXY. D. YO. Câu 28. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Cho biết không có hiện tượng đột biến, tỷ lệ giao tử Ab là : A. 10%. B. 30%. C. 20%. D. 5%. Câu 29. Điều nào dưới đây là không đúng ? A. Ở người NST Y không mang các gen quy định các tính trạng thường. B. Ở người NST Y mang gen quy định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST X. C. Ở người NST X mang các gen quy định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST Y. D. Ở người NST giới tính không chỉ mang các gen quy định giới tính mà còn có các gen quy định các tính trạng thường. Câu 30. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. B. tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. C. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. D. sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ. Câu 31. Một đoạn ADN có chiều dài 5100A 0 , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp : A. 2000 nuclêôtit. B. 2500 nuclêôtit. C. 3000 nuclêôtit. D. 1500 nuclêôtit. Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ruồi giấm? A. Ít biến dị và các biến dị khó quan sát. B. Thời gian sinh trưởng ngắn, đẻ nhiều. C. Bộ nhiễm sắc thể có ít nhiễm sắc thể. D. Dễ nuôi và dễ tiến hành thí nghiệm. SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : SINH 12 Họ và tên :……………………………….……… Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :……… I. PHẦN TRẢ LỜI : 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 31. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ 32. ; / = ~ Mã đề: 168 II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng? A. Ab ab B. Ab aB C. Aa bb D. AB ab Câu 2. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau : 3' …XGA GAA TTT XGA… 5' 5' …GXT XTT AAA GXT… 3' Trình tự ribônuclêôtit trong mARN được phiên mã là A. …GXU XUU AAA GXU… B. …XGA GAA UUU XGA… C. …UXG UUU AAG AAX… D. …AGX UUU AAG AGX Câu 3. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là A. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. B. nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. C. mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen vận hành. D. mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. Câu 4. Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là A. tự thụ phấn. B. lai phân tích. C. lai thuận nghịch. D. tạp giao. Câu 5. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được phát hiện đầu tiên bởi : A. Menđen. B. Moocgan. C. Coren và Bo. D. Oatxơn và Cric. Câu 6. Điều nào dưới đây là không đúng ? A. Ở người NST X mang các gen quy định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST Y. B. Ở người NST Y mang gen quy định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST X. C. Ở người NST giới tính không chỉ mang các gen quy định giới tính mà còn có các gen quy định các tính trạng thường. D. Ở người NST Y không mang các gen quy định các tính trạng thường. Câu 7. Tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Bố mẹ đều bình thường sinh được một con trai bị máu khó đông. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X A X A x X a Y. B. X A X A x X A Y. C. X A X a x X a Y. D. X A X a x X A Y. Câu 8. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở loài này là : A. 27. B. 9. C. 17. D. 19. Câu 9. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ? A. Aabb x AaBB B. aaBB x aabb C. Aabb x aaBb D.AAbb x aaBB Câu 10. Sơ đồ biểu thị các mức xoắn từ đơn giản đến phức tạp của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là A. crômatit → Nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → nhiễm sắc thể. B. crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → Nucleoxom → nhiễm sắc thể. C. nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. D. nuclexom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. Câu 11. Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích ? A. Aa x Aa ; AA x aa B. Aa x aa ; AA x aa C. Aa x Aa ; AA x Aa D. aa x aa ; Aa x aa Câu 12. Tần số hoán vị gen như sau : AB = 36 % , AC = 22% , BC = 14 % , bản đồ gen như thế nào ? A. ABC. B. ACB. C. CAB. D. BAC. Câu 13. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là : A. chuyển đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn. Câu 14. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN là A. tuỳ điều kiện môi trường, khi thì dùng mạch theo chiều 3'-5', khi thì dùng mạch 5'-3'. B. mạch theo chiều 3'-5'. C. cả 2 mạch ADN. D. mạch theo chiều 5'-3'. Câu 15. Cho biết các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây: AaBbDd x AaBbDd cho tỷ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F 1 là : A. 3/16. B. 27/64. C. 1/6. D. 9/64. Câu 16. Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là : A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. C. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. D. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do. Câu 17. Chức năng của tARN là : A. truyền thông di truyền. B. cấu tạo ribôxôm. C. lưu giữ thông tin di truyền. D. vận chuyển axit amin. Câu 18. Một đoạn ADN có chiều dài 5100A 0 , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp : A. 3000 nuclêôtit. B. 2500 nuclêôtit. C. 2000 nuclêôtit. D. 1500 nuclêôtit. Câu 19. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là : A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết T ; G liên kết X. C. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. D. A liên kết X ; G liên kết T. Câu 20. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14 thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng ở thể ba, thể một, thể không của loài đó lần lượt là A. 15; 13; 12. B. 15; 12; 13. C. 13; 15; 12. D. 13; 12; 15. Câu 21. Một gen sau khi bị đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hidro. Gen này bị đột biến thuộc dạng A. thêm một cặp A - T. B. thay thế một cặp A - T bằng G - X. C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. mất một cặp A - T. Câu 22. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ruồi giấm? A. Thời gian sinh trưởng ngắn, đẻ nhiều. B. Bộ nhiễm sắc thể có ít nhiễm sắc thể. C. Dễ nuôi và dễ tiến hành thí nghiệm. D. Ít biến dị và các biến dị khó quan sát. Câu 23. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người có NST giới tính là : A. YO. B. XXY. C. XO. D. XXX. Câu 24. Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần giảm phân 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính là : A. XX, YY và O. B. XY và O. C. XY và X. D. XX , Y và O. Câu 25. Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau, đó là dạng đột biến : A. thể bốn. B. thể dị đa bội. C. thể tự đa bội. D. thể lệch bội. Câu 26. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là: A. 7. B. 16. C. 8. D. 12. Câu 27. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Cho biết không có hiện tượng đột biến, tỷ lệ giao tử Ab là : A. 5%. B. 30%. C. 10%. D. 20%. Câu 28. Mã di truyền là : A. một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit. B. một bộ ba các nuclêôtit. C. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin. Câu 29. Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng : A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân và thụ tinh. B. hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn tương hỗ. C. sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh. D. sự bắt chéo và trao đổi đoạn giữa hai crômatít của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong kì đầu của giảm phân I. Câu 30. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ : A. gen → ARN → tính trạng → protein. B. gen → ARN → protein → tính trạng. C. gen → protein → ARN → tính trạng. D. gen → tính trạng → ARN → protein. Câu 31. Ở gà : A. gà trống cho 2 loại tinh trùng X và Y. B. gà mái cho 2 loại trứng X và Y. C. gà mái cho 1 loại trứng X. D. gà trống cho 1 loại tinh trùng Y. Câu 32. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. B. tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. C. sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ. D. làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : SINH 12 Họ và tên :……………………………….……… Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :……… I. PHẦN TRẢ LỜI : 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 31. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ 32. ; / = ~ Mã đề: 202 II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN là A. mạch theo chiều 3'-5'. B. cả 2 mạch ADN. C. tuỳ điều kiện môi trường, khi thì dùng mạch theo chiều 3'-5', khi thì dùng mạch 5'-3'. D. mạch theo chiều 5'-3'. Câu 2. Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích ? A. aa x aa ; Aa x aa B. Aa x Aa ; AA x Aa C. Aa x Aa ; AA x aa D. Aa x aa ; AA x aa Câu 3. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là A. mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen vận hành. B. nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. C. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. D. mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. Câu 4. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở loài này là : A. 19. B. 17. C. 27. D. 9. Câu 5. Mã di truyền là : A. một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin. B. một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit. C. một bộ ba các nuclêôtit. D. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. Câu 6. Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần giảm phân 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính là : A. XX , Y và O. B. XY và X. C. XY và O. D. XX, YY và O. Câu 7. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là : A. A liên kết T ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. D. A liên kết U ; G liên kết X. Câu 8. Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau, đó là dạng đột biến : A. thể bốn. B. thể lệch bội. C. thể tự đa bội. D. thể dị đa bội. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ruồi giấm? A. Bộ nhiễm sắc thể có ít nhiễm sắc thể. B. Ít biến dị và các biến dị khó quan sát. C. Thời gian sinh trưởng ngắn, đẻ nhiều. D. Dễ nuôi và dễ tiến hành thí nghiệm. Câu 10. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ? A.AAbb x aaBB B. Aabb x AaBB C. Aabb x aaBb D. aaBB x aabb Câu 11. Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng? A. Ab ab B. Ab aB C. AB ab D. Aa bb Câu 12. Chức năng của tARN là : A. truyền thông di truyền. B. lưu giữ thông tin di truyền. C. vận chuyển axit amin. D. cấu tạo ribôxôm. Câu 13. Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng : A. sự bắt chéo và trao đổi đoạn giữa hai crômatít của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong kì đầu của giảm phân I. B. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân và thụ tinh. C. sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh. D. hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn tương hỗ. Câu 14. Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là : A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do. B. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. C. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. D. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 15. Sơ đồ biểu thị các mức xoắn từ đơn giản đến phức tạp của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là A. crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → Nucleoxom → nhiễm sắc thể. B. nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. C. crômatit → Nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → nhiễm sắc thể. D. nuclexom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. Câu 16. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Cho biết không có hiện tượng đột biến, tỷ lệ giao tử Ab là : A. 5%. B. 30%. C. 20%. D. 10%. Câu 17. Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là A. lai thuận nghịch. B. lai phân tích. C. tạp giao. D. tự thụ phấn. Câu 18. Điều nào dưới đây là không đúng ? A. Ở người NST Y không mang các gen quy định các tính trạng thường. B. Ở người NST giới tính không chỉ mang các gen quy định giới tính mà còn có các gen quy định các tính trạng thường. C. Ở người NST X mang các gen quy định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST Y. D. Ở người NST Y mang gen quy định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST X. Câu 19. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau : 3' …XGA GAA TTT XGA… 5' 5' …GXT XTT AAA GXT… 3' Trình tự ribônuclêôtit trong mARN được phiên mã là A. …AGX UUU AAG AGX B. …GXU XUU AAA GXU C. …UXG UUU AAG AAX D. …XGA GAA UUU XGA Câu 20. Tần số hoán vị gen như sau : AB = 36 % , AC = 22% , BC = 14 % , bản đồ gen như thế nào ? A. CAB. B. ABC. C. BAC. D. ACB. Câu 21. Ở gà : A. gà mái cho 1 loại trứng X. B. gà mái cho 2 loại trứng X và Y. C. gà trống cho 1 loại tinh trùng Y. D. gà trống cho 2 loại tinh trùng X và Y. Câu 22. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là: A. 7. B. 16. C. 12. D. 8. Câu 23. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được phát hiện đầu tiên bởi : A. Oatxơn và Cric. B. Menđen. C. Moocgan. D. Coren và Bo. Câu 24. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14 thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng ở thể ba, thể một, thể không của loài đó lần lượt là A. 13; 12; 15. B. 15; 12; 13. C. 13; 15; 12. D. 15; 13; 12. Câu 25. Một đoạn ADN có chiều dài 5100A 0 , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp : A. 2000 nuclêôtit. B. 2500 nuclêôtit. C. 1500 nuclêôtit. D. 3000 nuclêôtit. Câu 26. Một gen sau khi bị đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hidro. Gen này bị đột biến thuộc dạng A. thay thế một cặp A - T bằng G - X. B. thêm một cặp A - T. C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. mất một cặp A - T. Câu 27. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người có NST giới tính là : A. YO. B. XXY. C. XXX. D. XO. Câu 28. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ : A. gen → ARN → tính trạng → protein. B. gen → ARN → protein → tính trạng. C. gen → protein → ARN → tính trạng. D. gen → tính trạng → ARN → protein. Câu 29. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. B. sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ. C. làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. D. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. Câu 30. Cho biết các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây: AaBbDd x AaBbDd cho tỷ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F 1 là : A. 27/64. B. 9/64. C. 1/6. D. 3/16. Câu 31. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là : A. chuyển đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn. Câu 32. Tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Bố mẹ đều bình thường sinh được một con trai bị máu khó đông. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X A X a x X A Y. B. X A X A x X a Y. C. X A X a x X a Y. D. X A X A x X A Y. SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : SINH 12 Họ và tên :……………………………….………… Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :……… I. PHẦN TRẢ LỜI : 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 31. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ 32. ; / = ~ Mã đề: 236 II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. B. làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. C. sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ. D. tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. Câu 2. Tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Bố mẹ đều bình thường sinh được một con trai bị máu khó đông. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X A X a x X a Y. B. X A X A x X A Y. C. X A X a x X A Y. D. X A X A x X a Y. Câu 3. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Cho biết không có hiện tượng đột biến, tỷ lệ giao tử Ab là : A. 30%. B. 5%. C. 20%. D. 10%. Câu 4. Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau, đó là dạng đột biến : A. thể dị đa bội. B. thể bốn. C. thể tự đa bội. D. thể lệch bội. Câu 5. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14 thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng ở thể ba, thể một, thể không của loài đó lần lượt là A. 13; 15; 12. B. 15; 12; 13. C. 15; 13; 12. D. 13; 12; 15. Câu 6. Cho biết các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây: AaBbDd x AaBbDd cho tỷ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F 1 là : A. 9/64. B. 27/64. C. 1/6. D. 3/16. Câu 7. Mã di truyền là : A. một bộ ba các nuclêôtit. B. một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit. C. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin. Câu 8. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là A. mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen vận hành. B. nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. C. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. [...]... - - - 32 ; - - - 01 - - = - 09 - - = - 17 - - - ~ 25 - / - - 02 ; - - - 10 - - = - 18 ; - - - 26 - - = - 03 - - = - 11 - / - - 19 - / - - 27 - - = - 04 - - = - 12 - / - - 20 ; - - - 28 - - = - 05 - / - - 13 - - = - 21 - / - - 29 - - - ~ 06 - - - ~ 14 - / - - 22 - - - ~ 30 - / - - 07 - - - ~ 15 - / - - 23 - / - - 31 - / - - 08 - / - - 16 - - = - 24 - / - - 32 - - = - 01 ; - - - 09 - / - - 17 ; - - -. .. ANA KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : SINH 12 Đáp án mã đề: 134 01 - / - - 09 - - - ~ 17 - / - - 25 - - - ~ 02 ; - - - 10 - - = - 18 - / - - 26 - - = - 03 - - - ~ 11 - / - - 19 - / - - 27 - - = - 04 ; - - - 12 - - - ~ 20 - - = - 28 ; - - - 05 - - = - 13 - - - ~ 21 - / - - 29 ; - - - 06 ; - - - 14 - / - - 22 - / - - 30 - - - ~ 07 - - - ~ 15 - - = - 23 ; - - - 31 - - = - 08 ; - - - 16 - / - -. .. 25 - - - ~ 02 - - - ~ 10 - - = - 18 ; - - - 26 ; - - - 03 ; - - - 11 - - - ~ 19 - / - - 27 - / - - 04 - - - ~ 12 - - = - 20 - - - ~ 28 - / - - 05 - - - ~ 13 ; - - - 21 - / - - 29 - / - - 06 - - = - 14 - / - - 22 - - - ~ 30 ; - - - 07 ; - - - 15 - / - - 23 - - = - 31 - / - - Đáp án mã đề: 168 Đáp án mã đề: 202 08 - - - ~ 16 - - - ~ 24 - - - ~ 32 ; - - - 01 - - = - 09 - - - ~ 17 ; - - - 25 - - - ~ 02 -. .. - = - 09 - - - ~ 17 ; - - - 25 - - - ~ 02 - - = - 10 ; - - - 18 - - = - 26 - - = - 03 - - - ~ 11 - - - ~ 19 ; - - - 27 - - = - 04 ; - - - 12 - / - - 20 - - = - 28 - - - ~ 05 - - = - 13 - - - ~ 21 - / - - 29 ; - - - 06 - / - - 14 - - = - 22 - / - - 30 - - - ~ 07 - - = - 15 - / - - 23 - - - ~ 31 - - - ~ 08 ; - - - 16 - / - - 24 ; - - - 32 - - - ~ Đáp án mã đề: 236 ... ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : SINH 12 Đáp án mã đề: 134 01 B; 02 A; 03 D; 04 A; 05 C; 06 A; 07 D; 08 A; 09 D; 10 C; 11 B; 12 D; 13 D; 14 B; 15 C; 16 B; 17 B; 18 B; 19 B; 20 C; 21 B; 22 B; 23 A; 24 A; 25 D; 26 C; 27 C; 28 A; 29 A; 30 D; 31 C; 32 A; Đáp án mã đề: 168 01 C; 02 A; 03 C; 04 C; 05 B; 06 D; 07 D; 08 B; 09 C; 10 C; 11 B; 12 B; 13 C; 14 B; 15 B; 16... ACB D ABC Câu 19 Một gen sau khi bị đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hidro Gen này bị đột biến thuộc dạng A thay thế một cặp A - T bằng G - X B mất một cặp A - T C thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T D thêm một cặp A - T Câu 20 Chức năng của tARN là : A truyền thông di truyền B cấu tạo ribôxôm C vận chuyển axit amin D lưu giữ thông tin di truyền Câu 21 Một đoạn gen có... nghịch Câu 12 Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là : A lặp đoạn B đảo đoạn C mất đoạn D chuyển đoạn Câu 13 Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN là A tuỳ điều kiện môi trường, khi thì dùng mạch theo chiều 3 '-5 ', khi thì dùng mạch 5 '-3 ' B cả 2 mạch ADN C mạch theo chiều 5 '-3 ' D mạch theo chiều 3 '-5 ' Câu 14 Hiện... B 12 C 16 D 8 Câu 26 Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ : A gen → ARN → tính trạng → protein B gen → tính trạng → ARN → protein C gen → ARN → protein → tính trạng D gen → protein → ARN → tính trạng Câu 27 Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18 Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở loài này là : A 17 B 27 C 9 D 19 Câu 28 Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh. .. 25 B; 26 C; 27 C; 28 C; 29 D; 30 B; 31 B; 32 C; Đáp án mã đề: 202 01 A; 02 D; 03 A; 04 D; 05 D; 06 C; 07 A; 08 D; 09 B; 10 C; 11 D; 12 C; 13 A; 14 B; 15 B; 16 D; 17 A; 18 A; 19 B; 20 D; 21 B; 22 D; 23 C; 24 D; 25 D; 26 A; 27 B; 28 B; 29 B; 30 A; 31 B; 32 A; Đáp án mã đề: 236 01 C; 02 C; 03 D; 04 A; 05 C; 06 B; 07 C; 08 A; 09 D; 10 A; 11 D; 12 B; 13 D; 14 C; 15 B; 16 B; 17 A; 18 C; 19 A; 20 C; 21 B;... tự do của chúng trong thụ tinh B sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân và thụ tinh C hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn tương hỗ D sự bắt chéo và trao đổi đoạn giữa hai crômatít của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong kì đầu của giảm phân I Câu 10 Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích ? A Aa x aa ; AA x aa B Aa x Aa ; AA x aa . - 26. - - = - 03. - - = - 11. - / - - 19. - / - - 27. - - = - 04. - - = - 12. - / - - 20. ; - - - 28. - - = - 05. - / - - 13. - - = - 21. - / - - 29. - - - ~ 06. - - - ~ 14. - / - - 22. - - -. - 03. - - - ~ 11. - / - - 19. - / - - 27. - - = - 04. ; - - - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. ; - - - 05. - - = - 13. - - - ~ 21. - / - - 29. ; - - - 06. ; - - - 14. - / - - 22. - / - - 30. - - - ~ 07 - 18. ; - - - 26. ; - - - 03. ; - - - 11. - - - ~ 19. - / - - 27. - / - - 04. - - - ~ 12. - - = - 20. - - - ~ 28. - / - - 05. - - - ~ 13. ; - - - 21. - / - - 29. - / - - 06. - - = - 14. - / -

Ngày đăng: 17/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan