đồ án kỹ thuật cơ khí Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

37 680 0
đồ án kỹ thuật cơ khí  Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí Lời nói đầu BÁO CÁO THỰC TẬP Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng. Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng. Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà ngườ kỹ sư gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vò Duy Phát SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 1 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ngành công nghệ chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các máy móc thiết bị cho tất cả các nghành trong nèn kinh tế quốc dân. Có thể nói rằng, không có ngành chế tạo máy thì không thể tồn tại các ngành công nghiệp khác. Vì vậy, việc phát triển các ngành khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy có ý nghĩa hang đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng các phương pháp chế tạo, tổ chức và điều khiển quá trình sản xuất đạt hiệu qủa kinh tế cao. Bất kể 1 sản phẩm cơ khí nào cũng được tiến hành như sau: Căn cứ vào yêu cầu sử dụng, thiết kế ra nguyên lý của thiết bị, từ đó thiết kế ra nguyên lý của thiết bị, từ đó thiết kế ra kết cấu thực sự, sau đó chế tạo thử để kiểm nghiệmkết cấu sửa đổi hoàn thiện rồi mới đưa vào sử dụng. Nhà công nghệ thì căn cứ vào thiết kế để chuẩn bị quá trình sản xuất. Nhưng giữa thiết kế và chế tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Nhà thiết kế khi nghĩ đến yêu cầu sử dụng của thiết bị đồng thời phảI nghĩ đến vấn đề công nghệ để sản xuất ra chúng. Vì vậy nhà thiết kế cũng phảI nắm vững kiến thức về công nghệ chế tạo Từ bản thiết kế kết cấu đến lúc cho ra sản phẩmlà 1 quá trình phức tạp, chịu tác động của cả yếu tố chủ quan và khách quan, làm cho sản phẩm sau khi chế tạo có sai lệch hạn chế so với bản thiết kê kết cấu. Công nghệ chế tạo máy là lịnh vức khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí đạt cá tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật trong những điều kiện cụ thể. SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 2 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí Công nghệ chế tạo máy là 1 môn học liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn sản xuất. Nó được tổng kết từ thực tiễn sản xuất. Nó được tổng kết từ thực tiễn sản xuất để không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật rồi đem ứng dụng vào thực tế. Hiện nay, khuynh hướng tất yếu của chế tạo máy là tự động hoá và quá trinh điều khiển công nghệ qua việc điện tử hoá và sử dụng máy vi tính từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu sản phẩm ra xưởng. Để làm công nghệ được tốt cần phảI có sự hiểu biết sâu rộng về các môn học nh : Sức bền vật liệu, nguyên lý máy, nguyên lý cắt kim loại, công nghệ chế tạo máy, đồ gá, . . . CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT. 2.1.Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết : 2.1.1 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. Nhìn chung tính công nghệ trong gia công chi tiết này không phức tạp. Đây là chi tiết có kết cấu đơn giản, có thể gia công bằng các dụng cụ cắt bình thường, trên các máy công cụ truyền thống, chế tạo phôi dễ dàng, các nguyên công chủ yếu gia công trên máy phay. Yêu cầu về độ chính xác của chi tiết là không cao, chỉ có bề mặt làm việc chính là có yêu cầu chính xác với độ nhám Rz20 tức cấp chính xác 5 và bề mặt làm chuẩn định vị thì có Rz20, còn các bề mặt khác chỉ cần gia công thô đạt Rz40. 2.1.2, Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Nhìn chung yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là không cao, có thể gia công đạt yêu cầu kỹ thuật 1 cách dễ dàng bằng các máy truyền thống. Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là: SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 3 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí -Đảm bảo độ song song giữa hai mặt bên cạnh < 0,05mm. -Đảm bảo độ song song giữa hai mặt đáy và mặt trên < 0,05mm -Đảm bảo độ song song và vuồng góc giữa các bề mặt < 0,05mm. -Các bề mặt còn lại đạt yêu cầu Rz = 40. 2.1.3. Vật liệu chế tạo của chi tiết gia công. Vật liệu chế tạo của chi tiết gia công là gang xám C ϕ 15-32, độ cứng HB = 90. Thành phần hoá học Thành phần hoác học của vật liệu C% Si% Mn% P% Cr% Ni% 3,2 ÷ 3,8 2,4 ÷ 2,7 0,5 ÷ 0,7 ≤ 0,65 ≤ 0,15 ≤ 0,5 SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 4 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí 2.2. Xác định dạng sản xuất. 2.2.1. mục đích. Về việc sản xuất có ý nghĩa rất lớn đến quá trình thiết kế quy trình công nghệ, nó góp phần quan trọngtrong việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cụ thể: NÕu như dạng sản xuất là đơn chiếc thì ta có thể tập trung nguyên công, dùng đồ gá vạn năng thay cho đồ gá chuyên dùng, như vậy có thể giảm được chi phí gia công, còn nếu như dạng sản xuất là hàng khối thì a phải phân tán nguyên công, sử dụng các loại đồ gá chuyên dùng ( mỗi nguyên công chỉ có 1 bước công nghệ ). Làm nh vậy sẽ tăng năng suất gia công, hạ giá thành sản phẩm. 2.2.2. Xác định dạng sản xuất. Trước hết muốn xác định dạng sản xuất ta phải xác định được sản lượng hàng năm và khối lượng chi tiết. *Xác định sản lượng hàng năm. Ap dụng công thức: N=N 1 .m.( 1+ β /100 ). Trong đó : N : Sè chi tiết cần sẩn xuất trong năm. N 1 : Số lượng máy cần sản xuất trong năm.(17500 chiếc/ năm) m: Sè chi tiết trong 1 máy β : Sè % chi tiết được chế tạo thêm để phòng phế phẩm. β = 5 ÷ 8 . Chọn β = 8 Thay vào công thức trêb ta được: N = 17500.1.( 1+ 8/100 ) = 18900 chi tiết * Xác định trọng lượng của chi tiết: Ap dụng công thức. Q = V. γ SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 5 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí Trong đó : Q : là trọng lượng của chi tiết V : là thể tích của chi tiết. γ : là trọng lượng riêng của vật liệu(gang xám: γ =6.8-7.4 kg/dm 3 ) Ta có: ⇒ V = 0.095 (dm 3 ) Vậy trọng lượng của chi tiết sẽ là: Q = 0,095 . 7,4 = 0,7 kg Theo bảng cách xác định dạng sản xuất: Dạng sản xuất Trọng lượng chi tiết (kg) >200 4÷200 < 4 Sản lượng hàng năm của chi tiết (chiếc) Đơn chiếc <5 <10 <4 Loạt nhá 55÷100 10÷200 100÷500 Loạt vừa 100÷300 25÷500 500÷5000 Loạt lớn 300÷1000 500÷5000 5000÷50.000 Hàng khối >1000 >5000 >50.000 Dạng sản xuất là sản xuất là loat lon, với sản lượng hàng năm là 18900 sản phẩm/năm SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 6 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ BẢN VẼ LỒNG PHÔI 3.1.Xác định phương pháp chế tạo phôi: Chọn phôi được xác định bởi nhiều yếu tố nh: + Kết cấu của chi tiết là chi tiết dang hộp + Vật liệu của chi tiết là gang xám + Điều kiện làm việc của chi tiết + Dạng sản xuất là sản xuất loạt vừa Cơ tính và đọ chính xác của phôi đúc tuỳ thuộc vào phương pháp đúc Và kỹ thuật làm khuôn. Tuỳ theo tính chất vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật đúc để chọn các phương pháp đúc khác nhau. Chọn phôi hợp lý chẳng những đảm bảo tốt những yêu cầu kỹ thuật của chi tiết mà còn ảnh hưởng đến năng xuất và giá thành sản phẩm. Chọn phôi tốt sẽ làm cho quy trinh công nghệ đơn giản đi rất nhiều và phí tổn vật liệu cũng nh chi phí gia công giảm đi nhiều. Phôi được xác định hợp lý phần lớn phụ thuộc vào lượng dư gia công. Dựa vào các yếu tố trên đã đưa ra các phương pháp chế tạo phôI nh sau: Phương án 1: Chọn phôi đúc được thực hiện trong khuôn kim loại, mẫu gỗ. Ưu điểm: Có thể tạp hình dáng của phôi gần giống hình dáng của chi tiết. Lượng dư gia công bề ngoài của phôi tương đối đồng đều, lượng dư gia công nhỏ ⇒ Chế độ cắt ổn định. Nhược điểm: Giá thành chế tạo khuôn kim loại tương đối đắt. Phương án 2: Chọn phôi đúc đươc thực hiện trong khuôn cát. Ưu điểm : gía thành chế tạo phôi rẻ Có thể tạo hình dáng của phôi gần giống với hình dạng của chi tiết. SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 7 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí Lượng dư gia công bên ngoài của phôi tương đối đồng đều ⇒ chế độ cắt ổn định. Nhược điểm: Thời gian chuẩn bị phôi tương đối mất nhiều công sứ So sánh hai phương án trên ta thấy phương án 2 là phù hợp với sản xuất loạt vừa. 3.2. Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi: Muốn thiết kế được bản vẽ lồng phôi trước hết ta cần xác định được các mặt gia công, tính và tra lượng dư cho các mặt đó. Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy có các mặt sau đây cần gia công là : *Tính lượng dư gia công khi phay mặt đáy A: Lượng dư gia công tính theo công thức: Z imin = R i-1 +T i-1 +P i-1 + ε i Trong đó: R i-1 : là chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ trước để lại T i-1 : là chiều sâu lớp hư hỏng bề mạt do bước công nghệ trước để lại P i-1 : tổng sai lệch về vị trí không gian do bước công nghệ trước để lại ε i : Sai số ở bước công nghệ đang thức hiện Theo bảng 10( HĐTKACNCTM ) ta có gia tri Rz và T i của phôI là: Rz = 250 m µ , T i = 350 m µ Sai lệch không gian tổng công được tính theo công thức P phôI = P c + P cm Giá trị P c được tính theo công thức: P c = ∆ k .L Theo bảng 15( HDTKĐACNCTM ) ta có ∆ k = 0,7 L : là chiều dài của bề mặt gia công, L =84mm ⇒ P c = 0,7.84 = 58.8 m µ Sai lệch P cm được tính theo công thức sau P cm = cb 22 δδ + SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 8 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí δ b và δ c là dung sai kích thước chiều dài và bề rộng của bề mặt gia công. Tra bảng 3-98(STCNCTM1) ta có sai lệch cho phép theo kích thước của vật đúc cấp chính xác 2 là: δ b = 0,8mm = 800 m µ ; δ c = 1mm = 1000 m µ ⇒ P cm = 6,12801000800 22 =+ m µ Vởy sai lệch tổng cộng là P phôI = P c + P cm =58.8+1280,6 = 1339,4 m µ Sai lệch không gian còn lại sau khi phay thô là P i = K.P phôi K là hệ số chính xác hóa. Sau khi gia công thô K = 0,06 ⇒ P i = 0,06.1339,4 = 80,364 m µ Sai số gá đặt khi phay thô mặt đáy A được xác định nh sau: ε gd = kc 22 εε + ε c = 0 vì chuẩn định vị trùng với gốc kích thước Sai số kẹp chặt ε k = 130 m µ ( tra bảng 23 HĐTKACNCTM ) Vậy ε gd = ε k = 130 m µ Vậy lượng dư gia công khi phay thô là Z 1min = 250+350 +1339,4+130 = 2069.4 m µ Lượng dư gia công khi phay tinh mặt đáy là Z 2min = 50+80,364+130 = 260.364 m µ Vậy lượng dư khi gia công mặt đáy là Z min = Z 1min + Z 2min = 2072.2+260.53 = 2329.764 m µ =2.5 mm Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại Tra bảng 3-95 STCNCTMT1, ta có : Trên: Z min = 4,0mm Dưới, bên cạnh :Z min = 3,5mm SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 9 Trường ĐHKTKTCN_HN Báo cáo thực tập Khoa cơ khí CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT PHẦN 1: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHỆ 4.1. Xác định đường lối công nghệ : Do kết cấu của chi tiết khá dơn giản, khả năng gá nhiều dao trên máy là hạn chế, đòng thời gia công nhiều vị trí nhiều dao và gia công song song rất khó thực hiện, ta xây dựng quy trình công nghệ theo nguyên tắc phân tán nguyên công tức là quy trình công nghệ được chia thành các nguyên công đơn giản có thời gian như nhau( nhịp ) hoặc bội số của nhịp. Với quy trình công nghệ theo nguyên tắc trên thì ta chọn phương pháp gia công một vị trí, một dao và gia công tuần tự. 4.2. Chọn phương pháp gia công: Lá sản xuất loạt vừa do đó muôn chuyên môn hoá cao để đạt được năng suất cao trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam thì đường lối công nghệ thích hợp nhất là phân tán nguyên công.ở đay ta dùng máy vạn năng kết hợp với các loại đồ gá chuyên dùng để chế tạo. Gia công mặt phẳng đáy với Rz = 20 hay độ bóng cấp 5 có các phương pháp gia công để đạt độ bóng cấp 5 là: phay thô, phay tinh. Do dã ta chọn phương pháp gia công lần cuối là phay tinh Gia công các bề mặt còn lại ta chỉ cần dùng phương pháp gia công thô để đạt Rz40. SVTH: Nguyễn Xuân Quân Líp LTĐHCK1-A1 10 [...]... ton *Tớnh thi gian gia cụng: Thi gian gia cụng c bn tớnh theo cụng thc sau: T0= L + L1 + L2 i ( ph ) S n Trong ú: L: L chiu dai gia cụng: L=88mm L1:l khong n dao: L1=0,5.( D- D 2 B 2 )+3 = 0,5 ( 84- 84 392 )+3= 7.8(mm) L2: l khong thoỏt dao : L2=1 ữ 6 mm Chn L2 = 4mm S ln chy dao i=1 Thay vo cụng thc ta c :gia cụng thụ T01= 84 + 7.8 + 4 L + L1 + L2 1 =0,72 ( ph ) i = 475.0,28 S n Khi gia cụng tinh,... Nm=10.0,75=7,5Kw *Tớnh thi gian gia cụng: Thi gian gia cụng c bn tớnh theo cụng thc sau: T0= L + L1 + L2 i ( ph ) S n Trong ú: L: L chiu dai gia cụng: L=36mm L1:l khong n dao: L1=0,5.( D- D 2 B 2 )+3 = 0,5 ( 25- 25 2 18 2 )+3= 6,8(mm) L2: l khong thoỏt dao : L2=1 ữ 6 mm Chn L2 = 4mm S ln chy dao i=1 Thay vo cụg thc ta c: T01= 36 + 6,8 + 4 L + L1 + L2 1 = 2,46( ph ) i = 95.0,2 S n Vy tng thi gian gia cụng nguyờn... 2.100 Tớnh cụng sut mỏy Ne Ne= Pz V 944,2.11,12 = = 0,17 (Kw) 1020.60 1020.60 So vi cụng sut mỏy ta thy Ne=0,17 Kw < Nm=10.0,75=7,5Kw *Tớnh thi gian gia cụng: Thi gian gia cụng c bn tớnh theo cụng thc sau: T0= L + L1 + L2 i ( ph ) S n Trong ú: L: L chiu dai gia cụng: L=66mm L1:l khong n dao: L1=0,5.( D- D 2 B 2 )+3 = 0,5 ( 30- 30 2 26 2 )+3= 10,5(mm) L2: l khong thoỏt dao : L2=1 ữ 6 mm Chn L2 = 4mm... Nguyn Xuõn Quõn 20 Lớp LTHCK1-A1 Trng HKTKTCN_HN Bỏo cỏo thc tp Khoa c khớ Vy thi gian gia cụng mt ỏy: T0 = T01 + T02 = 1,52( ph )=91.2 s Nguyên công 6: Phay Gia công mặt D n(v/p) D 37 W SVTH: Nguyn Xuõn Quõn 21 Lớp LTHCK1-A1 Trng HKTKTCN_HN Khoa c khớ Phõn tớch nguyờn cụng: Bỏo cỏo thc tp búng b mt yờu cu Rz=20 * nh v: Chi tit nh v nh hỡnh v * Kp cht: kp cht nh hỡnh v * Chn mỏy: Mỏy phay ng vn nng... cụng - m bo song song gia 2 mt C,B < 0,03 - m bo song song gia cỏc b mt A v D . cáo thực tập Khoa cơ khí CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT PHẦN 1: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHỆ 4.1. Xác định đường lối công nghệ : Do kết cấu của chi tiết khá dơn giản,. đòng thời gia công nhiều vị trí nhiều dao và gia công song song rất khó thực hiện, ta xây dựng quy trình công nghệ theo nguyên tắc phân tán nguyên công tức là quy trình công nghệ được chia thành. mặt khác chỉ cần gia công thô đạt Rz40. 2.1.2, Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Nhìn chung yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là không cao, có thể gia công đạt yêu cầu kỹ thuật 1 cách dễ dàng

Ngày đăng: 16/05/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II: nguyªn c«ng 2: Phay mÆt ®¸y A

  • Lời nói đầu

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng.

  • Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.

  • Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà ngườ kỹ sư gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí.

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • Sinh viên

  • CHƯƠNG 1:

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ

  • CHẾ TẠO MÁY

  • Ngành công nghệ chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các máy móc thiết bị cho tất cả các nghành trong nèn kinh tế quốc dân. Có thể nói rằng, không có ngành chế tạo máy thì không thể tồn tại các ngành công nghiệp khác. Vì vậy, việc phát triển các ngành khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy có ý nghĩa hang đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng các phương pháp chế tạo, tổ chức và điều khiển quá trình sản xuất đạt hiệu qủa kinh tế cao.

  • Bất kể 1 sản phẩm cơ khí nào cũng được tiến hành như sau: Căn cứ vào yêu cầu sử dụng, thiết kế ra nguyên lý của thiết bị, từ đó thiết kế ra nguyên lý của thiết bị, từ đó thiết kế ra kết cấu thực sự, sau đó chế tạo thử để kiểm nghiệmkết cấu sửa đổi hoàn thiện rồi mới đưa vào sử dụng. Nhà công nghệ thì căn cứ vào thiết kế để chuẩn bị quá trình sản xuất. Nhưng giữa thiết kế và chế tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Nhà thiết kế khi nghĩ đến yêu cầu sử dụng của thiết bị đồng thời phảI nghĩ đến vấn đề công nghệ để sản xuất ra chúng. Vì vậy nhà thiết kế cũng phảI nắm vững kiến thức về công nghệ chế tạo

  • Từ bản thiết kế kết cấu đến lúc cho ra sản phẩmlà 1 quá trình phức tạp, chịu tác động của cả yếu tố chủ quan và khách quan, làm cho sản phẩm sau khi chế tạo có sai lệch hạn chế so với bản thiết kê kết cấu.

  • Công nghệ chế tạo máy là lịnh vức khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí đạt cá tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật trong những điều kiện cụ thể.

  • Công nghệ chế tạo máy là 1 môn học liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn sản xuất. Nó được tổng kết từ thực tiễn sản xuất. Nó được tổng kết từ thực tiễn sản xuất để không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật rồi đem ứng dụng vào thực tế.

  • Hiện nay, khuynh hướng tất yếu của chế tạo máy là tự động hoá và quá trinh điều khiển công nghệ qua việc điện tử hoá và sử dụng máy vi tính từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu sản phẩm ra xưởng.

  • Để làm công nghệ được tốt cần phảI có sự hiểu biết sâu rộng về các môn học nh­ : Sức bền vật liệu, nguyên lý máy, nguyên lý cắt kim loại, công nghệ chế tạo máy, đồ gá, . . .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan