lop 2 tuan 28 moi nhat

26 298 0
lop 2 tuan 28 moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 28 Cách ngôn: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Thöù ngaøy HAI 21/3/2011 BA 22/03/2011 TƯ 23/03/2011 NĂM 17/03/2011 SÁU 18/03/2011 GV: Leâ Thò Vui Moân HĐTT TĐ TĐ T ĐĐ KC T CT ÂN TC TNXH TĐ T TD Tên bài học LTVC TV T MT CT Chào cờ đầu tuần Kho báu KNS Kho báu Kiểm tra định kì (giữa HKII) Giúp đỡ người khuyết tật (t1) KNS Kho báu KNS Đơn vị, chục, trăm, nghìn Nghe – viết: Kho báu Học bài hát: Chú ếch con Làm đồng hồ đeo tay (t2) Một số loài vật sống trên cạn KNS Cây dừa So sánh các số tròn trăm Trò chơi Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay nhau Từ ngữ về cây cối Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm phẩy Chữ hoa Y Các số tròn chục từ 110 đến 200 Vẽ trang trí – vẽ tiếp hình và màu Nghe – viết: cây dừa T TLV HĐTT TD Các số từ 101 đến 110 Đáp lời chia vui tả ngắn về cây cối KNS Tìm hiểu ngày 26/3 Trò chơi Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay nhau Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 HĐTT: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN *** TẬP ĐỌC KHO BÁU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4) * Kĩ năng sống -Tự nhận thức -Xác định giá trị bản thân -Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: - Hát 2 Bài cu : Ôn tập giữa HK2 3 Bài mới 3.1/ Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi và đọc thầm theo b) Luyện câu - Yêu cầu HS đọc từng câu Nghe và - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có đến hết bài c) Luyện đọc đoạn - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu GV: HS chia bài thành 3 đoạn - Nghe GV giải nghĩa từ HS luyện đọc - Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn - Nối tiếp nhau đọc các - Lần lượt từng HS trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận đọc trước nhóm của mình, các bạn trong xét nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 3.2/ Tìm hiểu bài *KNS: Tự nhận thức giá trị bản thân + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân GV: Leâ Thò Vui - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp - Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà + Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ hoàng + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? + Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, + Tính nết của hai con trai của họ ntn? chỉ mơ chuyện hão huyền + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng + Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng + Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu + Kết quả ra sao? + Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - HS đọc thầmtrả lời - 3 đến 5 HS phát biểu + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm - Là sự chăm chỉ, chuyên cần được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh điều gì? phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc 3.3/ Luyện đọc lại - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của chuyện câu chuyện - GV nxét ghi điểm - Câu chuyện cho thấy : Ai yªu quý ®ất ®ai, 4 Củng cố : Qua câu chuyện con hiểu ch¨m chỉ lao động thì sẽ được cuộc sống được điều gì? ấm no hạnh phúc 5 Dặn do: HS về nhà học bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Bạn có - Nhận xét tiết học TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau - Phép nhân, phép chia trogn bảng (2,3,4,5) -Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau - Giải toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia - Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc -** ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng - HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật * Kĩ năng sống -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương II Đồ dùng dạy học: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ) Phiếu thảo luận III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ :Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) - GV hỏi HS các việc nên làm và không nên - HS trả lời, làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho - bạn nhận xét lịch sự - GV nhận xét 3 Bài mới Hoạt động 1: * Kĩ năng sống -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật - HS kể lại câu chuyện Kể chuyện: “Cõng bạn đi học” - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại * HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp rất muốn đi học đỡ người KT - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm - Gv kể chuyện ốm mệt Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn * Tổ chức đàm thoại: không mất buổi - Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học - Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? - Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức - Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ khoẻ yếu… - Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này - Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật? - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống - Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến đỡ vất vả hơn vào phiếu thảo luận nhóm Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả thảo luận Ví dụ: * Kĩ năng sống - Những việc nên làm: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề + Đẩy xe cho người bị liệt GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật * HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người KT - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng - Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam,( đẫn người mù qua đường: Bỏ),vui chơi cùng bạn bị câm điếc (Đ/C: Sửa từ câm điếc thành từ khuyết tật) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Kĩ năng sống -năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương - GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng ( Đ/C: ý kiến b là sai) 4 Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết - Chuẩn bị: Tiết 2 + Đưa người khiếm thị qua đường + Vui chơi với các bạn khuyết tật + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật - Những việc không nên làm: + Trêu chọc người khuyết tật + Chế giễu, xa lánh người khuyết tật… - HS nghe - HS bày tỏ thái độ - HS nghe - HS nghe - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 KỂ CHUYỆN KHO BÁU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT 1) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) * KNS: Kĩ năng nhận thức giá trị bản thân II CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài cu :Ôn tập giữa HK2 3 Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhót] GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh -Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ -Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý Bước 2: Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể -Tổ chức cho HS kể 2 vòng -Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể -Tuyên dương các nhóm HS kể tốt -Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn Ví dụ: Đoạn 1 -Nội dung đoạn 1 nói gì? -Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? -Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay ntn -quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? -Tương tự đoạn 2, 3 * KNS: Kĩ năng nhận thức b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS K-G) -Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện 4 Củng cố : 5 Dặn dò :HS về nhà tập kể lại truyện - Chuẩn bị bài sau: Những quả đào - Nhận xét giờ học Giaùo aùn lôùp 2Đ - Kể lại trong nhóm Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn - Mỗi HS trình bày 1 đoạn - 6 HS tham gia kể - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1 ChuyHai vợ chồng chăm chỉ -Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời -Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ -Nhờ làm lụng chuyên cần, hođãgây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng -HS thực hiện theo yêu cầu - HS nghe - Nxét tiết học TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I MỤC TIÊU - Biết quan hệ giữa đơn vị và choc ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm - Làm được các BT 1, 2 - Ham thích học Toán II CHUẨN BỊ: 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm Có vạch chia thành 10 ô III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài mới Hoạt động 1:Ôn tập về đơn vị, chục, trăm - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn - Có 1 đơn vị vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn - Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị vị tương tự như trên - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng 10 đơn vị - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị - 10 chục bằng 1 trăm - 10 chục bằng mấy trăm? Viết lên bảng 10 chục = 100 Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn a Giới thiệu số tròn trăm - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và - Có 1 trăm hỏi: Có mấy trăm - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị - Viết số 100 trí gắn hình vuông biểu diễn 100 - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: - Có 2 trăm Có mấy trăm - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 - Một số HS lên bảng viết trăm - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người - HS viết vào bảng con: 200 ta dùng số 2 trăm, viết 200 - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình - Đọc và viết các số từ 300 đến vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, 900 - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì cùng chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm b Giới thiệu 1000 - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có - Có 10 trăm mấy trăm? - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn nghìn Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000 viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu - HS đọc và viết số 1000 tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau - 1 chục bằng 10 đơn vị - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 trăm bằng 10 chục - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng 10 trăm - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn - HS đọc vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn Hoạt động 3: Luyện tập - Đọc, viết theo hình biểu diễn 1 Đọc, viết (theo mẫu) - HS làm nhóm 2 GV phát phiếu nhóm cho HS làm bài 200 300 900 Mẫu: 100 Hai trăm Ba trăm Chín trăm Một trăm - HS nxét, sửa bài - GV nxét, sửa bài 4 Củng cố – Dặn dò GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài CHÍNH TẢ( Nghe viết ) KHO BÁU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm được BT 2 ; BT (3) a/b - Ham thích môn học II CHUẨN BỊ: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài cu :Ôn tập giữa HK2 3 Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép -Theo dõi và đọc lại -Nội dung của đoạn văn là gì? -Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân -Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? - Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa, b) Hướng dẫn cách trình bày lại trồng khoai, trồng cà -Đoạn văn có mấy câu? -3 câu -Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng -đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? -Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu -Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? câu - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ c) Hướng dẫn viết từ khó khó - GV theo dõi, sửa sai -2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp * GV đọc lần 2 viết vào nháp d) Chép bài -HS nghe GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở e) Soát lỗi - HS tự soát sửa lỗi Gv đọc cho HS soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Đọc đề bài -Yêu cầu HS lên bảng làm bài -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp -Gọi HS nhận xét, chữa bài làm vào Vở bài tập Tiếng Việt -Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng -voi huơ vòi; mùa màng thuơ nhỏ; chanh chua -HS đọc cá nhân, đồng thanh Bài 3a -Đọc đề bài -GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức -Thi giữa 2 nhóm GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ -Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc -Cho điểm HS 4 Củng cố : - HS nghe 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Âm nhạc: Học bài hát: Chú ếch con Thầy Ngọc Lâm dạy -** THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TT ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm được đồng hồ đeo tay - Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay Đồng hồ cân đối - Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình II CHUẨN BỊ: Mẫu đồng hồ đeo tay.Qui trình làm đồng hồ đeo tay minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định 2 Bài cũ: - Gọi Hs nêu lại quy trình - 2 Hs nhắc lại qui trình 3 Bài mới: a Gtb: Gvgt, ghi tựa b HD thực hành làm đồng hồ đeo tay - Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình - 2 Hs nhắc lại qui trình Gv nhận xét Bước 1 : Cắt thành các nan giấy Bước 2 : làm mặt đồng hồ Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Yêu cầu Hs thực hành theo nhóm; gv quan sát và giúp những em còn lung túng - Động viên các em làm đồng hồ theo các - Hs thực hành theo nhóm bước đúng qui trình nhằm rèn luyện kĩ năng - Gv nhắc nhở : Nếp gấp phải sát, miết kĩ - Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ - Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của học sinh 4 Củng cố : Giáo dục tư tưởng - HS nghe 5 Dặn dò :Hs giờ sau mang đầy đủ dụng - HS nxét tiết học cụ học bài : Làm vòng đeo tay GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2011 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I MỤC TIÊU - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người - Kể được tên 1 số con vật sống hoang dã sống trên cạn và 1 số vật nuôi trong nhà -Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quí hiếm * Kĩ năng sống -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật -Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II Đồ dùng dạy học: Ảnh minh họa trong SGK phóng to Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn Phiếu trò chơi Giấy khổ to, bút viết bảng III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: -Hát 2 Bài cũ: Loài vật sống ở đâu? - Loài vậy có thể sống được ở những đâu? - HS trả lời - GV nxét đánh giá - HS nxét 3 Bài mới Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Kĩ năng sống -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn -HS quan sát, thảo luận trong nhóm * HS nêu tóm tắc ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn -HS trả lời cá nhân - Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: 1 Nêu tên con vật trong tranh 2 Cho biết chúng sống ở đâu? 3 Thức ăn của chúng là gì? 4 Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được - HS thực hiện theo y/c nuôi trong vườn thú? - Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói * Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời… GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh -HS đọc đoạn TLCH: 3em -Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu bài thơ b) Luyện câu Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám c) Luyện đọc theo đoạn -Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn -Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt -Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh -HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? Giaùo aùn lôùp 2Đ -Hs đọc bài và TLCH - Hs nxét -Theo dõi và đọc thầm theo -Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối tiếp Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ: Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối -Luyện ngắt giọng các câu dài: -Đọc bài theo yêu cầu - HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, Quả dừa: như đàn lợn con, như những mây, nắng, đàn cò) ntn? hủ rượu - Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo Với trăng: gật đầu gọi Với mây: là chiếc lược chải vào mây -Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Với nắng: làm dịu nắng trưa Hoạt động 3: Học thuộc lòng Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh -Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dịng thơ nhịp bay vào bay ra đầu - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân -Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng -Cho điểm HS - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, 4 Củng cố : Gọi 1 HS học thuộc lòng 8 đọc thầm dịng thơ đầu 6 HS thi đọc nối tiếp -Nhận xét, cho điểm HS - HS đọc thuộc lòng 8 dịng thơ đầu 5 Dặn dò: HS về nhà học thuộc lòng bài thơ - HS nghe và chuẩn bị bài sau: Những quả đào Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I MỤC TIÊU: - Biết cách so sánh các số tròn trăm GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - Biết thứ tự các số tròn trăm - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số - Làm được BT 1, 2, 3 -Ham thích học Toán II CHUẨN BỊ: 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ Cá hình làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định -Hát 2 Bài cu : Đơn vị, chục, trăm, nghìn -Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của - -Nhận xét và cho điểm HS GV 3 Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm -Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống -Có 200 dưới hình biểu diễn -1 HS lên bảng viết số: 200 -Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Có 300 ô vuông -Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn -1 HS lên bảng viết số 300 -200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? -300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông -Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? -200 và 300 số nào bé hơn? -300 lớn hơn 200 -Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của: -200 bé hơn 300 200 300 và 300 200 -Tiến hành tương tự với số 300 và 400 -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 200 < 300; 300 > 200 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? -Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết -300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300 300 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành < 400; 400 > 300 Bài 1: -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào -Cho điểm từng HS bảng con 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 Bài 2: Y/c HS làm vở - Nhận xét và chữa bài - HS làm vở 100 < 200 400 > 300 GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - GV nxét, sửa bài 300 > 200 900 = 900 Bài 3:Số - HS làm nhóm -Y/c HS làm phiếu nhóm 100 200 300 -GVnxét, sửa bài - HS nxét, sửa 4 Củng cố : 5 Dặn do: HS về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực Nhận xét tiết học hành tốt, hiểu bài Thể dục Troø chôi “ Tung voøng vaøo ñích” I/ Muïc tieâu : - Troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu tham gia vaøo ñöôïc troø chôi II/ Ñòa ñieåm phöông tieän - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, voøng vaø baûng ñích III/ Noäi dung vaø phöông phaùp Noäi dung Ñònh löôïng Phöông phaùp 6 – 8’ 1/ Phaàn môû ñaàu 1 – 2’ - Taäp hôïp haøng doïc chuyeån - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung thaønh haøng ngang yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi hình, trang phuïc luyeän taäp 2 – 3’ X X X X X X - Khôûi ñoäng caùc khôùp X X X X X X - OÂn baøi TD phaùt trieån chung 2 – 3’ X X X X X X - Kieåm tra baøi cuõ: 4Hs GV Nhaän xeùt 2/ Phaàn cô baûn + Oân baøi taäp RLTTCB Muïc tieâu: thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng -Caùn söï ñieàu khieån, Gv quan saùt söûa sai nhaéc nhôû -Chia nhoùm luyeän taäp -Caùc toå trình dieãn thi ñua Nhaän xeùt 18 – 22’ 10 – 11’ + Chôi troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” Muïc tieâu: bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu tham gia vaøo ñöôïc troø chôi -Gv neâu teân troø chôi vaø caùch chôi, 10 – 11’ GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ luaät chôi,keát hôïp laøm maãu cho Hs quan saùt -Hs chôi thöû,sau ñoù chôi chính thöùc coù bieåu döông vaø xöû phaïm baèng hình thöùc vui 3/ Phaàn keát thuùc - Thaû loûng - G v cuøng HS heä thoáng laïi baøi - GV nhaän xeùt giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø 4 – 5’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ Ñoäi hình xuoáng lôùp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được 1 số từ ngữ về cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dâu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) -Ham thích môn học II CHUẨN BỊ: Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài cu: Ôn tập giữa HK2 3 Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Gọi HS lên dán phần giấy của mình -Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm -GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài -HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây nhất giữ lại bảng cây mà em biết -Gọi HS đọc tên từng cây Cây LT, TP: lúa, ngô -Có những loài cây vừa là cây bóng mát, Cy ăn quả: cam, mít vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như Cây lấy gỗ: xoan, xà cừ cây: mít, nhãn… Cây bóng mát: bàng, bàng lăng Cây hoa: cúc, hồng, mai - Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng - GV nxét, sửa - HS nxét, sửa bài Bài 2 -HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? - Gọi HS lên làm mẫu -HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng - Gọi HS lên thực hành - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3 -Yêu cầu HS lên bảng làm -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? -Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 4 Củng cố: 5 Dặn do: Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối - Nhận xét tiết học -10 cặp HS được thực hành -Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - 1 HS lên bảng HS dưới lớp làm vào vở - Vì câu đó chưa thành câu - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 TẬP VIẾT CHỮ HOA: Y I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) -Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Y Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài cu Kiểm tra vở viết -Yêu cầu viết: X Hãy nhắc lại câu ứng - HS viết bảng con dụng - HS nêu câu ứng dụng Viết : X – Xuôi chèo mát mái -GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa HS quan st chữ mẫu 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Gắn mẫu chữ Y -Chữ Y cao mấy li? -Viết bởi mấy nét? -chỉ vào chữ Y và miêu tả: -GV viết bảng lớp -GV hướng dẫn cách viết: -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 HS viết bảng con -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt GV: Leâ Thò Vui - 3 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh -GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ 1 Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng Giaùo aùn lôùp 2Đ -HS quan sát - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp 2 Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái -Cách đặt dấu thanh ở các chữ -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu 3 HS viết bảng con * Viết: : Y - GV nhận xét và uốn nắn Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: Đ/C + Viết chữ hoa Y: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + Viết ứng dụng: 1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ + Yu luỹ tre lng (3 lần) -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm, chữa bài -GV nhận xét chung 4 Củng cố : -GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp -Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2) - GV nhận xét tiết học TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh các số tròn chục - Làm được BT 1, 2, 3 - Ham thích học toán GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ II CHUẨN BỊ: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục như đã giới thiệu ở tiết 132.Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định -Hát 2 Bài cu: So sánh các số tròn trăm -GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các -Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, số tròn trăm 90, 100 -Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn - Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị vị? Lên bảng viết số như phần bài học trong SGK - Số này đọc là: Một trăm mười - HS cả lớp đọc: Một trăm mười - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số - Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là nào? chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0 - Một trăm là mấy chục? - Một trăm là 10 chục - Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục? - HS đếm số chục trên hình biểu diễn và trả - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để lời: có 11 chục tìm ra cách đọc và cách viết của các số: - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 bảng số trong phần bài học - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 110 đến 200 cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì -Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên 110 nào có ít hình vuông hơn - Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào số 120 bé hơn? -120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông, - Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông chỗ trống -120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120 - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 -Điền dấu để có: 110 < 120; 120>110 và 120 - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau - HS nghe - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120 -Hs theo dõi làm bài - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành -Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ Bài 1: lên bảng và nhận xét -cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên Học sinh làm bài bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số 110 < 120 130 < 150 -Nhận xét và cho điểm HS 120 > 110 150 > 130 Bài 2: - HS nxet, sửa bài -Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, - Điền dấu >, 170 140 = 140 190 > 150 Bài 3: -Để điền số cho đúng, trước hết phải thực - Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài 110; 120; hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200 kết quả so sánh đó - GV nxét, sửa bài 4 Củng cố : 5 Dặn dò: - Chuẩn bị bài:các số từ 101 đến 110 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Mĩ thuật Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU I MỤC TIÊU: - Hs biết cách vẽ thêm hình vẽ và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí - Hs vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài Hs khá giỏi vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà II CHUẨN BỊ: GV: - Tranh, ¶nh vÒ c¸c lo¹i gµ- Mét vµi bµi cã c¸ch vÏ mµu kh¸c nhau (nÕu cã) - Mét sè bµi vÏ gµ cña häc sinh HS : - Mµu vÏ (s¸p mµu, ch× mµu, bót d¹ mµu, ) - GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Kiểm tra đồ dùng - Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh vẽ gà có màu và chưa có màu: + Em thấy bức tranh nào đẹp hơn? Vì sao? + Tranh số 2 chưa hoàn chỉnh về hình và màu - Tranh số 1 đẹp hơn vì đã có màu Vậy hôm nay ta cùng vẽ tiếp hình và vẽ màu hoàn chỉnh - GV treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Trong tranh có những loại gà gì? + Ngoài ra còn có gì? - Tranh vẽ đàn gà - Gà trống, gà mái và những con gà + Màu sắc trong tranh như thế nào? com GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - Ngoài ra còn có hàng rào, bụi chuối, mặt trời, cỏ… - GV treo tranh 2 (bài tập ở vở tập vẽ 2 phóng - Tranh có rất nhiều màu, màu tươi to) sáng, rực rỡ, con gà ttrống thì nhiều + Tranh vẽ gì? màu, gà mái, gà con ít màu hơn… + Em thấy bức tranh này đã đẹp chưa? Vì sao? - Tranh vẽ hình 1 con gà trống, 2 con + Để bức tranh đẹp thì theo em, em định vẽ gà con tranh mồi thêm những gì? - Chưa đẹp vì bức tranh này còn trống nhiều chỗ ta có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu Hoạt động 2: Cách vẽ hình, vẽ màu: - Vẽ thêm gà mái, gà trống, gà con vào - Cách vẽ hình: những chỗ trống + Tìm hình định vẽ (gà, nhà, cây…) - Vẽ thêm 1 vài hình ảnh khác như: + Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong nhà, cây, cỏ, hoa, mặt trời, mây tranh - Cách vẽ màu: + Cách vẽ màu như thế nào? + Vẽ nhiều màu khác nhau cho tranh sinh động Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ - Hs có thể dùng bút màu vẽ - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ? - HS vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu có đậm, có nhạt - Vẽ hình thêm vào tranh cho hợp lý và đẹp Hs khá giỏi vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Hs nhận xét về: - GV nhận xét, tuyên dương + Hình vẽ * Con gà nó đem lại cho con người rất nhiều lợi + Cách sắp xếp ích + Màu sắc - Em hãy kể những lợi ích của các con gà - Chọn bài mình thích - Em làm những công việc đối với con gà? * GV chốt ý Dặn dò: - Hoàn thành ở nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật + Quan sát các con vật quen thuộc + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ GV: Leâ Thò Vui - Con gà cho chúng ta trứng, thịt, gáy báo mặt trời lên… - Yêu thương, chăm sóc con gà như: cho ăn,… Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ CHÍNH TẢ CÂY DỪA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng cá câu thơ lục bát - Làm các bài tập - HS có ý thức trong học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài tập 2a viết vào giấy Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả - HS: SGK, vở III HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động - Há 2 Bài cu 3 Bài mới  Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Theo dõi và đọc thầm theo 1 - GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa HS đọc lại bài - Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của - Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, cây dừa? thân dừa, quả dừa, ngọn - Các bộ phận đó được so sánh với những gì? dừa - HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy dòng? - Dòng thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thứ hai có mấy tiếng? - Đây là thể thơ lục bát Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề - Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài  Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức GV: Leâ Thò Vui Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng Thân dừa: bạc phếch tháng năm Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu - 8 dòng thơ - Dòng thứ nhất có 6 tiếng - Dòng thứ hai có 8 tiếng - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ… - Đọc đề bài Tên cây bắt đầu Tên cây bắt đầu bằng s bằng x Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh - Giaùo aùn lôùp 2Đ Tổng kết trò chơi Cho HS đọc các từ tìm được Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc bài thơ - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? - Tên riêng phải viết ntn? 4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng - Chuẩn bị bài sau: Những quả đào sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, … - xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, … Đọc đề bài 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên Tên riêng phải viết hoa 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết vào Vở bài tập Nhận xét bài làm của bạn trên bảng Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 TOÁN CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I MỤC TIÊU: - Nhận biết các số từ 101 đến 110 - Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110 - Biết so sánh các số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110 - Vận dụng thực hành thành thạo II CHUẨN BỊ: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài cu : Các số tròn chục từ 110 đến 200 -GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh -Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của các số tròn chục từ 10 đến 200 GV -Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110la -Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 -Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: và cột trăm Có mấy trăm? -Có 0 chục và 1 đơn vị Sau đó lên bảng viết -Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị mấy chục và mấy đơn vị? -HS viết và đọc số 101 -Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, thiệu số 101 sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS -Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu cách viết các số còn lại trong bảng: 104, diễn số 105, 106, 107, 108, 109, 110 GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: -Làm bài theo yêu cầu của GV -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau -Hs nối số với cách đọc tương ứng - Y/c HS nối các số với các cách đọc tương - HS nxét ứng - HS làm bài Bài 2: -HS nxét, sửa bài - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, 101 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm vở a 103, 105, 106, 107, 108 - GV nxét, sửa bài b 110, 107, 106, 105, 103, 100 Bài 4: - HS nghe - Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài - GV nxét, chấm bài - Nhận xét tiết học 4.Củng cố : 5.Dặn dò: HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho 1 phần BT2 (BT3) -Ham thích môn học * Kĩ năng sống -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định - Hát 2 Bài cu : Ôn tập giữa HK2 3 Bài mới Bài 1 KNS: Biết giao tiếp, ứng xử - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và - Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu suy nghĩ về yêu cầu của bài GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ - Gọi 2 HS lên làm mẫu - HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao - Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó trong cuộc thi suy nghĩ để tìm cách nói khác - HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều -Yêu cầu nhiều HS lên thực hành - 5 cặp HS thực hành nói Bài 2 - GV đọc mẫu bài Quả măng cụt - GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung - GV theo dõi, gợi ý - Nhận xét, cho điểm từng HS Bài 3 - Yêu cầu HS tự viết - Yêu cầu HS đọc bài của mình Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng - Cho điểm từng HS 4 Củng cố : 5 Dặn dò: HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh - Viết về một loại quả mà em thích - Chuẩn bị: Đáp lời chia vui Nghe – TLCH - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm theo - Quan sát - HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp 3 đến 5 HS trình bày - Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2) - Tự viết trong 5 đến 7 phút - 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình - HS nghe - Nhận xét tiết học TÌM HIEÅU NGÀY 26/3 HĐTT: A Muïc tiêu - HS hieåu ñöôïc yù nghóa ngaøy 26/3, ngaøy thaønh laäp Ñoaøn TNCS HCM - Thi ñua hoïc taäp göông toát caùc baïn trong lôùp - Giaùo duïc HS loøng töï haøo veà truyeàn thoáng cuûa Ñoaøn TNCS HCM B Chuaån bò: Caâu hoûi ñeå haùi hoa C Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân I OÅn ñònh toå chöùc: II.Kieåm tra baøi cuõ: -Ngaøy 8/3 laø ngaøy gì? -Ñeå bieát ôn meï, baø vaø coâ em ñaõ laøm gì? -Nhaän xeùt baøi cuõ III Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi – Ghi ñeà baøi 1 Toång keát coâng taùc tuaàn qua: - GV nhaän xeùt – Tuyeân döông, nhaéc nhôû GV: Leâ Thò Vui Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh -Haùt - Ban caùn söï ñieàu khieån lôùp sinh hoaït -Laàn löôït töøng toå baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa toå mình Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh 2 Coâng taùc tuaàn tôùi: - Thöïc hieän ñaûm baûo neà neáp haèng ngaøy - Luyeän taäp nghi thöùc ñoäi - Chaêm soùc boàn hoa veä sinh tröôøng, lôùp 3.Noäi dung sinh hoaït: Tìm hieåu 26/3 -Hình thöùc: Haùi hoa +Ngaøy 26/3/1931 laø ngaøy gì? +Ñeå chaøo möøng ngaøy 26/3 caùc em laøm gì? +Haùt caùc baøi haùt veà Ñoaøn TNCS HCM 4 Phương hướng tuần tới - Duy trì nề nếp ra vào lớp - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ - Phát động phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” IV.Cuûng coá – Daën doø: - Nhaéc nhôû moät soá noäi dung chính - Veà nhaø tìm hieåu theâm veà ngaøy 26/3 - Chuaån bò tieát sau Giaùo aùn lôùp 2Đ -Lôùp tröôûng toång keát thi ñua -HS haùi hoa traû lôøi caâu hoûi -Haùt Thể dục Troø chôi “ Tung voøng vaøo ñích”vaø “ Chaïy ñoåi choã voã tay nhau” I/ Muïc tieâu : - OÂn troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi chuû ñoäng, ñaït thaønh tích cao - OÂn troø chôi “Chaïy ñoåi choã voõ tay nhau” Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng II/ Ñòa ñieåm phöông tieän - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, voøng vaø baûng ñích III/ Noäi dung vaø phöông phaùp Noäi dung Phöông phaùp 1/ Phaàn môû ñaàu - Taäp hôïp haøng doïc chuyeån thaønh - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø haøng ngang hoïc, chaán chænh ñoäi hình, trang phuïc luyeän taäp - Khôûi ñoäng caùc khôùp X X X X X X - OÂn baøi TD phaùt trieån chung X X X X X X - Kieåm tra baøi cuõ: 4Hs X X X X X X Nhaän xeùt GV 2/ Phaàn cô baûn + Chôi troø chôi “Tung voøng vaøo ñích” Muïc tieâu: bieát caùch chôi vaø tham gia chôi chuû ñoäng, ñaït thaønh tích cao GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 Tröôøng Tieåu hoïc soá 2 Hoaø Thònh Giaùo aùn lôùp 2Đ -Gv neâu teân troø chôi vaø caùch chôi, luaät chôi,keát hôïp laøm maãu cho Hs quan saùt -Hs chôi thöû,sau ñoù chôi chính thöùc coù bieåu döông vaø xöû phaïm baèng hình thöùc vui + Troø chôi: Chaïy ñoåi choã voõ tay nhau Muïc tieâu: bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng -Gv neâu teân troø chôi vaø caùch chôi, luaät chôi,keát hôïp laøm maãu cho Hs quan saùt -Hs chôi thöû,sau ñoù chôi chính thöùc coù bieåu döông vaø xöû phaïm baèng hình thöùc vui 3/ Phaàn keát thuùc - Thaû loûng - G v cuøng HS heä thoáng laïi baøi - GV nhaän xeùt giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø Ñoäi hình xuoáng lôùp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV GV: Leâ Thò Vui Naêm hoïc: 2010 - 2011 ... bé 120 - Hãy so sánh chữ số hàng trăm 110 -Điền dấu để có: 110 < 120 ; 120 >110 120 - Hãy so sánh chữ số hàng chục 110 120 với - HS nghe - Khi ta nói 120 lớn 110 viết 120 >110, hay 110 bé 120 viết... 300 -20 0 ô vuông 300 vng bên có nhiều vuông hơn? -300 ô vuông nhiều 20 0 ô vuông -Vậy 20 0 300 số lớn hơn? -20 0 300 số bé hơn? -300 lớn 20 0 -Gọi HS lên bảng điền dấu >, < = vào chỗ trống của: -20 0... 100 500 > 300 Bài 2: Y/c HS làm - Nhận xét chữa - HS làm 100 < 20 0 400 > 300 GV: Lê Thị Vui Năm học: 20 10 - 20 11 Trường Tiểu học số Hoà Thịnh Giáo án lớp 2? ? - GV nxét, sửa 300 > 20 0 900 = 900 Bài

Ngày đăng: 16/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP ĐỌC

  • KHO BÁU

  • Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • TOÁN

      • ĐẠO ĐỨC

      • GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)

  • -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

  • Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT 1)

  • - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)

  • II. CHUẨN BỊ:

  • Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • Đoạn 1

      • TOÁN

      • ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

  • Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • II. Chuẩn bị:

  • Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. Cá hình làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

      • TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.

      • ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.

  • II. CHUẨN BỊ:

  • Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • TẬP VIẾT

      • CHỮ HOA: Y

  • II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • TOÁN

      • CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

  • II. CHUẨN BỊ:

  • Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục như đã giới thiệu ở tiết 132.Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • CHÍNH TẢ

  • CÂY DỪA

  • I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • Bài 2a

      • Bài 3

      • TOÁN

      • CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110

  • II. CHUẨN BỊ:

  • Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục,

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • TẬP LÀM VĂN

      • ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • Bài 2

      • Bài 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan