Đề thi thử hóa THPT

10 215 0
Đề thi thử hóa THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hoá ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2013- 2014 Trường THPT Tĩnh Gia 2 Môn: Hoá Học (Thời gian: 90 phút ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1. Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na 2 S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Cu 2+ B. Fe 2+ C. Cd 2+ D. Pb 2+ HD CdS kết tủa màu vàng Câu 2. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 48,65% B. 51,35% C. 75,68% D. 24,32% HD: BTKL => m X = 30,1-11,1 = 19 Gọi số mol Cl 2 a mol và O 2 b mol . Ta có hệ PT: a + b = 0,35 và 71 a + 32b = 19 => a = 0,2 và b = 0,15 Gọi số mol của Mg: x mol và Al y mol Theo BTE và BTKL => hệ PT: 2x + 3y = 1 và 24 x + 27 y = 11,1 => y = 0,1 Vậy % Al = 24,32% Câu 3. Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm ? A. Zn B. Sn C. Ni D. Pb HD Vì Zn là kim loại có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. Câu 4. X là este có công thức phân tử là C 9 H 10 O 2 , a mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì có 2 a mol NaOH phản ứng.Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 12 B. 6 C. 13 D. 9 HD. Theo tính chất => X là este của phenol: H-COOC 6 H 4 -C 2 H 5 ( o-, m-, p-) : 3 CTCT HCOOC 6 H 3 (CH 3 ) 2 có 6 CTCT CH 3 COOC 6 H 4 -CH 3 ( o-, m-, p-) : 3 CTCT C 2 H 5 COOC 6 H 5 : 1 CTCT Câu 5. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 HD Gồm a, b, c, e. Câu 6. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < M Z ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 15,9% B. 29,6% C. 29,9% D. 12,6% HD - Ta có 16.4 M < 0,7 → M > 91,4 → n  3 ; - n hỗn hợp = 0,2; 2 O n = 0,4; 2 CO n = 0,35 và OH 2 n = 0,45 → C = 1,75 => Y và Z là CH 3 OH và C 2 H 5 OH - Bảo toàn cho O: n O(hh) = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 → Lập hệ: n X = x và n Y,Z = y → x + y = 0,2 và 4x + y = 0,35 → x = 0,05 và y = 0,15 CH 3 OH + 1,5O 2 → CO 2 + 2H 2 O C 2 H 5 OH + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O a 1,5a a 2 a b 3b 2b 3b C x H y O 4 + (x + 0,25y-2)O 2 → x CO 2 + 0,5y H 2 O 0,05 0,05(x + 0,25y -2) 0,05x 0,025y Ta có: a + b = 0,15 (1) a + 2b + 0,05x = 0,35 (2) 2a + 3b + 0,025y = 0,45 (3) 1,5a + 3b + 0,05x + 0,0125y – 0,1 = 0,4 (4) Lấy (2): a + 2b = 0,35 – 0,05x thay vào (4) → 1,5(0,35 – 0,05x) + 0,05x + 0,0125y = 0,5 Suy ra: 0,025x – 0,0125y = 0,025 → y = 2x-2 Nếu x = 3, y = 4 => axit X là HOOC-CH 2 -COOH → a = 0,1, b = 0,05 ( T/M) %CH 3 OH = 3,2/(3,2+ 2,3 + 5,2) = 29,9% Nếu x = 4, y = 6 axit X là HOOC-C 2 H 4 –COOH Tìm được: a = 0,15, b = 0. Vô lý ( Loại) Câu 7. Este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOCH(CH 3 ) 2 C. CH 3 COOCH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 COOCH 3 HD Chọn D. Số mol X = 2,2 : 88 = 0,025 mol, số mol NaOH = 1,6 : 40 = 0,04 mol. - Số mol NaOH dư = 0,04 – 0,025 = 0,015 mol, m NaOH dư = 0,6 gam. Khối lượng muối = 2,4 gam. - Tìm công thức muối: R-COONa, M muối = 2,4 : 0,025 = 96 ,  R = 96 – 67 = 29 (là C 2 H 5 COONa). - Công thức X: Muối C 2 H 5 COONa, X là CH 3 CH 2 COOCH 3 . Câu 8. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khí nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là A. x = 6y B. x = 3y C. y = 1,5x D. x =1,5y HD: Vì tỉ lệ số mol khí có ở 2 cực nên Cu 2+ hết trước Cl - CuSO 4 + 2NaCl → Cu + Cl 2 + Na 2 SO 4 y mol 2y y NaCl + H 2 O → NaOH + 0,5Cl 2 + 0,5 H 2 (x – 2y) => y + 0,5( x- 2y) = 1,5. 0,5 ( x- 2y) => x= 6y Câu 9. Dung dịch X chứa các ion: Mg 2+ , Cu 2+ , NO 3 - , Cl - có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch thì thu được ( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là A. 4,204 B. 4,820. C. 4,604 D. 3,070. HD: X ( amol ) Mg 2+ , ( b mol) Cu 2+ , ( c mol) NO 3 - , ( d mol) Cl - Tổng số mol OH - = 0,06 mol => 2a + 2b = 0,06 (1) Z chứa Ba 2+ : 0,03 mol; ( c mol) NO 3 - , ( d mol) Cl - => 62 c + 35,5 d + 0,03.137 = 24a + 64b + 62c + 35,5d + 2,99  24 a + 64b = 1,12 ( 2) Từ 1, 2=> a = 0,02 và b= 0,01 mol Hỗn hợp 0,045 mol khí T gồm NO 2 4x mol và O 2 x mol => x = 0,009 => c= 0,036 BTĐT => d = 0,024 => m = 4,204 g Câu 10. Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 o C: N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1/2 O 2 . Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là A. 6,80.10 −3 mol/(l.s). B. 1,36.10 −3 mol/(l.s). C. 6,80.10 −4 mol/(l.s). D. 2,72.10 −3 mol/(l.s). HD: Áp dụng v = 25 NO 3 C 2,08 2,33 1,36.10 t 184         mol/(l.s) Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 0 0 2 0 3 H ,t xt,t Z 22 Pd,PbCO t ,xt,p C H X Y Caosubuna N       Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin X : CH 2 =CH-C  CH Y: CH 2 =CH-CH=CH 2 ; Câu 12. Cho các phát biểu sau: 1. SiO 2 tan tốt trong dung dịch HCl. 2. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 3. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. 4. Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 được gọi là thủy tinh lỏng. 5. Khí CO 2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên. 6. Phèn chua KAlO 2 .12H 2 O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 HD : 1. sai vì SiO 2 không tan 2. sai vì thủy ngân phản ứng với S ở điều kiện thường 6. sai vì phèn chua chỉ làm trong nước đục nhưng không có khả ăng diệt trùng. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 13,76 B. 12,21 C. 10,12 D. 12,77 HD: X gồm C 2 H 3 COOH, C 4 H 8 (COOH) 2 , C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 OH nên ta gộp C 2 H 3 COOH + C 2 H 5 COOH = C 4 H 8 (COOH) 2 do đó ta xem X gồm: C 4 H 8 (COOH) 2 (x+y) mol và C 2 H 5 OH z mol => 146 ( x+y ) + 46z = 10,33 (1) nCa(OH) 2 = 0,35 CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 0,27 2CO 2 + Ca(OH) 2 = Ca(HCO 3 ) 2 (0,35- 0,27) Ca(HCO 3 ) 2 > CaCO 3 0,08 => Số mol CO 2 = 0,43 mol - Đốt cháy X C 4 H 8 (COOH) 2 (x+y) mol = 6( x+y) CO 2 C 2 H 5 OH z mol = z CO 2  nCO 2 = 6( x+y) + z = 0,43 mol (2) Từ 1,2 => ( x+y) = 0,055 và z = 0,05 mol Mặt khác: nKOH = 2nAxit = 2( x+ y) = 0,11 = nH 2 O Ta có m axit = m hỗn hợp – m ancol = 10,33 – 0,05.46 = 8,03 - X + KOH Theo BTKL maxit + mKOH = mCr + H 2 O => m chất răn = 8,03 + 0,12 .56 – 0,11.18 = 12,77g. Câu 14. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH 3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là. A. 5,4g B. 21,6 g C. 10,8 g D. 43,2 g HD: n glucozơ + fructozơ = 0,1 mol Glucozơ 33 AgNO /NH  2Ag Fructozơ 33 AgNO /NH  2Ag  n Ag = 2 n glucozơ + fructozơ = 0,2 mol  m Ag = 0,2.108 = 21,6g Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N 2 ; 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2 O. Số công thức cấu tạo của X là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 15: Chọn A. n 2 CO = 0,6 mol, n 2 HO = 1,05 mol. n 2 HO > n 2 CO  X là amin no, đơn chức. Sơ đồ phản ứng: C n H 2n + 3 N + O 2  nCO 2 + (n + 1,5)H 2 O + 0,5N 2 (mol) x nx nx + 1,5x - Tìm số mol X: Ta có: n 2 HO - n 2 CO = 1,5x  x = (1,05 - 0,6) : 1,5 = 0,3 mol. - Tìm CTPT X : n = 0,6 : 0,3 = 2 , X là C 2 H 7 N. Đồng phân: C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NHCH 3 . Câu 16. Một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,45 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05g. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 14,85 B. 6,75 C. 28,35 D. 22,95 Al + 3Fe 3+  Al 3+ + 3Fe 2+ (1) 0,25 0,75 0,75 Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) khối lượng thanh Al chỉ có giảm  xảy ra phản ứng (2) Al m 0,25.27 6,75g giaûm (1)    2Al + 3Cu 2+  2Al 3+ + 3Cu (2) 0,3 0,45 0,45 Al m 0,45.64 0,3.27 20,7g taêng (2)     Vậy sau phản ứng (1) và (2): Al m 20,7 6,75 13,95g 31,05g (taêng)       xảy ra phản ứng (3) 2Al + 3Fe 2+  2Al 3+ + 3Fe (3) 0,5 0,75 0,75 Al m 0,75.56 0,5.27 28,5g taêng (3)     Vậy sau phản ứng (1), (2), (3): 2 Al m 20,7 28,5 6,75 42,45g 31,05g Fe (taêng)         dư Gọi a là số mol Al phản ứng ở (3) 2Al + 3Fe 2+  2Al 3+ + 3Fe a 1,5a Vậy sau 3 phản ứng: Al m 20,7 (1,5a.56 a.27) 6,75 31,05 a 0,3 (taêng)         Al m (0,25 0,3 0,3).27 22,95g phaûn öùng      Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc).Sau phản ứng thu được 2,5a mol CO 2 và 6,3a gam H 2 O. Biểu thức tính V theo a là A. V= 72,8a B. V= 145,6a C. V= 44,8a D. V= 89,6a HD: 2,5a mol CO 2 và 3,5 a mol H 2 O => X là 2 ancol no => nX = a => C tbinh = 2,5 => X : C n H 2n (OH) 2 BT O : 2a + 2. 4.22 V = 2,5a.2 + 3,5a => v = 72,8a Câu 18: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2( hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbuten-3( hay 2-metylbut-3-en) B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) C. 3-metylbuten-1( hay 3-metylbut-1-en) D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en) HD: Tách nước theo quy tắc Zai xep CH 3 CH CH CH 3 CH 3 C CH CH 3 + H 2 O CH 3 OH CH 3 1 2 3 4 1 2 3 4 3-metylbutanol-2 2-metylbuten-2 Câu 19. Phát biểu nào cho sau đây là sai? A. Glucozơ, axit lactic, sobitol, fuctozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. Vì axit ađipic là axit đa chức. B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím. C. Phenol (C 6 H 5 OH) có tính axit mạnh hơn ancol nhưng dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím. D Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat đều được điều chế từ xenlulozơ nên thuộc loại tơ nhân tạo. Câu 20. Cho các phương trình phản ứng sau (a) 22 Fe 2HCl FeCl H   (b) 3 4 2 4 2 4 3 4 2 Fe O 4H SO Fe (SO ) FeSO 4H O    (c) 4 2 2 2 2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O     (d) 2 4 4 2 FeS H SO FeSO H S   (e ) 2 4 2 4 3 2 2Al 3H SO Al (SO ) 3H   Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H  đóng vai trò chất oxi hóa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 HD gồm a và e Vì chất OXH là chất sau khi tham gia phản ứng có số oxi hóa giảm. Câu 21. Cho các phát biểu sau: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H 2 PO 4 ) 2 ) (3). Nguyên liệu để sản xuất phân là quặng photphorit và đolômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân urê có công thức là (NH 2 ) 2 CO. (7). Phân hỗn hợp chứa nitơ, phôtpho, kali được gọi chung là phân NPK. (8). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3 - ) và ion amoni (NH 4 + ). (9). Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 . Số phát biểu đúng là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 22 : Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 X (2e/4e) , số electron = 2 + 4 = 6  số proton = 6. Câu 23. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit ( chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ khối lượng mO: mN = 80: 21. Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa ddue với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 50 B. 30 C. 40 D. 20 Từ tỉ lệ khối lượng mO / mN = 80/21 => nO /nN = 10/3 Mặt khác: nN= n…-NH 2 = nHCl => nNH 2 = 0,03 => nO (X) = 0,1 mol Ta có nO (X) = 2n…-COOH => n COOH =0,05 mol => V = 0,05 lit = 50 ml Câu 24: Cho dãy các ion : Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Sn 2+ . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe 2+ B. Sn 2+ C. Cu 2+ D. Ni 2+ Câu 25: Cho 0,1 mol tristearin ((C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. HD ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 (mol) 0,1 0,3 0,3 92.0,1 = 9,2 gam. Câu 26. Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C 7 H 8 O, phản ứng được với Na là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Đồng phân chứa vòng benzen, CTPT C 7 H 8 O, phản ứng với Na: C 6 H 5 CH 2 OH (1 đ.phân), CH 3 C 6 H 4 OH (3 đ.phân o-, m- và p-). Câu 27. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Isopren có không đối xứng và 2 liên kết đôi không đối xứng cộng với HBr thì theo qui tắc Maccopnhicop cho 6 sản phẩm CH 2 =CH(CH) 3 CH=CH 2 + HBr  CH 3 -CHBr(CH 3 )-CH=CH 2 . ; CH 2 Br- CH(CH 3 )-CH=CH 2 CH 2 =C(CH 3 )CHBr-CH 3 ; CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 -CH 2 Br CH 2 Br-C(CH 3 )=CH-CH 3 ; CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 2 Br Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp muối gồm Mg(NO 3 ) 2 và NaNO 3 , sau phản ứng thu được 1,78 gam chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B hấp thụ vào 2 lít nước thì thu được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C ? A. pH=1 B. pH =2 C. pH=3 D. pH= 12 Pthh: 2NaNO 3 2NaNO 2 + O 2 Mol x x x/2 2Mg(NO 3 ) 2 2MgO + 4NO 2 + O 2 Mol y y 2y y/2 Theo giả thiết có hệ phương trình: 148y + 85x = 3,18 40y + 69x = 1,78 → x = 0,02 ; y= 0,01 Pthh: 2NO 2 + 1/2O 2 + H 2 O → 2HNO 3 Mol 0,02 0,005 0,02 → [H + ] = 0,01 → pH = 2 Câu 29. Cho các phát biểu sau: 1. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. 2. Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng. 3. Fomalin được dùng để ngâm xác động vật. 4. Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh. 5. Naphtalen được dùng làm chất chống gián. 6. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. 7. Khí CO 2 được dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 30. Cho bốn dung dịch có cùng nồng độ mol (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2 (4) C 2 H 5 COOH. Dãy xếp theo thứ tự pH giảm dần là A. 3,1,2,4 B. 4,2,1,3 C. 3,1,4,2 D. 2,4,1,3 Câu 31: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Câu 32: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 33. Các hợp chất hữu cơ : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức Số chất hữu cơ cho trên khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO 2 bằng số mol H 2 O là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 HD: Gồm (3), (5), (6), (8), (9) Câu 34. Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Cu. Cho 122,4 gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO ( ở đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và chất rắn Z chỉ có 4,8 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 217,8 B. 195,0 C. 274,2 D. 303,0 Z: Cu dư => m X phản ứng = 122,4 - 4,8 = 117,6 = 322b + 64 c (1) Do Cu dư nên tạo muối Fe 2+ Qui đổi X thành Fe 3 b mol; O 4b mol và Cu c mol + HNO 3  NO + muối BTE: 3nFe + 2nCu = 4nO 2 + 3nNO hay 6b + 2c = 8b + 0,9 (2) Từ 1,2 => b= 0,3 và c = 0,75 Vậy m = 180.3.0,3 + 188. 0,75 = 303,0 Câu 35. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 32gam B. 24 gam C. 8gam D. 16gam Ta có n X = 0,15+0,6 = 0,75; n Y = (0,15.52 +0,6.2)/20 = 0,45; n Л pư = n X – n Y = 0,75 – 0,45 = 0,3. n Л dư = n Л bđ - n Л pư = 0,15.3 – 0,3 = 0,15 = n Br2 → m Br2 = 0,15.160 = 24. Câu 36. Các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7 ; (4) poli(etylen - terrphtalat); (5) nilon - 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol - fomanđehit). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng gồm A. (2), (3), (5), (7). B. (3), (4), (5), (7). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5). Câu 37. Cho các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , H 2 NCH 2 COOH. Số chất chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2 m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,92 B. 22,40 C. 26,88 D. 20,16 Vì Cu nên Fe 3+ chuyển về Fe 2+ Fe 2 O 3 + 6HCl > 2 FeCl 3 + 3H 2 O Cu + 2 Fe 3+  Cu 2+ + 2 Fe 3+ 2x Fe 2+ + Ag + - Fe 3+ + Ag Ag + + Cl - - AgCl 6x m kết tủa = mAg + AgCl = 108.2x + 143,5.6x = 86,16 => x = 0,08 mol Chất rắn sau phản ứng còn lại là 0,2 m gam => lượng phản ứng là 0,5 m gam => 0,8m = mFe 2 O 3 + mCu( pư) = 0,08( 160 + 64) => m = 22,4g Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 7,23 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 5,83 gam. Ta thấy n (SO 4 2- ) = n (H 2 ) = 0,05 mol => m (muối) = m (hh KL) + m (SO 4 2- ) = 2,43 + 0,05.96 = 7,23 (g) Câu 40: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 2,70. D. 5,40. HD: Al  NO. Số mol NO = số mol Al = 0,2 mol, m = 27.0,2 = 5,40 gam. Câu 41. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch Y. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO 3 đã phản ứng với Cu là A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol Ta có: nCu= nCu 2+ = 0,16 mol + 0,6 mol HNO 3 ( dư) + 0,4 mol NaOH  dd NaNO 3 Cu(NO 3 ) 2 hoặc NaOH dư Nếu toàn bộ NaOH đều tạo muối NaNO 3 thì m chất răn nhỏ nhất = m NaNO 2 = 0,4. 69 = 27,6 gam > 26,44g Vậy chất rắn sau khi cô cạn dung dịch và nung là NaNO 2 và NaOH dư NaNO 3  NaNO 2 + 0,5 O 2 Đặt số mol NaOH dư = x mol => nNaNO 2 = nNaNO 3 = 0,4 – x m Chắt rắn = mNaOH dư + mNaNO 2 = 40 x + 69( 0,4 – x) = 26,44 => x= 0,04 mol H + + OH -  H 2 O Cu 2+ + 2OH -  Cu(OH) 2  nH + dư = 2. 0,16 = nNaOH pư = 0,4 – 0,04 => nH + dư = 0,04  nH + pư với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol Câu 42. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: 2 2 2 CO (k ) H (k) CO(k) H O(k); H 0       Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO 2 ; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (d) và (e) B. (a) và (e) C. (a), (c) và (e) D. (b), (c) và (d) HD Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng hóa học. Câu 43. Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH 3 CHO và C 2 H 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 21,6 B. 55,2 C. 61,67 D. 41,69 CH 3 CHO  2Ag  x C 2 H 2  C 2 Ag 2  y Ta có hệ : 216x + 242y = 55,2 = kết tủa 44x + 26y = 8,04 = n hỗn hợp => x= 0,1 và y = 0,14 PTHH C 2 Ag 2 + 2HCl AgCl + C 2 H 2 => m = Ag + mAgCl = 61,67g Câu 44. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C 3 H 9 NO 2 . Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là A. 76 B. 44 C. 78 D. 74 C 3 H 9 NO 2 có  = (3.2 +2 – 9 + 1) : 2 = 0 => X, Y đều là muối amoni X + NaOH = RCOONa + Z ‘ Y + NaOH = RCOONa + T Z,T là hai chất hũu cơ => Đó là hai amin => CTCT của X hoặc Y là HCOONH 3 C 2 H 5 hay HCOONH 2 (CH 3 ) 2 CH 3 COONH 3 CH 3 => Z và T là C 2 H 5 NH 2 hay (CH 3 ) 2 NH ( M= 45) và CH 3 NH 2 ( M =31) => M Z + M T = 45+ 31 = 76 Câu 45. Cho 5 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (2) 2NaOH + (NH 4 ) 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O (3) BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 + 2NaCl (4) 2NH 3 + 2H 2 O + FeSO 4 → Fe(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 (5) 2AlCl 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O → 2Al(OH) 3 + 6NaCl + 3CO 2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (3), (4), (5). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). Câu 46. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl 2 và khí O 2 . (6). Glixerol và Cu(OH) 2 (2). Khí H 2 S và khí SO 2 . (7). Hg và bột S (3). Khí H 2 S và dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . (8). Khí CO 2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl 2 và dung dịch NaOH. (9). Khí F 2 và Si (5). Li và N 2 (10). Sục C 2 H 4 vào dung dịch KMnO 4 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 6 B. 9 C. 7 D.8 Câu 47: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn. B. 2,515 tấn. C. 3,512 tấn. D. 5,031 tấn. (C 6 H 10 O 5 ) n  nC 6 H 12 O 6  2nC 2 H 5 OH + 2nCO 2 Theo sơ đồ: 162 > 2.46 Theo bài : x = ? 2 tấn  x = 162 46 , vì hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%, m = 162 46 . 100 70 = 5,031 tấn. Câu 48. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,5 B. 29,9 C. 19,1 D. 16,4 HD: Gọi số mol Ba và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y. - Hòa tan hỗn hợp trong nước dư: 22 H (1) H (2) n 0,4 n 0,7    Al còn dư, Ba(OH) 2 phản ứng hết. Ba + 2H 2 O  Ba(OH) 2 + H 2  (1) Ba(OH) 2 (x mol) sinh ra hòa tan Al, (mol) x x x 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O  Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2  (mol) 2x x 3x  4x = 0,4 mol , x = 0,1 mol. - Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch kiềm (NaOH, OH  ) dư: Ba + 2H 2 O  Ba(OH) 2 + H 2  (1) (mol) x x x 2Al + 2OH  + 2H 2 O  AlO 2  + 3H 2   x + 1,5y = 0,7 mol , x = 0,1, y = 0,4 mol. (mol) y 1,5y Vậy m = 137.0,1 + 27.0,4 = 24,5 gam. Câu 49. Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và CaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 1,79 B. 4,48 C. 5,60 D. 2,24 Sơ đồ phản ứng: CO 3 2  2Cl  + CO 2 ; 60 gam 71 gam 1 mol >  tăng = 11 gam x = 0,2 <  tăng = 2,2 gam. => V = 4,48 lít. Hoặc Áp dụng đlbtkl: 20,6 + 36,5.2x = 22,8 + 44x + 18x  x = 0,2 mol, V = 4,48 lít. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glycol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO 2 (đktc) và 20,7gam H 2 O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X là A. 63,67% B. 42,91% C.41,61% D. 47,75% CO 2 = 0,95 mol, nH 2 O = 1,15 mol. C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH và HCHO đềù có công thức chung C n H 2n O n C n H 2n O n + n O 2  nCO 2 + n H 2 O ; C 2 H 6 O 2 + 5/2O 2  2CO 2 + 3H 2 O a mol b mol => b= nH 2 O – nCO 2 = 0,2 ; na = 0,55 => m X = 20,7 + 0,95 . 44 – ( 0,55 + 2,5. 0,2) 32 = 28,9 gam => % mC 2 H 6 O 2 = 0,2.62 / 28,9 .100 % = 42,91%. CHÚC CÁC EM THÀNH CỒNG TRONG CÁC KỲ THI NĂM 2014 ! . Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hoá ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2013- 2014 Trường THPT Tĩnh Gia 2 Môn: Hoá Học (Thời gian: 90 phút ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1. Đánh giá sự ô nhiễm. (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo. 3. Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm ? A. Zn B. Sn C. Ni D. Pb HD Vì Zn là kim loại có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. Câu 4.

Ngày đăng: 16/05/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan