SKKN: " Nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua hoạt ngoại khóa "

37 286 1
SKKN: " Nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua hoạt ngoại khóa "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÊN ĐỀ TÀI : “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA” II. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI : Trong hoạt động dạy học, việc học sinh chủ động tiếp thu bài thông qua các buổi học trên lớp là một điều không thể thiếu .Ở đó mỗi thầy cô giáo sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu các thông tin được trình bày khá đầy đủ trong sách giáo khoa. Tuy nhiên việc ghi nhớ và vận dụng được các kiến thức đó vào trong việc giải thích các hiện tượng trong tự nhiên , và giải các bài toán, là một vấn đề làm nhiều học sinh bối rối , nhất là đối với đối tượng các học sinh yếu và trung bình ở các khối, lớp của trường (THPT An Mỹ) trong giai đoạn vài năm trở lại đây . Như vậy, ngoài việc các thầy cô giáo từng bước cải tiến phương pháp giảng dạy trên lớp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức cơ bản của bài học thì phải tiến hành những hoạt động như thế nào để đáp ứng được các yêu cầu sau: 1. Giúp học sinh yếu và trung bình nắm vững các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống và từ đó vận dụng để giải các bài toán trong quá trình học tập và vượt qua được các các kì kiểm tra, thi học kì và thi tốt nghiệp THPT . 2. Cung cấp cho học sinh khá giỏi một kĩ năng tìm nhanh kết quả của đề bài trắc nghiệm về định tính cũng như định lượng. 3. Làm tăng hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn vật lí qua đó làm cho các em chuyên cần học tập hơn , tăng khả năng tư duy và kĩ năng hoạt động nhóm . Để giải quyết vấn đề này, từ đầu năm học 2008 – 2009 tôi đã phân tích tình hình học tập ở nhà và cân nhắc về quỹ thời gian của các em học sinh , tôi nhận thấy cần phải tồ chức các hoạt động ngoại khóa cho các em thông qua một số tiết phụ đạo do nhà trường tổ chức và một số buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ vào chiều thứ 5 . Kết quả của năm học 2008 – 2009 đã cho thấy hiệu quả của phương án này rất khả quan. Năm học này (2009 – 2010) tôi đã tiếp tục áp dụng một số phương án đã thực hiện trong năm học 2008 GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 – 2009 và điều chỉnh một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học trong năm học này. Tuy không có gì đặc biệt nhưng tôi cũng mạnh dạn trao đổi với các đồng nghiệp thông qua bài viết này. Kiến thức và và sự vận dụng có thể còn có nhiều thiếu sót, tôi mong các đồng nghiệp lượng thứ và góp ý xây dựng . III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1. Thuận lợi : a. Về kiến thức: • Học sinh đã được trang bị một số kiến thức cơ bản của vật lí ở trong chương trình thông qua bài giảng trên lớp . • SGK vật lí theo chương trình mới đã có những cải tiến đáng kể về phương pháp và nội dung kiến thức, giúp cho giáo viên có nhiều phương án truyền thụ kiến thức cho học sinh. b. Về tổ chức : • Được sự quan tâm của chi bộ Đảng & Ban giám hiệu về vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy, phát huy các kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy ở các bộ môn. Đối với lớp 12, nhà trường đã tổ chức cho học sinh học phụ đạo tại trường , mỗi môn 2 tiết / tuần, đây là thuận lợi lớn về quỹ thời gian. • Nhiều giáo viên trong tổ bộ môn có kinh nghiệm và năng lưc giảng dạy tốt và rất nhiệt tình trong việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp tổ chức dạy học sao cho có hiệu quả ở các khối lớp . 2. Khó khăn : a. Về kiến thức : • Lượng thông tin trong mỗi bài học của chương trình vật lí khá lớn , nhất là ở chương trình nâng cao, vì vậy hầu hết học sinh không thể nhớ hết kiến thức cơ bản mặc dù đã cố gắng học bài ờ nhà . • Sách giáo khoa chưa đi sâu vào việc giúp học sinh hệ thống kiến thức để học sinh dễ nhớ và dễ so sánh các thông tin trong từng chương, trong từng phần . GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 • Mặt bằng kiến thức của học sinh khi được tuyển sinh vào lớp 10 của trường hiện nay còn thấp, hầu hết các em còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức và nhất là trong việc tự giác nghiên cứu bài học ở nhà . • Hầu hết các em chưa phương pháp học tập thích hợp và dó đó mặc dù nhiều em đã cố gắng nhưng hiệu quả vẫn không được như mong muốn. b. Về tổ chức: • Việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ tuy rất quan trong nhưng chưa được chú trọng đúng mức , quan niệm về việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ là vui chơi giải trí còn ăn sâu trong tiểm thức của cả giáo viên và học sinh. • Trong các năm học, việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa còn ôm đồm, mang nặng tính hình thức, hiệu quả đưa lại cho học sinh qua các buồi sinh hoạt chưa cao. Giáo viên thì chưa “mặn mà” với việc đầu tư suy nghĩ phương thức tổ chức sao cho có hiệu quả cao. B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài được chia thành hai phần như sau : • Hoạt động của thầy và trò trong quá trình học sinh hoạt động ngoại khóa ( học phụ đạo) ở trường . • Tổ chức hoạt động ôn tập của các nhóm học sinh ở nhà và ở trường . 1. Mục tiêu : Trong thời gian dạy phụ đạo tại trường và tổ chức cho các nhóm học sinh ôn tập, mục đích đặt ra là : - Phải làm thế nào để học sinh dễ ghi nhớ kiến thức trong bài, trong chương một cách hệ thống . - Phải làm thế nào để sau một thời gian ngắn, học sinh có khà năng vận dụng kiến thức đơn gian từ đó tạo ra kĩ năng làm bài của học sinh . - Tạo cho học sinh một thói quen hoạt động tập thể , dùng sức mạnh của một “tập thể “ nhỏ để tạo cho bản thân và tập thể đó một kết quả học tập tốt nhất. 2. Các phương án thực hiện mục tiêu của đề tài : GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 ♦ Phương án 1: hệ thống kiến thức bằng phương pháp Grap . Trong các tiết giảng dạy các bài trong từng chương, tôi đã bắt đầu cho học sinh làm quen với phương pháp ghi chép ngắn gọn có tính hệ thống và liên kết kiến thức . Sau khi kết thúc chương, trong tiết dạy phụ đạo hoặc trong buổi sinh hoạt nhóm học tập của học sinh tôi hướng dẫn các em hệ thống hóa các kiến thức và liên kết các kiến thức bằng phương pháp Grap. Phương án này đã đưa lại hiệu quả khả quan . Phương án này gồm các bước sau : - Thầy hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống theo sơ đồ Grap. - Hướng dẫn học sinh làm bài toán áp dụng nhằm củng cố kiến thức đã lập . Ví dụ 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN DAO ĐỘNG CƠ. Bảng 1: Sơ đồ khối kiến thức cơ bản của chương và quan hệ giữa các khối • Hướng dẫn lập bảng: • Ví dụ cho học sinh áp dụng : Trong các phát biểu sau đây về dao động cơ, phát biểu nào đúng ? 1/ Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian của một chất điểm quanh một vị trí cân bằng . 2/ Dao động cơ bao gồm dao động tuần hoàn và và dao động không tuần hoàn. GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN DAO ĐỘNG KHÔNG TUẦN HOÀN DAO ĐỘNG DUY TRÌ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC DAO ĐỘNG TỰ DO trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 3/ Dao động cưỡng bức không phải là một dao động điều hòa . 4/ Dao động điều hòa là một dao động tự do và ngược lại dao động tự do là một dao động điều hòa. 5/ Để dao động không tắt dần thì ta phải cung cấp năng lượng cho hệ dao động. 6/ Dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo trong không khí là dao động điều hòa . GV có thể đặt ra nhiều câu hỏi khác để giúp học sinh phân biệt, so sánh các loại dao động Bảng 2: Chu kì – Tần số của dao động điều hòa - Hướng dẫn lập bảng: - Ví dụ cho học sinh áp dụng : 1/ Chọn phát biểu đúng . A. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động . B. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của biên độ . C. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ dao động . D. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ dao động . 2/ Giảm độ cứng của lò xo 2 lần và tăng khối lượng quả nặng lên hai lần thì chu kì con lắc lò xo sẽ : GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA , , CON LẮC LÒ XO • • • CON LẮC ĐƠN • • • CON LẮC VẬT LÍ • • • trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 A. Không thay đổi B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần 3/ Một con lắc đơn và một con lắc lò xo đều có khối lượng vật nặng m, dao động với tần số f . Nếu tăng khối lượng của vật ở hai con lắc thành 2m thì tần số : A. Con lắc lò xo và con lắc đơn đều giảm 2 lần. B. Con lắc lò xo tăng 2 lần, con lắc đơn không đổi. C. Con lắc lò xo và con lắc đơn đều tăng 2 lần. D. Con lắc lò xo giảm 2 lần , con lắc đơn không đổi. 4/ Chu kì dao động của con lắc lò xo thay đổi như thế nào nếu tăng khối lượng của vật lên 2 lần và giảm độ cứng của lò xo 2 lần ? A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần 5/ Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn thay đổi như thế nào nếu tăng khối lượng của vật lên 2 lần và giảm chiều dài của con lắc 2 lần ? A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần 6/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ?Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, chu kì con lắc tăng lên 2 lần khi : A. Chiểu dài dây treo tăng lên 4 lần. B. Khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần. C. Gia tốc trong trường giảm 4 lần. D. Chiều dài dây treo tăng 2 lần và gia tốc trọng trường giảm 2 lần. 7/ Một con lắc đơn dài 2,0m dao động điểu hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 . Số dao động toàn phần nó thực hiện được trong thời gian 5 phút là : A. 12 B. 22 C. 106 D. 234 8/(Ví dụ tự luận): Treo con vật m 1 vào lò xo có độ cứng k ta được một con lắc có chu kì T 1 = 0,6s , thay m 1 bởi vật m 2 thì có con lắc dao động với chu kì T 2 = 0,8s . Nếu treo đồng thời cả hai vật m 1 và m 2 vào lò xo đó thì tạo thành con lắc dao động với chu kì T bằng bao nhiêu? 9/ (Ví dụ tự luận): Thực hiện các tính toán cần thiết để hoàn thành các bài tóan sau đây về con lắc lòxo GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 1/ Sau 24s , con lắc lòxo có độ cứng k = 40N/m thực hiện được 48 dao động toàn phần . Lấy 10 2 = π .Tính chu kì và khối lượng của vật ? 2/ Vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn vào một lò xo . Con lắc này dao động với tần số f = 2,0Hz . Lấy 10 2 = π . Tính đội cứng của lòxo ? 3/ Lòxo dãn thêm 4cm khi treo vật nặng vào. Tính chu kì dao động của con lắc lòxo này ? Lấy 22 / smg π = . Bảng 3: Phương trình dao động – vận tốc – gia tốc của dao động điều hòa - Hướng dẫn học sinh lập bảng : - Ví dụ cho học sinh áp dụng : 1/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f = 2Hz, khi đi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là v = 0,4π m/s. a/ Biên độ dao động của con lắc bằng bao nhiêu ? GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . Vật dao động điều hòa Li độ , vận tốc , gia tốc của mọi vật dao động điều hòa đều biến thiên điều hòa cùng tần số . Con lắc lòxo • Li độ : • Vận tốc: Hoặc : • Gia tốc: Hoặc : Con lắc vật lí • Li độ góc : Con lắc đơn dao động nhỏ • Li độ dài: • Li độ góc: • Vận tốc: Hoặc: • Gia tốc: Hoặc : trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 b/ Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ tọa độ . Viết phương trình dao động của con lắc . 2/ Phương trình dao động của một vật DĐĐH là : x = 10cos(2πt + π/3) (cm) , t tính bằng giây. a. Xác định vận tốc của vật ở thời điểm 6 1 =t s . b. Xác định vận tốc khi vật đi qua vị trí có li độ x = 6cm . c. Xác định gia tốc khi vật đi qua vị trí có li độ x = 6cm. d. Thời điểm ban đầu t = 0 đã được chọn vào lúc nào ? 3/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz , chọn gốc thời gian và lúc vật có li độ x = 5cm. Lập phương trình dao động của vật ? 4/ Vật dao động điều hòa có biên độ A = 10cm và tần số f = 2Hz . Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động ngược chiều dương của hệ tọa độ . Lập phương trình dao động của vật và xác định vận tốc cũa vật khi vật có li độ x = − 8cm 5/ Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa. A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không . B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại . C. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không . D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc . 6/ Một chất điểm dao động điều hòa trên một qũy đạo thẳng và dài 12cm . Biên độ dao động của chất điểm là : A. 12cm B. 9cm C. 6cm D. 3cm 7/ Một vật dao động điều hòa có chiều dài qũy đạo bằng 12cm , chu kì dao động bằng 0,25s . Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ tọa độ .Phương trình li độ của vật là: A. x = 12cos8πt (cm) B. x = 6cos8πt (cm) C. x = 6cos(8πt - π/2) (cm) D. x = 6cos(8πt + π/2) (cm) Bảng 4 : Lực kéo về và năng lượng trong dao động điều hòa GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 - Hướng dẫn học sinh lập bảng : GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . Con lắc loxo dao động điều hòa Do : nên ta có : • Lực kéo về: hoặc: • Động năng : • Thế năng : • Cơ năng : Con lắc đơn dao động với • Lực kéo về: • Động năng : • Thế năng : • Cơ năng : Con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa Do : , , nên ta có : • Lực kéo về: hoặc: • Động năng : . • Thế năng : • Cơ năng : . Vật dao động điều hòa • Lực kéo về: hoặc: • Động năng : • Thế năng : • Cơ năng : . trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 - Ví dụ cho học sinh áp dụng : Ví dụ 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 500g , lò xo có độ cứng k = 200N/m . Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2cm . Lấy g = 10m/s 2 . Xác định lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động ? Ví dụ 2: Vật dao động điều với phương trình )cos( ϕω += tAx . Xác định vị trí vật có : a. Động năng bằng thế năng . b. Động năng bằng 3 lần thế năng . Ví dụ 3: Vật dao động điều với phương trình )4cos( tAx π = (cm) , t tính bằng s . a. Kể từ thời điểm ban đầu , thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng là bao nhiêu ? b. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là bao nhiêu ? Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối luợng m = 200g , dây treo dài 0,25m . Bỏ qua mọi masát . Con lắc dao động với biên độ bằng 3,5cm . Tính năng lượng dao động của con lắc . Lấy g = 9,86m/s 2 = π 2 m/s 2 . Ví dụ 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = - 2cm thì thế năng của con lắc là : A. 0,016 J B. 0,008 J C. 0,160 J D. 0,080 J Ví dụ 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 1kg, lò xo có độ cứng k = 100N/m . Vật dao động với biên độ A = 12cm . Lấy g = 10m/s 2 .Lực đàn hồi lúc vật ở vị trí cao nhất có độ lớn và chiều như thế nào ? A. 2N và hướng thẳng đứng lên trên. B. 2N và hướng thẳng đứng xuống dưới. C. 20N và hướng thẳng đứng lên trên. D. 20N và hướng thẳng đứng xuống dưới Ví dụ 7: Kết luận nào sau đây là sai : Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa bằng : A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ. B. Động năng vào thời điểm ban đầu GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương . [...]... nghiệm năm học 2009 – 2010 5 Tinh thần học tập của các em đã được cải thiện rất rõ , khơng khí học tập sơi nổi và nhiều em từ học yếu đã vươn lên trung bình và thi đậu tốt nghiệp THPT ( Số liệu thống kê tại phòng làm điệm của trường trong năm học 2008 – 2009 ) II Kết quả trong năm học 2009 – 2010 : 1 Học sinh 10 và 12 tích cực hoạt động nhóm , kĩ năng hoạt động nhóm ở các lớp khá đều 2 Học kì 1 các... loại hình tổ chức học tập có hiệu quả D BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Bài học về cơng tác tổ chức : Để có kết quả tốt trong việc tổ chức hoạt động nhóm ngồi giờ , có thể tóm tắt ngắn gọn các việc cần làm như sau : - GV : Tận tâm & cơng bằng – tổ chức khoa học – khích lệ kịp thời - Học sinh : Cần cù học hỏi – Tn thủ nội quy hoạt động của nhóm II Bài học về phạm vi ứng dụng : Phương án tổ chức hoạt động nhóm... của các thầy cơ 1/ Phương thức tổ chức hoạt động ngồi giờ của nhóm học sinh : Để tổ chức tốt hoạt động ngồi giờ của nhóm, ta cần chú trọng và làm tốt một số vấn đề sau đây : a/ Chủ động phân chia nhóm học tập từ đầu năm học – Cho học sinh trong nhóm suy tơn một học sinh làm nhóm trưởng với tiêu chuẩn là nhiệt tình và có khả năng tổ chức b/ Nhóm trưởng chủ động ấn định thời gian sinh hoạt ngồi giờ của. .. nghiệm năm học 2009 – 2010 2.2 : Kết quả hoạt động của NHĨM 1 – LỚP 12T2 năm học 2008 - 2009, bao gồm: - Hệ thống kiến thức chương II : DAO ĐỘNG CƠ - Thuyết trình nhóm - Đánh giá kết quả của nhóm: - Trả lời phản biện • Thiết kế: 9/10 ; • Thuyết trình : 9/10 ; • Trả lời phản biện : 8/10; • Tính cộng đồng trong cơng việc: 8/10 Tổng điểm: 34/40 điểm 2.3 : Kết quả hoạt động của NHĨM 3 – LỚP 12T3 năm học 2008... của nhóm sau khi học xong một chương ở SGK Giáo viên giao đề tài cho mỗi nhóm c/ GV hướng dẫn phương thức hệ thống kiến thức chương, chọn lọc bài tập và hướng thuyết trình của mỗi nhóm d/ GV lập biểu điểm - Ấn định thời gian các nhóm tham gia thuyết trình trước lớp 2/ Một số kết quả hoạt động ngồi giờ của nhóm học sinh trong năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010 Tất cả các nhóm học tập ở các lớp tơi... phụ trách cho hoạt động nhóm đếu có tỉ lệ học sinh khá giỏi đạt trên 25% Tỉ lệ học sinh yếu kém giảm đáng kế so với đầu năm học : - Lớp 12 giảm từ 35,4% xuống còn 18,6% - Lớp 10 giảm từ 36,5% xuống còn 21,2% So với chất lượng khảo sát đầu năm học thì kết quả trên đã cho thấy : Phương án tổ chức hoạt động nhóm ngồi giờ cho học sinh và phương án hướng dẫn học sinh lập các biểu đồ ơn tập là một loại... Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010 C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Kết quả trong năm học 2008 – 2009 : 1 Tỉ lệ học sinh khá và giỏi ở các lớp 12 do tơi phụ trách ( gồm 4 lớp): 32% 2 Tỉ lệ học sinh yếu : 16,3% chủ yếu tập trung tại lớp 12C5 , khơng có học sinh kém 3 Tỉ lệ học sinh thi tốt nghiệp THPT mơn vật lí do tơi phụ trách đạt từ 5 trở lên 83,6% 4 Tỉ lệ học sinh lớp 10 đạt khá giỏi... với C , R có độ lớn khơng đổi và L = 1/π (H) Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu các phần tử R, L và C có độ lớn UL = UC = 2UR Cơng suất tiêu thụ của đọan mạch là : A 100W B 200W C 250W D 350W ♦ Phương án 2 : Hướng dẫn ơn tập thơng qua việc tổ chức cho nhóm học sinh hoạt động ngồi giờ Tổ chức cho nhóm học sinh tự thân vận động trong q trình học tập, xét về tác dụng lâu dài thì đây là một trong những việc... Thuyết trình nhóm - Đánh giá kết quả của nhóm: - Trả lời phản biện • Thiết kế: 7/10 ; • Thuyết trình : 6/10 ; • Trả lời phản biện : 7/10; • Tính cộng đồng trong cơng việc: 7/10 Tổng điểm: 27/40 điểm 2.4 : Kết quả hoạt động của NHĨM 3 – LỚP 10T1 năm học 2009 - 2010, bao gồm: - Hệ thống kiến thức chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - Thuyết trình nhóm - Đánh giá kết quả của nhóm: - Trả lời phản biện •... điểm: 37/40 điểm 2.5 : Kết quả hoạt động của NHĨM 2 – LỚP 10T1 năm học 2009 - 2010, bao gồm: - Thiết kế bài tập chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - Thuyết trình nhóm - Đánh giá kết quả của nhóm: - Trả lời phản biện • Thiết kế: 8/10 ; • Thuyết trình : 7/10 ; • Trả lời phản biện : 7/10; • Tính cộng đồng trong cơng việc: 8/10 Tổng điểm: 30/40 điểm Ngồi ra còn có các bản thiết kế của một số nhóm ở các lớp . nghiệm năm học 2009 – 2010 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÊN ĐỀ TÀI : “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA” II. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI : Trong hoạt động dạy học, việc học sinh. hiệu quả cao. B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài được chia thành hai phần như sau : • Hoạt động của thầy và trò trong quá trình học sinh hoạt động ngoại khóa ( học phụ đạo) ở trường . • Tổ chức hoạt. cho học sinh. b. Về tổ chức : • Được sự quan tâm của chi bộ Đảng & Ban giám hiệu về vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy, phát huy các kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập

Ngày đăng: 16/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan