Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh

494 7.5K 17
Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO oục VÀ ĐÀO TẠO GIAO TRINH NHỮNG, NGUYÊN LỴ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khôi không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) f NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA BỘ GÍÁO DỤC VA ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUN LỴ BẲN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khỏi khôig chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) TR Ỡ ỎỐ i HỌCNíiAĩM ƯN Ạ THƯ VIỀN s -ĩ> NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA HÀ NỘI - 2009 BAN CHỈ DẠO BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ:: - TS NGUYỄN VIẾT THỊNG - Tổng chủ hiên - GS.TSKII BÀNH TIẾN LONG - POSTS TRẦN THỊ HÀ - TS PHAN MẠNH TIẾN - TS NGUYỄN TIẾN HỒNG - Ths VŨ THANH BÌNH - BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH “NHỮNG NGUYÊN LÝ c BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LẺNIN”: TS PHẠM VÃN SINH - PGS, TS PHẠM QUANG PIHAN (Đồng chủ biên) TẬP THẺ TÁC GIẢ - TS NGUYỄN VIẾT THÔNG - TS PHẠM VÀN SINH - GS.TS PHẠM QUANG PHAN - PGS.TS VŨ TÌNH - PGS.TS ĐỒN ĐỨC H1ẺU - PGS.TS ĐÀO PHƯƠNG LIÊN - TS DƯƠNG VAN DUYÊN - TS TRẦN HÙNG - CN NGUYỀN ĐẢNG QUANG M ỤC LỤC Trang Chú lẫn Nhà xuàt Lơi nh đẩu chư ơig mở đầu: Nhập môn ngu vên lý chủ nghĩa Mác - Lênin PH ẦN THỨ NH ẤT TpẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN t r iế t h ọ c C ủ a c h ủ NGHĨA MÁC - LẺNIN 35 Cìiươig I: Chủ nghĩa vật biện chứng 37 Chươtg II: Phép biện chứng vật 66 Chươig III: Chủ nghĩa vật lịch sử 130 PH ẦN THỨ H AI HCC TH UYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỂ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT T BẢN CHỦ NGHĨA Ch ươrg IV: Chươrg V: Học th uyêt giá trị Học thuyêt kinh tê giátrị thặng dư 189 191 226 Chươrg VI: Học thuvêt kinh tỏ chu nghía tư dộc chủ nghĩa tư độc quyên nhà nước 316 PH ẦN TH Ứ BA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỂ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 459 Chương VII: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa Chương VIII: Những vấn đề trị - xã hội có tính 561 ’ quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Chương IX: Chủ nghĩa xã hội thực triển vọng 420 467 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUÂT BẢN rưới Sự đạo Trung ương, từ năm 2004, Bộ Giáo dục 'à Đào tạo phơi hợp vói Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất giáo trình dùng trường đại học cao cúhị nước gồm môn: Triết học Mác - Lênin, Kinl tế Chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Trái qua bơn năm, giáo trình góp phần quan trọng đơi với rhiệm vụ giáo dục lý luận trị cho học sinh, sinh V i ê n đội ngũ trí thức trẻ nước nhà; đào tạo nguồn nhân lúc, tiên hành thắng lợi nghiệp đổi đất nước Trước thực tiễn nghiệp giáo dục đào tạo, qn triệt đường lốì vê dơi cồng tác tư tướng, lý luận Đảii£ chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại h)c vả cao dắng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình tô chức )iẻn soạn, phôi hợp với Nhà xuất Chính trị quổc gia xuât oản giáo trình mơn học lý luận trị TS Nguyễn Viết Thông làm Tông chủ biên (dành cho sinh viên dại h)c, cao đẳng khôi không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tương Hồ Chí Minh) gồm ba mơn: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lé nin - Giáo trình Tư tướng Hổ Chỉ Minh - Giáo trình Đường lối cách m ạng Đản g Cộng san Việt Nam Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lên in tập thể nhà khoa học, giảng viên co kinh nghiệm sô trường đại học biên soạn, TS Phạm Văn Sinh PGS, TS Phạm Quang Phan đồng chủ biên da thực đáp ứng yêu cẩu cua thực tiễn giảng dạy học tập học sinh, sinh viên Trong lần xuất giáo trinh khó tránh khỏi hạn chế định Các tác giả người biên tập mong nhận dưỢc ý kiến đóng góp bạn đọc đê tiếp tục hoàn chỉnh trong' lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu với bạn dọc Tháng năm 2009 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, n h ấ t Nghị T rung ương khoá X vê cơng tác tư tưởng, ỉý luận, báo chí trước yêu cầu mới, Bộ Giáo dục Dào tạo ban Quyết định sô" 52/2008-QĐ/BGDĐT ngày 18-9-2008 Bộ trương Bộ Giáo dục Đào tạo vê Việc ban h àn h chương trình mơn học Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin dành cho sinh viên khôi khbng chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo phơi hợp với Nhà x u ất Chính trị quốc gia xuất Giáo trinh N hữ ng nguyên lý củũ chủ nghĩa M ác - Lênin dành cho sinh viên trường đại học, cao không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong trìn h biên soạn, tập thể tác giả kê thừa nội dung Giáo trìn h triết học Mác - Lênin, Kinh t ế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học cua Hội đồng Trung ương chí đạo biên soạn giáo trìn h quôc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Tập thê tác giả nhặn dược góp ý nhibu tậ p thể, Học viện Chính trị - H ành quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung ương cá nhân nhà khoa học, đội ngũ giang viên trường đại học, cao đẳng nước, đặc biệt PGS.TS Tô Huy Rứa, GS,TS Phùng Hữu Phú, GS Nguyễn Đức Bình, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Lê Hữu Tầng, GS,TSKH Võ Đại Lược, GS,TS T rần Phúc Thăng GS.TS Hồng Chí Bảo, GS,TS T rần Ngọc Hiên, GS Hồ Văn Thông, PGS.TS Phạm Văn Đức, PGS,TS Dương Vãn Thịnh, PGS,TS Nguyễn Văn Oánh, PGS.TS Nguyễn Văn Hảo, PGS,TS Nguyễn Đức Bách, TS Phạm Văn Chín Ths Phùng Thanh Thuỷ, Ths Nghiêm Thị Châu Giang Tuy nhiên, hạn chê khách quan chủ quan nên nội dung cần tiếp tục bổ sung sửa đổi, rấ t mong n h ận nhiêu góp ý để lần tái sau Giáo trình hồn chỉnh Thư góp ý xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Đại học), 49 Đại cồ Việt, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 10 CHƯƠNG MỞ ĐẨU CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LEN IN KHAI LƯỢC VỂ CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN Chủ nghĩa Mác - L ênin ba phận câu th àn h Chủ nghĩa Mác - Lenin “là hệ thông quan điểm học th u y ết” khoa học C.Mách Ph.Ãngghen 23 p h át triển V.L Lenin2: dược hình th n h phát triển C.Mác (Karl Marx, 1818 - 1883) người Đức: Nhà lý luận, nhà trị, nhà triết học vật biện chứng, nhà kinh tê học trị, người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, lãnh tụ giai cấp vô sản quốc tế Ph.Ảngghen (Friedrich Engels, 1820 - 1895) người Đức: Nhà lý luận, nhà trị, nhà triết học vật biện chứng, lãnh tụ giai cấp vô sản quốc tê, người C.Mác sáng lặp chủ nghĩa xã hội khoa học V.I Lênin (Vladimir Ilich Lenin 1870 - 1924) người Nga: Nhà lý luận, nhà trị, nhà triêt học vật biện chứng, người bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác thòi dại dê quỗc chủ nghĩa, người sáng lập Đáng Cộng sản Liên xỏ Nhà nước Xôviết, lãnh tụ giai cấp vô sán Nga giai cấp vô sản quôc tê từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ vai trò lã n h đạo Đ ảng Cộng sản Chủ trương đưa lúc dầu “tăng tốc” kinh t ế để chấm dứt trì trệ Đẩy m ạn h nhịp độ p h t triển khơng có sai mà tấ t yếu, bách Vấn dể tăng tốc cách khơng có câu trả lịi đắn Đổi công nghệ cách b ế tắc Người ta liền quy cho chê quản lý kinh tê trầy trật; người ta chuyển n h an h sang cải tổ trị coi “cái chìa khố” cho vấn để Hội nghị Đảng toàn quốc lần thứ 19 (năm 1988) chủ trương chuyển trọng tâm sang cải tổ hệ thơng trị trê n sở gọi “tư trị mới” Thực chất dó thoả hiệp vô nguyên tắc, dầu hàng, từ bỏ lập trường giai cấp, p h ản bội chủ nghía Mác - Lênin, phản bội nghiệp xã hội chủ nghĩa Cuộc cải cách trị đánh th ẳn g vào hộ thơng trị chủ nghĩa xã hội, trước hết vào tổ chức Đảng Nhóm lãnh dạo cải tổ tìm cách loại bỏ khỏi u ỷ ban Trung ương Đáng hàng loạt người không tán th n h dường lôi sai lầm cải tổ, kiên trì đường lơi chủ nghĩa Mác Lênin Những người ngấm ngầm công khai t h ù địch với chủ nghla Mác - Lênin chiếm vị trí chủ chốt máy Đảng N hà nước Bằng phát súng lệnh “cỏng k h ai”, “dân ch ủ ”, “khơng có vùng cấm ”, cải tổ dã n h an h chóng tạo sóng phê phán, cơng kích, bơi đen tấ t gắn với lịch sử 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ định trơn th àn h tựu chủ nghĩa xã hội Nó gây hoang mang, xáo động đến cực độ tư tưởng xã hội, phá vỡ niềm tin 479 quần chúng giá trị chủ nghĩa xã hội Người ta sử dụng toàn phương tiộn thông tin đại chúng để làm việc chiến dịch tuyên truyền, bới, phủ định khứ đài, báo phương Tây tiếp sức m ạnh mẽ lái theo ý đồ, mục đích đen tơi chúng H /à, chủ nghĩa đế quốc can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắ n g trợn, thực dược “diễn biến hồ bình” nội Liên Xô nước Đông Âu Chủ nghĩa đê quốc thường xuyên tiến h ành chiến tr a n h súng đạn, “diễn biến hồ bình” chơng chủ nghĩa xã hội, chông Liên Xô Chủ nghĩa đê quôc gây chiến tr a n h lạnh từ sau Chiến tra n h t h ế giới thứ hai Các chiên lược gia phương Tây sớm nhận “cái gót chân Asin" cải tổ: dường lối xét lại, hệ tư tưởng tư sản, sách thoả hiệp, nh ân nhượng vô nguyên tắc vối Mỹ phương Tây thể tập trung “tư trị mới" Các thê lực chơng chủ nghĩa xã hội ben ngồi theo sát q trình cải tổ, tìm cách để lái di theo ý dồ chúng Các thê lực bên tác động vào cải tơ tư tưởng, trị tơ chức Hứa hẹn viện trợ’ kinh tê dùng làm thứ vũ khí lợi hại để lái cải tô theo quỹ đạo mà phương Tây mong muôn Chủ nghĩa đê quốc dã dẩy m ạnh thực “diễn biến hồ bình" nội Liên Xơ Đông Au Trong sách Chiến thắng không cần chiến tra n h , Níchxơn cho “m ặt trậ n tư tưởng m ặt trậ n dinh n h ấ t ” Ong ta viết: “Toàn vũ khí chúng ta, hiệp dịnh mậu dịch, viộn trọ kinh tế không di đến đâu t h ấ t bại m ặt trậ n tư tưởng” Chiến lược Mỹ trước sau dưa chiến tra n h vào bên “bức s ắ t ” Tóm lại, p h hoại chủ nghĩa đê quốc với phản bội từ bên tro ng từ trê n chóp bu q u an lãn h đạo cao n h ấ t nguyên n h â n trực tiếp làm cho Liên Xô sụp đổ Hai nguyên n h ân quyện c h ặ t vào n h a u , tác dộng chiều, tạo nên lực cộng hưởng r ấ t m n h n h a n h n hư lốc ch ín h trị trực tiếp phá sập n h xã hội chủ nghĩa T ấ t nhiên, xét cho bọn hội, xét lại p h ả n bội, m ấ t cản h giác cách m ạng tro n g h n g ngủ n h ữ n g người cộng sản tạo “cơ hội v n g ” cho chủ nghĩa dế quổc “chiến t h ắ n g mà không cần chiến t r a n h ” Trong tình hình chủ nghĩa xã hội trì trệ khủng hoảng sai lầm mơ hình cũ cải tổ, cải cách mở cửa, đổi tấ t yếu Vì có cải tổ, cải cách, dổi sâu sắc, toàn diện đưa chủ nghĩa xã hội khỏi khủng hoảng để bước vào thịi kỳ phát triển Cải tỏ, cải cách, m cửa, đổi tất yếu sụp đ ố không tất yếu Vấn đề ỏ chỗ: cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi th ế nào, nhằm mục đích gì, theo đường lối III TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI C h ủ n g h ĩ a t b ả n - k h ô n g p h ả i l t n g l a i c ủ a x ả h ộ i lo ài n g i - B ản chát chủ nghĩa tư hản không thay đôi Chủ nghĩa tư có vai trị to lớn đơi vối lịch sử p h t 481 triển nhân loại Trong thập kỷ qua, bièt ‘tự điểu chỉnh thích ứng” đồng thòi sử dụng triệt đế rhửng th n h tựu cách mạng khoa học công nghộ, nước tư chủ nghĩa vượt qua sơ khủ ng hoểng: cịn khả p h át triển Nhưng dó khơng phải chê độ xã hội tương lai nhân loại chất boc lột, phản dân chủ, vô n h ân dạo chủ nghĩa tư ch)ng thay đổi Chính phương thức sản xuất dựa chê độ chiếm hữu tư n hân tư chủ nghĩa gây ung nhọt chữa khỏi Trong cuôri sách Ngồi vịng kiểm sốt (xuất b ả i năm 1993), Brêdinxky cay dắng thừa nhận 20 khu\ết tậ t xã hội Mỹ vào thời điểm CỈÓ dự báo Mỹ vai trò siêu cường vào t h ế kỷ XXI Trong 20 khuyêt tậ t ấy, có khuyết tậ t trở th n h phổ biến nước chủ nghĩa, như: chăm sóc y t ế khơng đầy đủ, gùo dục tru n g học chất lượng kém, vấn dề phân biệt chủig tộc, nghèo dói ngày sâu sắc, tội ác bạo lực tr n lai, cảm giác trông rỗng vê tinh thần, v.v làm cho xã hội lân vào khủng hoảng vô phương cứu chữa Trong khuôn khô chủ nghĩa tư bản, dù chủ nghĩa tư đại, th ế giới ngày ‘ó đơn 1,2 tỷ người phải tiếp tục chịu nghèo đói, tậ t bệĩh, mù chữ, chiến tranh, hưởng mức thu nhập USI/ngày; 2,5 tỷ người nghèo có tơng thu nhập thi nhập 250 tỷ phú, triệu phú lớn n h ất thê giới gộp lại; L/3 lực lượng lao động tồn thơ giới, tức khoảng tỷ nịi bị t h ấ t nghiệp mức khác nhau; 100 nưó: dang 482 p h t triển, mức thu nhập bình quân đầu người giảm so vói thập niên trước, hàng ngày có đến 30.000 trẻ em chêt bệnh mà lẽ cứu sông, sô người lớn m ù chữ lên đến 800 triệu người Sự kiộn giới cầm quyền Mỹ giới cầm quyền Anh công Irắc năm 2003 khẳng định chất hiếu chiến chúng Chủ nghĩa tư với mâu th u ẫ n bên khắc phục Xã hội tư khơng thể thay đổi chất lơi xưng danh mới: “phi hệ tư tưởng hố”, “xã hội hậu cơng nghiệp”, “xã hội tin hố”, “xã hội kinh t ế tri thức hoá”, - Các yếu tô xã hội chủ nghĩa xu â t lòng xã hội tư Chủ nghĩa tư đại cịn tiếp tục phát triển thơng qua khủng hoảng, cải cách để thích ứng, q trình phát triển q trìn h q độ sang xã hội Trong khuôn khổ chủ nghĩa tư xuất yếu tc> xã hội mới, yếu tô văn minh hậu công nghiệp, kinh t ế tri thức nảy sinh p h t triển; tính chất xã hội sở hữu ngày gia tăng; điều tiết nhà nước đơi với thị trường ngày hữu hiệu; tính nhân dân xã hội n h nước tăng lên; vấn đề phúc lợi xã hội môi trường ngày dược giải tôt Với đặc điểm dây xem xã hội q độ, chứa dựng yếu tơ chủ nghĩa tư xã hội tương lai 483 C h ủ n g h ĩ a x ả h ộ i - t n g l a i c ủ a x ã h ộ i l o i người a) L iên Xô nước xã hôi ch ủ n g h ĩa Đ ô n g Au su p d ổ k h ô n g có n g h ĩa sư cáo c h u n g chủ n g h ĩa xã hôi Kẻ th ù sức khai thác kiện Liên Xô Đông Âu sụp đổ để rêu rao “cái chết chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin nói c h ú n g ’ Sự sụp đổ Liên Xô Đông Âu sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội q trình tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa Nó không đồng nghĩa với cáo chung chủ nghĩa xã hội với tư cách hình thái kinh tế - xã hội mà loài người vươn tới Tương lai xã hội loài người chủ nghĩa xã hội, quy luật khách quan p h át triển lịch sử Tính chất thời đại hồn tồn khơng thay đổi, lồi người thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn th ế giới mở đầu Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Các mâu th u ẫ n thời đại tồn tại, thay đổi hình thức biểu đặt yêu cầu phải giải b) Các nước xã hôi chủ n g h ĩa la i tiên h n h c ả i c c h , dôi n g y c n g đ a t n h ữ n g t h n h tưu to lớn Trong chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Au sụp đổ, nước xã hội chủ nghĩa lại tiếp tục đẩy mạnh công cải cách, đổi cách tồn diện, nhờ chế độ xã hội chủ nghĩa nước 484 không dứng vững mà tiếp tục đổi phát triển Trong đó, T rung Quốc Việt Nam hai nước tiến hàn h công cải cách, đổi mối tương đối th n h công Trên sở vận dụng sáng tạo, p h át triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ th ể nước, tìm đường lên chủ nghĩa xã hội điều kiện lịch sử Tuy Trung Quốc Việt Nam có khác biệt n h ấ t định nhiều phương diện, công cải cách, mỏ cửa ỏ Trung Quôb công đổi Việt Nam có nét tương đồng sau dây: - Đã từ bỏ mơ hình kinh t ế k ế hoạch tập tru n g chuyển sang kinh t ế thị trường xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc) theo định hưống xẫ hội chủ nghĩa (Việt Nam) Với đặc trưng: đa dạng hố hình thức sở hữu, qc hữu giữ vai trị chủ thể (Trung Qc), cơng hữu tản g (Việt Nam), kinh t ế nhà nước chủ đạo; sỏ hữu cổ phần xem hình thức chủ yếu chế độ cơng hữu (Trung Quôc), doanh nghiệp cổ phần trở th n h hình thức tổ chức kinh t ế phổ biến (Việt Nam); đa dạng hố hình thức phân phôi, xem trọng phân phôi theo lao động, bảo đảm quyền kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp, không p h ân biệt đôi xử; giá cả, tỷ giá, lãi su ất thị trường xác định có điều tiết Nhà nước; p h t triển đồng loại thị trường từ hàng hoá dên dịch vụ, thị trường chứng khoán; thực chương trình phúc lợi xã hội rộng lốn, xố dói giảm nghèo, giữ gìn mơi trường, V V - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hướng xây dựng hệ thông luật pháp ngày tương 485 dồng với hệ thông luật pháp dại, đặc biệt p h ì hợp với cam kết quốc tế; giảm dần can thiệp ũ mô, can thiệp vào hoạt dộng kinh doanh doanh nghiệp, gia tăng quản lý vĩ mô, gia tảng phân ‘ uyền { cho địa phương; thực chế độ d ân chủ nói Clung, đặc biệt sở theo hướng công khai, m inh bạch, gia tăng giám sát cấp, công luận, Quôc hội, Hội đồng n h â n dân cấp, tổ chức xã hội, tinh giản máy biên chế, V V - Xây dựng tổ chức xã hội phi phủ đa dạng gồm hội nghề nghiệp, văn hố, tơn giáo, xã hội, ; tố chức ngày có vai trị to lớn lĩih vực mà Nhà nước không với tay tới, từ thiện, ctu trợ người nghèo, V V - Hội nhập quôb t ế sâu rộng, tham gia vào h ầ u lết tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc, tổ chức khu V1X, đặc biệt gia nhập WTO, trỏ th n h n h ữ n g quốc ga tích cực hội nhập khu vực ASEAN, Đông A - Bảo đ ảm cầm quyền lãnh đạo ĩ)ản£ Cộng sản đôi với công xây dựng p h t triể n dâ, nước trê n t ấ t m ặt Sự lã n h đạo cầm Đảng Cộng sản T ru n g Quôc, Đ ảng Cộng s ả n Việt Nam dã d an g dổi theo hướng khoa học, d ân 'h ủ hiệu hơn, p h ù hợp với điều kiện cụ th ể Trung Quốc Việt Nam Tông kết gần 30 năm cải cách mở cửa T ru m (1978 - 2007), Đại hội XVII Đ ảng Cộng sản T r u m (th án g 10 năm 2007) đả k h ẳng định: Cuộc đại dại mở cửa chưa diễn lịch sử da hu/ 486 Quôc Quốc cách, dộng tín h tích cực phương, làm ngoặt lịch sử t r u n g cao ctộ hàng tră m triệu người khắp địa cho nước ta thực t h n h công bước vĩ dại từ th ể chế kinh t ế k ế hoạch hóa tập sang kinh tê thị trường xã hội chủ nghĩa t r n đầy sức sông, từ đóng cửa, cửa đến mỏ cửa tồn diện Thực tê chứng minh cách hùn g hồn rằng, cải cách, mở cửa lựa chọn th e n chôt vận m ệnh T ru n g Quôc dương đại, đường t ấ t yếu p h t triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc T ru n g Quốc, thực chấn h n g dân tộc Trung Hoa vĩ đại; có chủ nghĩa xá hội cứu Trung Qc, p h t triển chủ nghĩa xã hội p h t triển dược chủ nghĩa Mác Tổng kết 20 năm đổi Việt N am (1986 - 2006), Đại hội X Đảng Cộng sản Việt N am (tháng năm 2006) k h ẳ n g định: "Để lên chủ nghĩa xã h ộ i, phải p h t triển kinh tê thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa; đẩy m ạnh cơng nghiêp hóa, dại hóa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà b ản sắc dân tộc làm tả n g tinh th ầ n xã hội; xây dựng dân chủ xă hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng N h nước pháp xã hội chủ nghĩa n h â n dân, n h ân dân, n h â n dân; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chác quổc phòng an ninh quốc gia; chủ động tích cực hội n h ập kinh tê quốc tẽ Đảng Cộng sản Việc Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần t hứX, Nxb Chính trị quốc-gia, Hà Nội, 2006, tr 69 487 The lực nước xã hội chủ nghĩa khỏng ầgừng tăng lên Bất chấp chông phá chủ nghĩa đê quôc -à th ế lực th ù địch, nước xã hội chủ nghĩa dã giànl nhiều thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử Theo sô liệu Quỹ Tiền tệ quốc tê cỏng bơ tháng 4-2008 (khơng có sơ liệu Cuba Triều Tiên) tỷ trọng GDP ba nước T rung Quôc, Việt Nam Lào GDP toàn th ế giới tăng từ 1,72% nam 19)1 lẽn 6,12% năm 2007 GDP Trung Quôc năm 2007 tăng gấp 2,7 lần so vối năm 2000 gấp 8.38 lần so vối năm 1990 Các sei liệu tương ứng Việt Nam 225 10,2 lần; Lào 2,35 4,68 lần Hơn 20 năm qua, T rung Quổc trì tốc độ tăn g trưởng kinh t ế cao hàng đầu thê giới, thường xiyên mức hai sô Năm 2005, GDP Trung Quo* tăng 10,4%; năm 2008 tăn g 11,4% Vào năm 2005, Trun[ Quốc vươn lên vị trí thứ tư thê giới, đứng sau Mỹ, Nhít Bàn Đức (đạt 3.251 tỷ USD năm 2007) Tôc độ tăng rương kinh tê Lào năm qua liên tục đạt 7%/ năm Kinh tê Cuba năm liên tục tăng trưởng cao: tốc độ tăn g trưởng GDP năm 2005 đạt 11,8%, nam 20)6 dạt 12,5%, năm 2007 dạt 7,5% Những đóng góp, uy tín vị t h ế nước xã hội chủ nghĩa, n h ất Trung Quốc dược quốc tê thừa m ậ n đánh giá cao Các nước xã hội chủ nghĩa tích động diễn đàn đa phương lốn thố giới 488 CỊC hoạt c) Đ ã xucit h iê n n h ữ n g n h â n tô m ới c ủ a xu h ớng d i lên chủ n g h ĩ a x ã hôi m ô t sô qu ốc g i a tr o n g thê g iớ i d n g d a i Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, nhiều nơi t h ế giới nay, đặc biệt ỏ Mỹ L a tin h, từ năm 1990 xuất xu thê thiên tả ngày p h t triển m n h lên th n h trào lưu vào đầu th ố kỷ XXI Từ 1998 đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, Chính phủ cánh tả, tiến lên cầm quyền 11 nước Mỹ Latinh Trong sổ nước Mỹ L atin h cánh tả cầm quyền nay, nhiều nước tuyên bô" lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 2005, Tổng th ô n g V ênêxuêla Hugo Chavez nhiều lần công k h a i tu y ên bô" mục tiêu cách m n g V ênêxuêla dưa đ ấ t nước lên “ch ủ nghĩa xã hội" Trong p h t biểu ngày th n g 12 năm 2006, sau tái đắc cử, Tổng th ố n g Hugo Chavez lần k h ẳ n g định: “V ênêxuêla tiếp tục đường di lên ch ủ nghía xã hội th ê kỷ XXI" với nội dung sau: - Về tư tưởng: lấy chủ nghĩa Mác, tư tưởng cách mạng tiến Ximôn Bôliva, tư tưởng n h â n đạo Thiên Chua giáo làm tảng - Về trị: n hấn m ạn h tư tưởng “dân chủ cách mạng" “chinh n h ân dân", theo n h ân dân có trách nhiệm th am gia định vận m ệnh đất nước, tham gia vào công viộc xây dựng n h nước pháp quyển, thực công xã hội; xây dựng mô hình 489 xã hội mới, nơi mà người dân có chỗ dứng cho dù dó thổ dân - Về kinh tế: chủ trương thực kinh tê nhiêu t.iành phần, dó kinh t ế n h nước hợp tác xã nam vai trò chủ đạo; n h ấn m n h việc giành lại chủ quyền quốc gia dân tộc đôi với tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt dar mỏ, nước môi sinh - Về xã hội: chủ trương thực p h ân phôi công cải xã hội để giải vấn để bất bình đẳng phân hố xã hội - Về dơi ngoại: thúc đẩy khơi đồn kết Mỹ Latitth quan hệ hữu nghị với tất nước; lấy họp tác thay th ê cho cạnh tranh; lấy hội n h ập thay cho bóc lột; đấu tranh cho t h ế giới đa cực, dân chủ - Vê cách làm, bước di: kê thừa m ặt tôt dẹp chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu trước đây; không rập khuôn, chép, mà phải thường xuyên dổi sáng tạo; bên cạnh p h t triển kinh tế, coi trọng giá tụ dạo đức, tin h thần; đoàn kết dân tộc; trọng k in h nghiệm quốc t ế nước xã hội chủ nghĩa Cuba Việt Nam, T rung Quốc, b Tông thống Bolivia Ẻvô Mơralét nói rằng, chủ nghĩa xã hội ước mơ dân tộc Mỹ Latinh Chủ nghĩa lã hội dựa chủ nghĩa Mác - Lênin, phải có sức /nạnh thê để người ta cổ vù dân tộc họ vươn tói Xem : Hội đồng Lý luận Trung ương: N hững vàn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t.I, tr 308-309 490 Êcuađo Nicaragoa dã tuyên bô lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa Sự x u ất “Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh th ế kỷ x x r điểm này, điểm khác phải tiếp tục nghiên cứu theo dõi, rõ ràng biểu dang th ể tác dộng sâu xa sức sông m ãn h liệt chủ nghĩa xã hội thực dôi với dân tộc Mỹ Latinh, thể bước tiến chủ nghĩa xã hội t h ế giới Đó thực tế lịch sử chứng m inh cho sức sông khả p h t triển chủ nghĩa xã hội, củng cô niềm tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Tóm lại, từ diễn biến tì n h h ìn h th ê giối từ Cách m n g T h n g Mười Nga dến có th ể k h ẳ n g định rằng: chủ nghĩa xã hội t r ê n thê giới, t n h ữ n g học t h n h công t h ấ t bại thức tỉn h d ân tộc, n h ấ t định có bước p h t triển mới; theo quy lu ậ t k hách q u a n lịch sử, loài người n h ấ t định tiến tới chủ n g hĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội n h ấ t định tương lai xã hội loài người 491 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS HỒNG PHONG HÀ Biên tập nội dung: TS TRỊNH ĐÌNH BẢY BAN SÁCH GIÁO KHOA - THAM KHẢO Trình bày bìa: Chế vi tính: PHÙNG MINH TRANG BÍCH LIÊU Sửa in: BAN SÁCH GIÁO KHOA - THAM KHẢO Đọc sách mẫu: BAN SÁCH GIÁO KHOA - THAM KHẢO Mã sô": 3K (075) CTQG-2009 In 8.000 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Xí nghiệp In Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phòng, 64 Võng Thị - Tây Hồ - Hà Nội Sô đăng ký kê hoạch xuất bản: 91-2009/CXB/497-76/NXBCTQG Quyêt định xuất sô: 2936-QĐ/NXBCTQGST In xong nộp lưu chiểu th án g 02-2009 492 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA 24 Quang Trung - Hà Nội ĐT: 04 39422008 FAX: 84-4-39421881 E-mail: nxbctqg@hn.vnn.vn Website: www.nxbctqg.org.vn TÌM ĐỌC - GIÁO TRINH ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (D ành cho sinh viên đại học, cao đẳng kh ó i kh ơn g chun ngành M ác - Lênin, tư tưởng Hồ C h í M inh) - GIÁO TRÌNH Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH * Ọ Ắ (D ành cho sin h viên đ i học, cao đăng k h ô i không chuyên ngành M ác - Lênin, tư tưởng H C h í M inh) Đ i G iá: 0 đ ... TẠO GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUN LỴ BẲN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khỏi khôig chuyên ngành Mác - L? ?nin, tư tưởng Hồ Chí Minh) TR Ỡ ỎỐ i HỌCNíiAĩM ƯN Ạ THƯ VIỀN s -? ?>... h)c, cao đẳng khôi không chuyên ngành Mác - L? ?nin, tư tương Hồ Chí Minh) gồm ba mơn: Giáo trình Những ngun lý chủ nghĩa Mác Lé nin - Giáo trình Tư tướng Hổ Chỉ Minh - Giáo trình Đường lối cách m... 52/2008-QĐ/BGDĐT ngày 1 8-9 -2 008 Bộ trương Bộ Giáo dục Đào tạo vê Việc ban h àn h chương trình mơn học Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin dành cho sinh viên khôi khbng chuyên ngành Mác - L? ?nin, tư tưởng

Ngày đăng: 16/05/2015, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan