đồ án kỹ thuật viễn thông Giới thiệu hệ thống thông tin di động vệ tinh và ở đó đi sâu về cấu trúc hệ thống thông tin di động

75 323 2
đồ án kỹ thuật viễn thông  Giới thiệu hệ thống thông tin di động vệ tinh và ở đó đi sâu về cấu trúc hệ thống thông tin di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Nói Đầu Hiện nay, trên thế giới cũng như trong khu vực, rất nhiều nước đã có hệ thống thông tin vệ tinh riêng của mình. Mục đích chung của các hệ thống này là đáp ứng nhu cầu phát triển cũng như các dịch vụ ngày càng đa dạng và phong phú: truyền hình, thoại, Fax, số liệu với nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng thuê bao. Với sự bùng nổ thông tin như hiện nay, người ta đã sử dụng tới các phương thức truyền dẫn khác nhau: từ cáp đồng truyền thống đến vô tuyến và công nghệ mới đây là cáp sợi quang. Ở một góc độ nhất định thì các phương thức truyền dẫn trên đã phần nào thoả mãn được nhu cầu, tuy nhiên, thông tin cho các vùng sâu, vùng xa, miền biển, biên giới, hải đảo hay các khu vực cần phục hồi thông tin nhanh hoặc tăng lưu lượng cho một vùng thì chúng phần nào đã bộc lộ một số hạn chế. Đó là việc triển khai mất thời gian, tốc độ triển khai chậm, không hiệu quả và đôi khi còn không thực hiện được. Khác phục nhược điểm trên, với các ưu thế vốn có của mình về việc phủ sóng cụ thể là khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ với độ tin cậy cao, tốc độ triển khai nhanh với giá cước không phụ thuộc vào không gian, khoảng cách. Thông tin vệ tinh trở thành phương thức truyền dẫn cần thiết, lâu dài và song song với các phương thức truyền dãn khác để tạo nên một hạ tầng thông tin tiên tiến. Cấu trúc của hệ thống thông tin di động vệ tinh nó sẽ đem đến cho mạng viễn thông một sự phát triển vượt bậc. Từ khi vệ tinh ra đời thì cấu trúc của hệ thống đã được đưa ra và đã được phát triển tương đối hoàn thiện. Đồ án này nhằm mục đích giới thiệu hệ thống thông tin di động vệ tinh và ở đó đi sâu về cấu trúc hệ thống thông tin di động. Nội dung đồ án được chia làm 2 phần Phần I. Giới thiệu về sự phát triển của cấu trúc hệ thống thông tin di động vệ tinh. Phần II. Nghiên cứu cấu trúc của hệ thống thông tin di động vệ tinh.  Chương I Sự phát triển của hệ thống thông tin vệ tinh di động I. Sự phát triển của ngành viễn thông di động Hệ thống thông tin di động được chia làm 2 loại chính là:Trên măt đất và vệ tinh. Ở cả hai loại hình này tính di động có được là do kết nối tần số vô tuyến (RF) giữa chuyển tiếp và nối với mạng cố định và mỗi thuê bao người dùng, cho đến gần đây cả hai hệ thống này vần còn phát triển độc lập. Hệ thống di động mặt đất thích hợp nhất với môi trường ở thành phố, trái lại hệ thống di động vệ tinh lại cung cấp các giải pháp thông tin có hiệu quả cho các vùng sâu vùng xa như ngoài khơi, hành lang hàng không hay những vùng heo hút. Đầu năm 1990 công nghệ MSS đã phát triển vượt bậc đến mức mà các nhà lập kế hoạch hệ thống đã bắt đầu định giá được những nguồn lợi và kỹ năng có được từ việc hợp nhất hai công nghệ này từ đó dẫn đến sự khởi đầu của quá trình từng bước hợp nhất của hai hệ thống vào cuối thập kỷ tiến tới hợp nhất hoàn toàn trong tương lai gần. I.1. Hệ thống mặt đất Người ta đã nhận ra tiềm năng thông tin di động ngay từ những buổi đầu của vô tuyến vào cuối những năm 1800 vô tuyến di động sử dụng sớm nhất là trong ngành hàng hải và cưu hộ. Trước và trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 hệ thống thông tin di động chỉ được giới hạn trong lĩnh vực quân sự. Các đèn chân không và pin làm cho máy điện đài trở nên đồ sộ hạn chế tác dụng của chúng trong chuyên môn đến những năm 1950 sự tiến bộ về công nghệ đã cho gia đời các máy bộ đàm FM/VHF ( điều tần bằng són cực ngắn ) mở rộng khả năng áp dụng của hệ thống di động tới các phương tiện di động cá nhân sự lớn mạnh của vô tuyến di động rất còn chậm chạp cho đến những  năm 1970 do việc mở rộng dịch vụ trong băng tần được phép là rất kho khăn. Nhìn chung các dịch vụ thông tin di động vẫn còn khá đắt ngay cả khi cước phí của các dịch vụ di động có giảm đáng kể thì nhân tố cản trở sự phát triển của các dịch vụ này chính là sự khan hiếm phổ. Khái niệm vô tuyến tế bào đã đưa ra một giải pháp cung cấp cho một số lượng lớn các thuê bao ở những vùng phổ bị hạn chế được đề xuất tại phòng thí nghiệm Bell vào những năm 1940 phải đến những năm 1980 mới có công nghệ thưc hiện khái niệm này. Năm 1946 máy điện đài di động AT.T đã được phép tiếp cận mạng thông tin di động của Mỹ. Dịch vụ này có tên là dịch vụ điện thoại di động gọi tắt là MTS hoạt động ở dải tần số 35-150 MHz đây là hệ thống hướng dẫn điều khiển bằng tay người gọi tự chọn kênh nối và yêu cầu người phục vụ kết nối. Năm 1964 một hệ thống MTS cải tiến hoạt động song công tự động quay số và chuyển mạch đã ra đời. Ban đầu hệ thống này hoạt động hạn chế trên 11 kênh ở băng tần 152-158 MHz do nhu cầu ngày càng tăng năm 1969 dung lượng của hệ thống đã dạt tới 12 kênh trên băng tần 454-459 MHz mỗi vùng dịch vụ đều cố một trạm thu phát sóng riêng và chỉ dùng một kênh duy nhất do đó không thể thoả mãn nhu cầu, mỗi vùng phủ sóng chỉ có khoảng 550 thuê bao hạn chế khác của dịch vụ này là máy thu phát đồ sộ cần có loại pin dung lượng lớn việc giới thiệu vô tuyến tế bào chính là một bước đột phá lớn được mong đợi để giải quyết sự hạn chế của phổ hệ thống tế bào đầu tiên được biết đến như hệ thống điện thoại di động tiên tiến do hai tập đoàn AT&T và Motorola Inc đưa ra tại Mỹ. Một hệ thống tương tự cũng được thiết kế để hoạt động ở băng tần 800 MHz với công suất 666 cặp kênh tuy nhiên hệ thống tế bào đầu tiên lại được áp dụng ở Nhật Bản vào năm 1979, tiếp đó vào năm 1981 hệ thống điện thoại di động NMT được giới thiệu ở Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thuỵ Điển, hệ thống (TACS) ở Anh và (AMPS) ở Mỹ được ứng dụng vào năm 1983. Các loại hệ thống khác cũng được phát triển và giới thiệu ở một số nước khác. Những nước phát triển nhanh chóng trong các  lĩnh vực như vô tuyến, VLSI hay công nghệ máy tính đã làm giảm mạnh chi phí thông qua quy mô của các nền kinh tế cũng như sự gia tăng của hệ thống thông tin tư nhân. hàng loạt máy điện thoại tế bào các hệ thống cũng như dịch vụ viễn thông khác được đưa vào sử dụng. Tỷ lệ tăng trưởng này còn được đánh giá qua một bảng dự toán cho thấy tại Anh 60% dân số sẽ sử dụng điện thoại di động vào cuối năm 2000. Sự thành công về mặt thương mại của mạng điện thoại tế bào cũng để lại hậu quả là sự gia đời của rất nhiều hệ thống không tương thích với nhau dẫn đến việc các thuê bao không thể sử dụng điện thoại của mình ngoài vùng đăng ký, các nỗ lực được tập chung giải quyết vấn đề này đã dẫn đến sự ra đời của hệ thống kỹ thuật số thế hệ thứ 2 tiêu biểu là hệ thống GSM ở Châu Âu có khả năng chuyển vùng giữa các nước. Mặc dù hệ thống tế bào đã cho hiệu quả phổ cao nhưng dung lượng thấp vẫn là vấn đề bức xúc và những nỗ lực để nâng cao dung lượng vẫn đang được tiếp tục. Tại Mỹ dựa vào các sóng mang của hệ thông AMPS đã giảm từ 300 KHz xuông còn 10khz. Cách thứ hai là việc đưa ra kỹ thuật nén âm kỹ thuật số dùng với TDMA nhằm tăng dung lượng lên một bậc điều chế trải phổ với CDMA là một cách khác nữa những người đề xuất phương pháp này công bố rằng dung lượng của CDMA bằng 10- 20 lần so với AMPS. Các hệ thống thông tin cá nhân gần đây dựa trên công nghệ GSM và công nghệ trải phổ được gọi là IS- 136 hay D-AMPS. Hệ thống tế bào thế hệ thứ 3 dựa trên những tiêu chuẩn chung đang được giới thiệu ở một số nước Châu Âu và một số nước khác nhằm tạo ra tính đồng nhất trong thông tin di động thế giới, từ đó mang lại lợi nhuận cho nhà khai thác, sản xuất cũng như người sử dụng. Người ta còng hy vọng rằng hệ thống thông tin vệ tinh cũng trở thành một thành phần của hệ thống rộng khắp này. Hệ thống này sẽ cung cấp các dịch vụ băng tần với tính lưu động lớn hơn.  I.1.1 Hệ thống thông tin vệ tinh : Những thí nghiệm đầu tiên về thông tin di động được cơ quan hàng không và không gian quốc gia Mỹ (Na Sa) chỉ đạo thực hiện. Một số dự án MSS trước đó đã không bao giờ được thực hiện do tính rủi ro về kỹ thuật cũng như tài chính. Tổ chức hàng hải quốc tế đã nhận ra tiềm năng cung cấp hệ thống thông tin có độ tin cậy cao cho các tầu thuyền của hệ thống vệ tinh. Hệ thống thông tin đang được thịnh hành lúc đó sử dụng băng tần cao HF (sóng ngắn) cho thấy độ tin cậy thấp của chúng khi gặp thời tiết xấu mất nhiều thời gian để liên lạc từ ngoài khơi vào đất liền. Tầu thuyền ở ngoài khơi xa thường biến mất mà không hề có dấu vết. Liên lạc bằng sóng vô tuyến qua vệ tinh cho độ tin cậy cao trong mọi điều kiện thời tiết biết được điểm mạnh này của phương tiện thông tin vệ tinh IMO đã thành lập một tổ chức có tên là cơ quan vệ tinh hàng hải quốc tế (Inmasat ). Cơ quan này được thành lập năm 1979 và từ năm 1982 các vệ tinh được đặt tại một số trạm đã hoạt động để thực hiện các dịch vụ thông tin sự thành công của các loại hình dịch vụ trên biển đã dẫn đến sự ra đời của các loại hình tương tự trên đất liền và trên không trung làm tăng sự phát triển của hệ thống MSS những năm 90 hệ thông thông tin khu vực được giới thiệu như hệ thống OmniTracs và EutelTracs ở Mỹ và châu Âu, đặc biệt là hệ thống AMSC ở Mỹ và Canada, Optus ở Uc và một số hệ thống khác ở Nhật. Các nghiên cứu về các quỹ đạo không địa tĩnh (GEOs) được thực hiện lần đầu tiên vào những năm 60 đó là vào những thời điểm rất khó khăn để có thể phóng vệ tinh lên (GEO) vì thế các quỹ đạo thấp hơn được xem là hợp lý kế đó GEO (quỹ đạo địa tĩnh) đã trở thành sự lựa chọn số 1 bởi những ưu thế ngày càng tăng. Non-GEOs vẫn còn được dùng trong 1 số ứng dụng riêng biệt như đo lường từ xa, do thám quân sự hay trắc địa. Ngành quốc phòng cũng quan tâm nhiều đến các ứng dụng của hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp đến cuối những năm 80 một nhóm nghiên cứu thuộc một trường đại học ở Anh đã nghiên cứu khả năng triển khai nhóm vệ tinh quỹ  đạo tầm thấp cho hệ thống thông tin di động và đã đưa ra kết luận rằng những hệ thống này hoàn toàn có tính khả thi so với hệ thống vệ tinh địa tĩnh và điều này có thể thực hiện chỉ trong 1 thập kỷ, chỉ một năm sau Motorola đã công bố dự án hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp (LEO) cung cấp dịch vụ truyền âm thanh qua máy điện thoại cầm tay điều này đã khởi nguồn cho một loạt các hoạt động gây chấn động trong ngành thông tin vệ tinh và trong vòng 3 năm sau hàng loạt các công ty và tổ chức đã công bố những dự án tương tự hầu hết đều tập trung vào việc sử dụng nhóm vệ tinh không GEOs. Đang chú ý hơn cả trong các dự án này là hệ thống MEO của Inmasat nhưng do một công ty tư nhân có tên là ICO Global systems limied thực hiện và hệ thống LEO nổi tiêng vói thương hiệu Globalstas giữa những năm 90 các dự án điện thoại vệ tinh cầm tay sử dụng GEOs đã được công bố. Những dự án này có kế hoạch triển khai hàng trăm trạm thu phát với những máy phát có công suất lớn nhằm bù lại độ cao tương đối lớn của GEO có một điều thú vị rằng chỉ vài năm trước hệ thống địa tĩnh này đã bị từ bỏ. Tiếp đó là một loạt các hệ thống thông tin cá nhân (PCSs) dùng mạng cố định với các sản phẩm FSS đã lấn áp hầu hết mạng thuê bao của MSS. Hầu hết các hệ thống FSS đều hoạt động ở băng tần 20-30Ghz và ở nhiều quỹ đạo. Phần lớn các nhà thiết kế của các hệ thống vệ tinh này đều quan tâm đến lợi Ých thu được từ sự hợp nhất 2 hệ thống vệ tinh và hệ thống mặt đất và việc kết nối này sẽ mở rộng hơn nữa hệ thống mạng các tổ chức quốc tế đề ra các tiêu chuẩn và các khái niệm cho các hệ thống mặt đất thế hệ thứ 3 bắt đầu xem xét vai trò của các hệ thống vệ tinh trong các hệ thống tương lai. Người ta cũng hiểu rằng hệ thống tế bào vẫn được tập trung nhiều ở những vùng đông dân cư do đó những hệ thống tương lai này sẽ kết hợp các giao diện để tạo nên khả năng hoạt động rộng khắp của cả 2 hệ thống vệ tinh và mặt đất. Bên cạnh đó vào những năm 90 công nghệ dẫn đường vệ tinh cho cá nhân và di động vẫn lớn mạnh không ngừng giá của các thiết bị dùng công nghệ GPS giảm xuống thấp tới mức hầu hết mọi ngươi  đều sử dụng được một số ứng dụng khác kết kợp khả năng dẫn đường và liên lạc cũng được phát triển các hệ thống GEO. MSS đã đưa dẫn đường vào như 1 dịch vụ giá trị gia tăng. Tiến bộ nổi bật là việc giới thiệu một mạng vệ tinh có thể truyền trực tiếp tới các thuê bao cá nhân người ta hy vọng rằng hệ thống này sẽ trở lên phổ biến vào đầu thập kỷ này. Gần đây nhờ vào sự phát triển của ngành quảng cáo công nghệ đã thâm nhập vào đời sống cộng đồng trong lĩnh vực thông tin và toàn cầu hoá nền kinh tế. I.1.2 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh Các thành phần chính của thông tin vệ tinh di động được trình bầy ở (Hình I.3) hệ thống này cung cấp dịch vụ cho các thuê bao ở các vùng phủ sóng được xác định trước các thuê bao này liên lạc với các thuê bao di động hoặc thuê bao cố định thông qua mét trong những vệ tinh có thể nhìn thấy được. Các thuê bao thuộc mạng cố định liên lạc qua các trạm cố định được gọi là các tổng đài cửa ngõ có thể tải được rất nhiều kênh liên lạc các máy di đông có thể đặt trên các phương tiện như tầu thuyền, máy bay, xe tải hoặc có thể mang theo bên người. Tuỳ từng vùng phủ sóng và ứng dụng phần không gian gồm 1 hay nhiều vệ tinh. Đo lường từ xa và các tram điều khiển ở mặt đất dùng để theo dõi và điều khiển vệ tinh tạo thành một phần của phần không gian để đơn giản hoá các đầu cuối di động người ta đã chuyển mọi tính phức tạp sang phần không gian, do đó các vệ tinh sẽ lớn và phức tạp hơn một vệ tinh địa tĩnh 3- 4kw với 5-10 vùng phủ là loại đặc trưng ở thế hệ thứ 2 và ở thế hệ thứ 3 là 5kw với 100-200 vùng phủ sóng nhưng khó khăn chính trong việc cung cấp hệ thống thông tin di động vệ tinh là do môi trường truyền sóng và kích thước máy di động nhỏ.              ! H×nh I.3 C¸c thµnh phÇn chÝnh cña mét hÖ thèng th«ng tin vÖ tinh di ®éng hiÖn ®¹i "  "  # $!% &% '()* )+% ',! /01 $!% &% '!234 54&678 -! !.9:4$ ; Như ta đã đề cập ở trên hệ thống vệ tinh thế hệ 1 và 2 đã cung xấp các dịch vụ có liên quan đến các máy di động tương đối lớn. Thế hệ thứ 3 còn có tên là “hệ thống siêu địa tĩnh” cung cấp các dịch vụ thoại hoặc đa phương tiện tới các máy cầm tay hay máy để bàn. Trạm điều khiển mạng (WCS) quản lí lưu lượng phát quảng bá thông tin mạng, quản lí thiết lập cuộc gọi và các tài nguyên vô tuyến khi thu được yêu cầu gọi WCS tìm và gán kênh từ tập kênh của nó khi hết cuộc gọi thì trả lại kênh. Bộ ghi đơn vị thường trú (HLR) và bộ ghi đơn vị tạm trú (VLR) quản lí sự di chuyển của thuê bao trong tầm điều khiển mạng (NCC) quản lí mạng còn trong tầm điều khiển vệ tinh (SCC) quản lí và điều khiển vệ tinh . Trung tân quản lí kinh doanh có trách nhiệm tính cước và chức năng kinh doanh khác. Cấu trúc của các hệ thống vệ tinh không địa tĩnh phức tạp hơn do sư di chuyển của các vệ tinh có liên quan đến người dùng vì thế một cuộc gọi có thể được liên kết bằng rất nhiều đường và vệ tinh phụ thuộc vào vệ tinh và vùng phủ sóng, sự định tuyến lại vùng được gọi như một sự chuyển giao có liên quan đặc biệt tới các dịch vụ tương tác sự định tuyến của cuộc gọi trong mạng có thể có được bằng một số biện pháp kỹ thuật. Cuộc gọi có thể định tuyến thông qua các liên kết liên vê tinh hoặc qua một hoặc nhiều lần thu phát của các liên kết vệ tinh mặt đất. Hình I.4a và I.4b chỉ ra cấu trúc của hệ thống vệ tinh không địa tĩnh triển khai các thu phát vệ tinh mặt đất và kết nối liên vệ tinh hệ thống Inidum triển khai kết nối liên vệ tinh trong khi hệ thống ICO dùng định tuyến mặt đất. Đối với hệ thống lưu trữ rồi mới truyền sự phủ sóng liên tục xẩy ra là chấp nhận được. Một thông điệp được lưu tại trạm mặt đât hoặc các bộ đệm vệ tinh và được gửi đi khi điểm đến được nhìn thấy. < [...]... lch tõm cao quyt nh din tớch ph súng ca v tinh, v tinh cao hn thỡ bao chựm 11 mt din tớch rng hn nghiờng nh hng n phm vi bao ph ln nht, nh nht trờn mt t l hai u cc ca nghiờng qu o l xớch o cú nghiờng l 0 v mt cc qu o cú nghiờng 90 mt qu o xớch o Vệ tinh t= 0 t= t1 Lưu giữ t= t2 Lưu giữ Lưu giữ Tin nhắn M Tin nhắn M Trạm cố định a) Cơ quan Vệ tinh tầm thấp Constellation Vệ tinh từ xa Vùng cố định... th giao tip t v tinh ti v tinh khỏc Trong trng hp mt trong s ú li vỡ th cung cp d H thng v tinh khụng tip t cú tớnh khỏng li c hu nh thit k b xung v cỏc du vt ng lc Hu qu ca mt v tinh hng nh th l khong cỏch bao ph truyn xung quanh vnh ai bao ph v tinh Khong cỏch cú th lp y bng cỏc iu chnh li v trớ ca v tinh v sau ú a vo mt phn thay th trong qu o Qun tr mng bao gm giỏm sỏt tỡnh trng v tinh truyn RF v... ca chũm v tinh cú th s gõy tn kộm v ri ro Dung lng cú th c nõng lờn khi nõng cp chũm v tinh phi ỏp ng c dung lng d bỏo lõu di S phc tp hay cỏc vn v k thut cha lng trc c cú th bt buc phi cú s xem xột li v phc tp v kớch c ca chũm v tinh sau ny, sau khi cú s nghiờn cu k thut chi tit, v nh vy i vi chũm v tinh Irdium v Teledesic, s lng v tinh trong mi chũm c gim so vi thit k ban u t 77 v 840 v tinh xung.. .Vệ tinh thứ N Constellation Trạm cố định Định tuyến mặt đất a) Vệ tinh thứ N Constellation Liên kết giữa các vệ tinh b) Dữ liệu cơ sở từ xa Hình I.4 Hỡnh I.5a v I.5b biu din cỏc thnh phn chớnh ca h thng lu ri phỏt vi cỏc b m trờn mt t kt cu ca h thng v tinh b nh hng bi cỏc yờu cu dch v v mt s cỏc vn k thut cú liờn quan mt s... Chựm v tinh yờu cu giỏm sỏt thng xuyờn cỏc v tinh biu din cú vn ng qu o v cỏc thay i hỡnh th tu v tr thay th nhng v tinh gi v ht chc nng, nõng cp phn mm onboand LEOs trin khai s v tinh nhiu nht v tui ca chỳng li ít nht Cỏc o lng cung cp dch v trong tỡnh hung cú th xy ra li v tinh bao gm c s trin khai trong qu o v d phũng trỏi t V c im chng li khụng tng thớch trong thit k mng Nu mt khu vc cú nhiu v tinh. .. lc t mỏy di ng n mỏy di ng c nh tuyn qua ng truyn dch v di ng n di ng trc tip MMSL, ng truyn gia cỏc v tinh ISL dựng nh tuyn cuc gi chuyn tip qua v tinh ti mt t, ng truyn Feeder, FL kt ni t ca ngừ n chũm v tinh, cỏc ng truyn ni ca ngừ GLN, liờn ca ngừ GGL v ng truyn qun lý mng NML dựng trao i cỏc thụng tin quan trng trong vic h tr qun lý 26 mng li, ng truyn mt t TL kt ni h thng MSS vi mng di ng hay... trong gii hn nghiờm ngt S trin khai mt chựm v tinh mi tn nhiu thi gian vỡ nú bao gm mt lot cỏc t phúng trong nhiu thỏng hn th na cỏc v tinh thng bao gm mt s cụng ngh mi giỳp cho h thng ỏng tin cy hn vi nhng tht bi trc ú H thng Iridum gm 66 v tinh c trin khai trong vũng 12 thỏng trong ú 10% v tinh tht bi do cỏc vn k thut Globalstar mt 25% trong chựm v tinh ca nú trong mt ln phúng n l tht bi v ICO lo... súng liờn tip v gim cao ca qu o mt cỏch hp lý Cỏc qu o thp cú th gim c suy hao ng truyn nhng mt khỏc, s lng v tinh trong chũm v tinh s ln lờn, mng li s phc tp hn v vic bo dng chũm cng khú khn hn Tng cao ca v tinh s lm tng tr n ngng trờn, lm gim c s lng ca v tinh nhng cụng sut phỏt ca v tinh phi tng v s lng bỳp súng s gim Do ú cỏc nh khai thỏc nh ORBCOM cho hng cỏc sn phm ít nhy cm i vi tr Tuy nhiờn... Giao din vụ tuyn bao gm cỏc ng truyn ca ngừ v ng truyn dch v nh ó núi trờn, ng truyn dch v l quan trng nht trong h thng MSS, vỡ nú phi chu cỏc hn ch v kh nng trong h thng di ng v tinh do mt s cỏc yu t sau: - S cn thit trong vic phc v cỏc thit b u cui di ng nh ; - Cụng sut bc x ng hng hiu dng (EIRP) ca cỏc v tinh v mỏy di ng b gii hn; - Ph tn s b gii hn ; - Mụi trng truyn dn khụng tt; EIRP v G/T ca v tinh. .. trỡnh thớch hp S bt tin hin ti bao gm s u t vo cụng ngh thu t tin u nhng nm 1990 ITU phõn b ph cho phỏt õm thanh trong bng thụng S T ú mt s lng h thng thng mi c a ra v ít nht mt h thng chuyờn phc v qung bỏ H thng vụ tuyn v tinh yờu cu mỏy phỏt v tinh mnh, s iu biờn mch, mó v hiu ng mn chn, bin phỏp o lng v quan trng nht l cỏc thit b thu ci tin 23 + H thng liờn lc cỏ nhõn bi cỏc dch v v tinh c nh thit b . thiện. Đồ án này nhằm mục đích giới thiệu hệ thống thông tin di động vệ tinh và ở đó đi sâu về cấu trúc hệ thống thông tin di động. Nội dung đồ án được chia làm 2 phần Phần I. Giới thiệu về sự. triển của cấu trúc hệ thống thông tin di động vệ tinh. Phần II. Nghiên cứu cấu trúc của hệ thống thông tin di động vệ tinh.  Chương I Sự phát triển của hệ thống thông tin vệ tinh di động I công nghệ đã thâm nhập vào đời sống cộng đồng trong lĩnh vực thông tin và toàn cầu hoá nền kinh tế. I.1.2 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh Các thành phần chính của thông tin vệ tinh di động

Ngày đăng: 16/05/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Nói Đầu

  • Chương I

  • Sự phát triển của hệ thống thông tin

  • vệ tinh di động

    • I. Sự phát triển của ngành viễn thông di động

      • I.1. Hệ thống mặt đất

        • I.1.1 Hệ thống thông tin vệ tinh :

        • I.1.2 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh

        • I.1.3 Các kế hoạch kinh doanh

        • I.1.4 Những quan tâm điều chỉnh

        • I.1.5 Những quan tâm

        • I.1.6 So sánh các hệ thống thông tin di động

        • I.1.7 Giới hạn thực tế

        • I.1.8 Các hệ thống vệ tinh có liên quan

        • Chương II

        • Cấu Trúc Mạng Thông Tin Vệ Tinh Di Động

          • II.1 Giới thiệu

          • II.2: Giao diện vô tuyến

          • II.3 Phát triển hệ thống

            • II.3.1 Các ảnh hưởng

              • II.3.1.1. Kiểu dịch vụ thông tin

              • II.3.1.2 Thị trường

              • II.3.1.3. Vùng phủ sóng

              • II.3.1.4. Chi Phí

              • II.3.2 Các ràng buộc và hạn chế

                • II.3.2.2 Mạng

                • II.3.2.3. Phần cứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan