Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

58 633 2
Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

1 Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngồi trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Địa danhmột phạm trù lịch sử. Địa danh phản ánh nhiều khía cạnh địa lý, lịch sử, văn hố . . Địa danh được xem là những tấm bia lịch sử, văn hố bằng ngơn ngữ. Chính vì vậy, để hiểu rõ một vùng đất nào, ta khơng thể khơng quan tâm đến địa danh. Địa danh, hơn thế nữa còn là sản phẩm của một chế độ chính trị nhất định. là nơi tàng trữ dấu ấn của việc tiếp xúc ngơn ngữ và văn hố của các dân tộc. Địa danh ra đời trong một hồn cảnh văn hố nhất định và còn lưu giữ đến trăm, ngàn năm sau. Do đó, địa danh trở thành “vật hố thạch”, một di chỉ khảo cổ học ghi những cái mốc trong dòng thời gian. Cho nên, qua việc nghiên cứu địa danh, ta sẽ biết phần nào lịch sử, chính trị của một vùng, một nước, lịch sử văn hố của các dân tộc sống trên vùng đất ấy. Hơn nữa, địa danh còn thể hiện tâm lý của những người đã tạo ra địa danh, cũng như lịch sử ngơn ngữ ở các thời đại xa xưa. Ở nước ta, trong những năm gần đây đã có nhiều sách nhgiên cứu địa danh, từ điển địa danh (trong và ngồi nước)đã được cơng bố. Điều đó cho thấy nhu cầu rất lớn của xã hội về đề tài này. Tuy nhiên, do sự hiều biết còn rất khác nhau về địa danh học, lịch sử, ngơn ngữ dẫn đến sự khơng thống nhất trong cách viết địa danh (viết hoa, viết thường, viết rời, có gạch nối, khơng có gạch nối), cách phiên chuyển địa danh từ tiếng nước ngồi ra tiếng Việt (phiên âm, dịch nghĩa, giữ ngun ngữ hoặc phiên chuyển từ ngun ngữ, qua ngữ trung gian) “Sự khơng thống nhất này dẫn đến những khó khăn và trở ngại lớn trong giao lưu, học tập và thực tế khơng mấy ai có thể hiều đọc thế nào, viết thế nào về địa danh cho đúng, cho chuẩn” [4, 40] Như vậy, vấn đề địa danh, đặc biệt là địa danh nước ngồi trên các văn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 bản tiếng Việt (báo chí, sách giáo khoa, bản đồ .) xử lý thế nào cho thống nhất, dân tộc, khoa học và đại chúng là một u cầu cấp thiết hiện nay. Chúng tơi - những sinh viên năm cuối chun nghành ngơn ngữ học nhận thức được rất rõ điều này. Có thể nói đây là một đề tài còn rất nhiều khó khăn và trở ngại trước mắt nhưng cũng chứa chất nhiều điều thú vị và hấp dẫn mà chúng tơi muốn khám phá. 2. Ý nghĩa của đề tài Địa danh nói chung và địa danh nước ngồi nói riêng là một vấn đề quan trọng đối với nhiều nghành khoa học: Lịch sử, Địa lý, Ngơn ngữ . là yếu tố quan trọng trong q trình phát triển, giao lưu và hợp tác quốc tế. Địa danh còn mang trong nó ý nghĩa khẳng định về chủ quyền lãnh thổ, quyền lợi của quốc gia. Địa danh lại là nội dung của bản đồ - phương tiện tra cứu hữu hiệu. Qua việc phân tích, đánh giá cách viết địa danh nước ngồi trên một số sách, báo và bản đồ hiện nay để thấy được thực trạng khơng thống nhất và nhằm tới một mục đích là đóng góp một phần nhỏ bé cho cơng trình “ Xây dựng hệ thống thơng tin địa danh Việt Nam và quốc tế phục vụ cơng tác lập bản đồ” (dự án cấp quốc gia của Bộ Tài Ngun và Mơi Trường), tiến tới cách viết địa danh thống nhất trên các văn bản, sách báo, các phương tiện thơng tin đại chúng. 3. Phương pháp tiến hành Đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp: thống kê, đối chiếu, so sánh. Được tiến hành cụ thể theo các bước sau. Bước 1: Thống kê tồn bộ các địa danh nước ngồi trên một số sách, báo và bản đồ. a. Báo chí a1. Báo Nhân Dân a2. Báo An ninh Thế giới a3. Báo Tin Tức b. Sách giáo khoa Bao gồm sách giáo khoa địa lý và lịch sử ( kể cả sách bài tập) từ lớp 7 đến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 lớp 12 c. Bản đồ và Atlas c1. Bản đồ Qn sự c2. Bản đồ Dân sự c3.Atlas Bước 2. Tìm hiều về các cách viết địa danh nước ngồi phổ biến từ trước tới nay, từ đó lấy cơ sở để thống kê các cách viết địa danh trong từng văn bản cụ thể. Bước 3. So sánh, đối chiếu cách xử lý địa danh trên các văn bản.Từ đó đánh giá sự khơng thống nhất trong cách viết địa danh. Trong đề tài này, chúng tơi chọn cách ghi địa danh trên Atlas là tài lệu gốc, là cơ sở để tiến hành so sánh. Bước 4. Tổng kết và đưa ra kiến nghị chuẩn hố địa danh trên các văn bản. 4. Bố cục Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài của chúng tơi gồm bốn chương và một phụ lục Chương 1. Lý luận chung Chuơng 2. Tình hình viết địa danh trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay Chương 3. Đánh giá tình hình địa danh nước ngồi trên các văn bản, giải pháp và kiến nghị. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG 1. Các khái niệm 1.1. Địa danhĐịa danh học 1.1.1. Khái niệm địa danh Có rất nhiều cách khác nhau để định nghĩa địa danh - Theo Trần Văn Dũng : “Địa danh là tên gọi các đối tượng địa lý, tồn tại trong vốn từ vựng của ngơn ngữ. Cách hiều này dựa trênsở thuật ngữ “tơpơnima” hoặc “tơpơnoma” của tiếng Hy Lạp nghĩa là tên gọi một địa điểm nào đó”. [7] - Theo Lê Trung Hoa: “ Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định, được dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ ( khơng có ranh giới rõ ràng) và các cơng trình xây dựng thiên về khơng gian hai chiều. Các cơng trình xây dựng thiên về khơng gian ba chiều như tên các chùa, đình, miếu, nhà thờ, trường học, xí nghiệp khơng phải là địa danh mà là hiệu danh” [12, 2] - Theo Ngơ Hồng Giang : “ Địa danh là tên các yếu tố địa lý, các điểm dân cư và các đơn vị hành chính nằm trong một khu vực lãnh thổ nhất định, đã được cộng đồng người nói thừa nhận và được chuẩn hố. Mỗi địa danh xuất hiện trong một thời điểm lịch sử nhất định. Đó là các ký hiệu ngơn ngữ đặc biệt và mang tính qui ước cao” [9 ] Như vậy, có nhiều cách khác nhau để định nghĩa địa danh. Tựu trung lại có thể hiểu: Địa danh là tên gọi các điểm quần cư, các điểm kinh tế, các đối tượng địa lý cụ thể . Chúng có thể là tên các châu lục, các quốc gia, các đơn vị hành chính, lãnh thổ( tỉnh, huyện, xã .) tên các khu cơng nghiệp, nơng, lâm trường, nhà máy, hầm mỏ . tên các đại dương, vịnh hay tên các sơng, hồ, núi, đèo 1.1.2. Địa danh nước ngồi Xung quanh địa danh nước ngồi cũng có nhiều ý kiến khác nhau: Nên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 gọi là địa danh ngồi nước, địa danh quốc tế, địa danh thế giới hay địa danh nước ngồi. Trong đề tài này, chúng tơi thống nhất tên gọi “Địa danh nước ngồi” để chỉ các địa danh khơng thuộc lãnh thổ Việt Nam. 1.1.3. Địa danh học Ngơn ngữ có ba nghành chính: Ngữ âm học, từ vựng học và ngữ pháp học. Trong nghành từ vựng có một nghành nhỏ được gọi là Danh xưng học ( omomatics) chun nghiên cứu tên riêng. Danh xưng học gồm hai nghành nhỏ hơn là nhân danh học và địa danh học Nhân danh học (Authroponymy) là nghành chun nghiên cứu tên riêng của người gồm (họ, tên, chữ lót, tự hiệu, bút danh, bí danh .) Địa danh học (toponymy) chun nghiên cứu các ý nghĩa, nguồn gốc và những biến đổi của địa danh, cấu tạo và phương thức đặt tên địa danh Khoa học nghiên cứu địa danh (Điạ danh học) ra đời từ thế kỷ XIX. Ở các nước châu Âu ngày nay, bộ mơn này rất phát triển. Từ đầu thế kỷ đến nay có hàng trăm chun khảo về địa danh, từ điển địa danh đã ra đời ở Liên Xơ (cũ), Mỹ, Anh, Pháp, Đức . Ở nước ta, Địa danh học đã có mầm mống từ lâu đời nhưng lại phát triển rất châm chạp. Các tài liệu có bàn về địa danh học phải kể đến “ Dư địa chí” của Nguyễn Trãi thế kỷ XV năm 1435, Đến thế kỷ XIX có “ Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú (1821), và tới đầu thế kỷ XX, một số tác phẩm bắt đầu đi sâu và có tính chất chun nghành hơn. Ví dụ “ Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ, “ Phương Đình- Dư địa chí” của Nguyễn Siêu (1900), “ Sử học bị khảo , địa lý thượng hạ” của Đặng Xn Bảng Đến cuối thế kỷ XX, địa danh học nước ta đã phát triển hơn lên trênsở tiếng Việt hiện đại. Trong giai đoạn này, có rất nhiều chun khảo đi sâu vào việc nghiên cứu địa danh như: “ Việc tìm sử liệu trong ngơn ngữ dân tộc”, “ Nước Văn Lang qua các tài liệu ngơn ngữ”(1969), “ Mối liên hệ về ngơn ngữ cổ đại ở Đơng Nam Á qua một vài tên sơng” của GS Hồng Thị Châu, “ Phương pháp vận dụng địa danh học trong việc nghiên cứu địa danh học, lịch sử cổ đại Việt Nam” của Đinh Văn Nhật, “ Thử bàn về địa danh Việt Nam” của Trần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Thanh Tâm, “ Địa danh Việt Nam” của Nguyễn Văn Âu, “ Địa danh thành phố Hồ Chí Minh” của Lê Trung Hoa các tác giả với những chun khảo của mình về địa danh đã tạo mộtsở lý luận nhất định cho việc nghiên cứu địa danh Việt Nam. Bên cạnh địa danh Việt Nam, địa danh nước ngồi cũng được giới khoa học rất quan tâm, xem xét nó trong tổng thể là tên riêng nước ngồi, có rất nhiều cuốn sách, từ điển, bài viết bàn về tên riêng, địa danh nước ngồi, cách viết chúng như thế nào? Trong đó phải kể đến : Tạp chí ngơn ngữ số đặc biệt 3+4 năm 1979 “Về chuẩn mực hố chính tả và thuật ngữ khoa học” với hàng loạt tham luận của các nhà ngơn ngữ về vấn đề này. “sổ tay địa danh nước ngồi” của Nguyễn Dược, NXBGD, năm 1998, “ Từ điển nhân danhđịa danh” của Bùi Phụng, NXBVHTT, năm 2000, “Từ điển địa danh nước ngồi” của GS-TS Nguyễn Văn Khang, “ Mấy suy nghĩ về cách phiên chuyển từ ngữ nước ngồi sang tiếng Việt” của GS-TS Nguyễn Thiên Giáp, Tạp chí ngơn ngữ số 2, năm 2000, “Cần có cách nhìn thoả đáng đối với vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước ngồi sang tiếng Việt” của PGS-TS Nguyễn Bá Hùng, Tạp chí ngơn ngữ số 4, năm 2000, “Góp thêm một vài nhận thức về cách viết và cách đọc tên riêng nước ngồi ở nước ta” của GS- TS Đinh văn Đức, Tạp chí ngơn ngữ số 5, năm 2000, “Việt hố tiếng nước ngồi hay quốc tế hố tiếng Việt” của Nguyễn Ngọc Lam, Tạp chí ngơn ngữ số 7, năm 2000, “Những vấn đề đặt ra đối với việc xử lý từ ngữ nước ngồi trong tiếng Việt” của GS- TS Nguyễn Văn Khang, “Có nên phiên âm tiếng nước ngồi ” của GS- TS Nguyễn Đức Dân Tuy nhiên vấn đề tên riêng, địa danh nước ngồi vẫn còn nhiều điều đáng bàn, chúng tơi sẽ trình bày cụ thể ở phần sau. 1.2. Địa danh học và địa danh học bản đồ “Xét về mặt mơ hình hố, bản đồ là một dạng mơ hình đồ hoạ tốt nhất thay thế cho lãnh thổ, giúp nghiên cứu nó như nghiên cứu trên chính thực địa”. Dẫn theo [29, 132] Chính vì bản chất thay thế như vậy mà bản đồ được coi là một loại văn bản đặc biệt. Một cơng cụ pháp lý, cơng cụ tun ngơn. Trong ý nghĩa to lớn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 như thế của bản đồ thì địa danh là yếu tố nội dung của bất kỳ bản đồ nào. Địa danh học bản đồ là một bộ phận của địa danh học, nghiên cứu, ứng dụng địa danh vào cơng tác bản đồ với nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc chọn và ghi các địa danh trên bản đồ mơt cách khoa học và đúng đắn nhất. Còn các bản đồ sau đó lại trở thành nguồn tài liệu gốc đáng tin cậy cho các hoạt động nghiên cứu và khai thác địa danh theo những mục đích riêng của người sử dụng về lịch sử, ngơn ngữ, địa lý, tổ chức hành chính, lãnh thổ. 1.3. Mối quan hệ giữa địa danh và ngơn ngữ Địa danh là đối tượng nghiên cứu của địa danh học, một bộ phận của khoa ngơn ngữ học. Địa danhmột bộ phận của từ vựng, có số lượng khá lớn, có nguồn gốc và ý nghĩa riêng. Địa danh được cấu tạo bởi những đơn vị ngữ âm nên địa danh là tư liệu nghiên cứu của ngữ âm học. Địa danh là những danh từ, danh ngữ . tn theo những phương thức cấu tạo từ, ngữ của một ngơn ngữ nên địa danh cũng là tài liệu khảo cứu của ngữ pháp học. Địa danh còn là sản phẩm do người bản địa tạo ra, gắn chặt với phương ngữ ở một địa phương nhất định nên địa danh nằm trong tư liệu nghiên cứu của phương ngữ học. Địa danh ra đời trong một thời đại nhất định nên nó cũng là tài liệu của nghành ngơn ngữ học lịch sử. 1.4. Các c¸ch phân loại địa danh a. Theo Nguyễn Văn Âu, địa danh có thể được chia làm 8 loại [1] - Địa danh sơng ngòi - Địa danh hồ đầm - Địa danh đồi núi - Địa danh hải đảo - Địa danh làng, xã - Địa danh huyện, quận - Địa danh tỉnh, thành phố - Địa danh quốc gia b. Lê Trung Hoa chia địa danh thành 4 loại [13] - Địa danh chỉ địa hình thiên nhiên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Địa danh hành chính - Địa danh vùng - Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng thiên về khơng gian hai chiều ( cầu đường, cơng viên, sân vận động) c.Theo chúng tơi, có thể chia địa danh thành hai loại như sau: - Địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên, gồm: * Tên các châu lục : Châu Âu, Châu Á . * Tên các địa hình núi: N. Alpes (Anphơ) * Tên các địa hình sơng, hồ: S. Danube (Đanuyp), S. Seine (Xen), H. Great bear lake ( Hồ Gấu Lớn) * Tên các địa hình biển, đảo: Black sea (B. Đen), QĐ. NIcobar . - Địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo * Địa danh vùng * Địa danh hành chính * Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng 2. Các nguồn tư liệu Như đã nói ở phần mở đầu. Ở đề tài này, chúng tơi sử dụng các nguồn tư liệu: Báo, sách giáo khoa, bản đồ và Atlas. Trong đó, chúng tơi lÊy Atlas là cơ sở để đối chiếu, so sánh các cách viết địa danh với nhau. 2.1. Báo chí a. Báo Nhân Dân Khảo sát và thống kê địa danh trên 415 số từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 1 năm 2000 và 20 số tháng 11, tháng 12 năm 2004 Tổng số địa danh: 797 địa danh b. Báo An ninh Thế giới Khảo sát và thống kê địa danh trên 102 số, bao gồm: 7 số từ tháng 5 đến tháng 7, năm 2000. 20 số từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2001. 30 số từ tháng 2 đến tháng 10, năm 2002. 40 số tháng 2 đến tháng 12 năm 2004. 5 số tháng 6, năm 2005. Tổng số địa danh: 441 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 c. Báo Tin Tức Khảo sát và thống kê địa danh trên 50 số từ tháng 5 năm 2004 đến tháng 11 năm 2004. Tổng số địa danh: 368 2.2. Sách giáo khoa Bao gồm sách địa lý và sách lịch sử (kể cả sách bài tập) a. §ịa lý lớp 7 Nxb ĐHSP, Hà Nội , 2004, 70 địa danh b. Lịch sử và bài tập lịch sử lớp 8 Nxb ĐHSP, Hà Nội , 2004, 136 địa danh c. Lịch sử lớp 9 Nxb GD, Hà Nội, 2003, 153 địa danh d. Địa lý và lịch sử lớp 11 Nxb GD, Hà Nội, 2003, 160 địa danh e. Lịch sử lớp 12 Nxb GD, Hà Nội, 2003, 223 địa danh Tổng số địa danh mà chúng tơi thống kê được ở đây sẽ khơng trùng với tổng số địa danh của sách giáo khoa ở cột phụ lục. Bởi vì, ở phụ lục chúng tơi khơng có điều kiện để thể hiện được tình hình địa danh cụ thể ở từng loại sách giáo khoa, vì vậy, những địa danh có cách viết như nhau, ví dụ: Mỹ , Anh . chỉ được viết một lần. Các cách viết cụ thể của từng loại sách được chúng tơi sắp xếp trình bày ở chương 2 2.3. B¶n ®å vµ Atlas a. B¶n ®å Qu©n sù Tû lƯ: 1/ 20.000.000, Nxb §µ L¹t, 1995, 430 ®Þa danh b. B¶n ®å D©n sù Tû lƯ: 1/ 20.000.000, 2001, 356 ®Þa danh c. Atlas “Atlas by England”, 1998 (t¸i b¶n), 376 ®Þa danh 3. Vài nét về các cách viết địa danh nước ngồi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 3.1. Các cách viết địa danh nước ngồi từ trước tới nay a. Như trên đã nói, tên riêng nước ngồi nói chung và địa danh nước ngồi nói riêng là một vấn đề được nhiều nghành khoa học quan tâm trong đó có nghành Ngơn ngữ học. Tạp chí ngơn ngữ, năm 1979 đã giành cả hai số 3 và 4 về “Chuẩn mực hố chính tả và thuật ngữ khoa học”. Trong đó, có bàn rất nhiều đến vấn đề tên riêng và địa danh nước ngồi. Đã có rất nhiều ý kiến tranh luận gay go giữa các chủ trương. - Chủ trương viết ngun dạng Các tác giả: Cao Xn Hạo, Lê văn Thới . - Chủ Trương phiên âm Như Mai, Ngơ Quốc Qnh, Nguyễn Kim Thản . Đại biểu Hồng Xn Nhị, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn - Chủ trương dùng hai hệ thống song song: ngun dạng và phiên, thậm chí bốn kiểu khác nhau, tuỳ theo loại văn bản: phiên- phiên có chú ngun dạng- ngun dạng có chú cách đọc- ngun dạng Đại biểu: Hồng Quy, Vũ Bá Hùng - Chủ trương từ phiên âm tiến dần đến viết ngun dạng, mỗi giai đoạn tương ứng với một kiểu theo trình tự đã nêu trên. Đại biểu: Hồ Hải Thuỵ Hiện nay, vấn đề này viết địa danh nước ngồi vẫn chưa có sự thống nhất, các ý kiến vẫn xoay xung quanh: Ngun dạng, chuyển tự, phiên âm, dịch nghĩa. 3.2. Cụ thể về các cách viết địa danh Như chúng ta đã biết, cách viết địa danh nước ngồi trên các văn bản của nước ta từ trước đến nay đều khơng đồng nhất, tồn tại nhiều cách viết khác nhau, phổ biến là các cách viết: Ngun dạng, phiên âm, chuyển tự, dịch nghĩa. Để có cơ sở khảo sátđánh giá tình hình địa danh trên các văn bản tiếng Việt hiện nay và tiến tới lựa chọn một giải pháp khoa học nhất cho việc viết địa danh nước ngồi, chúng tơi xin trình bày cụ thể về các cách viết địa danh phổ biến trên, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng cách viết. 3.2.1. Phiên âm (transcription) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... và ánh giá tình hình a danh trên các văn b n có i m gì gi ng và khác nhau làm rõ hơn c c di n khơng th ng nh t c a các cách vi t ph n nào a danh T ó, chúng tơi xin m o mu i óng góp m t vài ý ki n nh bé cho m t gi i pháp chung nh t cách vi t ng a danh nư c ngồi trên tồn qu c 1.1 Cách vi t chung 1.1.1 Vi t a danh qua cách c Hán Vi t i u d nh n th y trong t t c các văn b n ã kh o sát là a danh phiên âm... c u cách vi t a danh là y u t n i dung c a b t kỳ lo i b n a danh nào Vì th , a danh ph i chính xác, úng th c t khách quan cung c p cho xã h i lư ng ki n th c chu n xác, lý a “B n ng th i có th nh hư ng cách x i v i các văn b n ti ng Vi t khác 33 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cách vi t a danh trên các b n vì th là v n t i nay Tuy nhiên, trên th c t cách vi t ư c lưu tâm t trư c a danh trên các b n v n... lo i văn b n có th d dàng xác hư ng t i Tuy nhiên, có th ưa t i m t h th ng nh ư c i tư ng a danh ư c th ng nh t cho th h tr thì nh ng ngư i biên so n sách giáo khoa còn r t nhi u vi c ph i làm, sao cho khi các em ti p xúc v i a danh nư c ngồi thì có th lĩnh h i m t cách có hi u qu và chính xác Hi n nay, tình hình a danh trên sách giáo khoa cũng khơng th ng nh t, gi ng như c c di n chung trên các văn. .. t, so sánh và ánh giá tình hình vi t a danh trên các văn b n ti ng Vi t hi n nay Qua chương 2, chúng ta ã th y m t b c tranh khơng vi t ng nh t v cách a danh nư c ngồi: phiên âm tr c ti p, phiên âm gián ti p, phiên âm và vi t r i, phiên âm và vi t li n, chuy n t , d ch nghĩa tình tr ng h n lo n này làm cho ngư i ti p nh n khơng th ti p thu m t cách có hi u qu n i dung c a các văn b n ph n này, chúng... NƯ C NGỒI TRÊN M T S VĂN B N TI NG VI T HI N NAY 1 Báo chí Báo chí là m t hình thái ý th c xã h i , l y hi n th c khách quan làm i tư ng ph n ánh Thơng tin trong báo chí ln mang tính th i s Vì v y, trong t ng th i i m c th ta có th b t g p s xu t hi n liên t c và s a danh trên t t c các báo dàng nh n ra tình tr ng x lý ây cũng chính là i m u nc am t c bi t chúng ta d a danh khơng nh t qn trên các báo... s T l a danh (%) 356 322 90,4 2 Phiên âm gián ti p 356 31 8,7 3 D ch nghĩa 356 3 0,9 Như v y, c hai b n qn s và dân s a danh, gi ngun cách vi t v i nh ng trung gian i m khác nhau gi a hai b n thì vi t li n, còn b n u ch trương phiên âm các a danh ư c phiên qua ngơn ng là cùng phiên âm nhưng m t b n kia thì vi t r i 35 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III ÁNH GIÁ TÌNH HÌNH A DANH TRÊN CÁC VĂN B N,... ngơn ng trong ó có chu n hố ây chính là nhi m v to l n i s ng, ng nh hư ng xã a danh nư c ngồi t ra cho báo chí nư c ta vì tình hình a danh nư c ngồi trên các báo hi n nay là r t khơng th ng nh t 1.1 Báo Nhân Dân Báo Nhân Dân s d ng các cách vi t a dnah: 1.1.1 Phiên âm tr c ti p - Phiên âm và vi t r i có g ch n i “c nh sát I- r c cho bi t, ngày 5 1 t i A- mi- ri- y- a g n sân bay Bát – a, m t xe bom... u n i (-) vi t tên riêng, nh ng th p k trư c khơng ch nhân danh và a danh r t ph bi n vào i v i t ng nư c ngồi mà còn c iv i a danh Vi t Nam Hi n nay, s lư ng văn b n s d ng cách vi t này khơng còn nhi u “D u n i là ký hi u chính t , thư ng dùng n i các thành t trong t a ti t ho c trong t h p t ” [32, 60] Vi c s d ng d u n i di n các t ghi a danh có ưu i m là giúp ngư i a ti t d dàng hơn, do ó, s nh... các a danh ã kh o sát ư c báo Tin T c ch có hai a danh là ư c d ch nghĩa: ơng Timo và Nam phi Báo Tin t c s d ng t i b n cách vi t a danh nư c ngồi Trong ó d ch nghĩa và phiên qua Hán Vi t chi m s lư ng khơng nhi u, còn l i là hai cách vi t ngun d ng, phiên âm tr c ti p chi m ph n ch y u v i kh i lư ng a danh g n như tương ương nhau B NG 3 STT Các cách vi t T n s xu t T ng s a T l hi n (l n) danh (%)... tên riêng, tên riêng, a danh nư c ngồi, cách này ư c áp khi nh ng a danh nư c ngồi có nghĩa ho c có m t b ph n có nghĩa Ví d : B en, B , Nam Phi, Trung Phi, ơng Timo Tuy nhiên, trên th c t các a danh nư c ngồi có nghĩa chi m m t s lư ng r t ít i Vì v y, cách vi t này khơng th áp ng ư c cho ơng o các trư ng h p 3.2.4 Ngun d ng Vi t ngun d ng tên riêng, nay Cách vi t này ư c ơng a danh nư c ngồi là xu th . 1 Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngồi trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Địa danh là một. và một phụ lục Chương 1. Lý luận chung Chuơng 2. Tình hình viết địa danh trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay Chương 3. Đánh giá tình hình địa danh

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

BẢNG 3 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 3.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 4 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 4.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 5 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 5.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 6 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 6.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 7 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 7.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 8 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 8.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Chỳ thớch bảng 8: - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

h.

ỳ thớch bảng 8: Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG 10 - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

BẢNG 10.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
22 Ii KENYA KấNIA KấNIA - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

22.

Ii KENYA KấNIA KấNIA Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua sự so sỏn hở cỏc bảng trờn, chỳng ta thấy sự khụng thống nhất trong từng thành phần của õm tiết - Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

ua.

sự so sỏn hở cỏc bảng trờn, chỳng ta thấy sự khụng thống nhất trong từng thành phần của õm tiết Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan