Đồ án môn học kết cấu tính toán ôtô - Hệ thống phanh

39 816 0
Đồ án môn học kết cấu tính toán ôtô - Hệ thống phanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ LÅÌI NỌI ÂÁƯU Sỉû phạt triãøn to låïn ca táút c cạc ngnh kinh tãú qúc dán cáưn chun chåí khäúi lỉåüng låïn vãư hng họa v hnh khạch. Nãn ä tä tråí thnh mäüt trong nhỉỵng phỉång tiãûn ch úu, phäø biãún âãø chun chåí hng họa v hnh khạch, âỉåüc sỉí dủng räüng ri trãn mi lénh vỉûc âåìi säúng kinh tãú - x häüi con ngỉåìi. Âãø tråí thnh mäüt ngỉåìi K sỉ nghnh Âäüng lỉûc thç mäùi sinh viãn phi hon thnh Âäư ạn mơn học. Trong quạ trçnh hc táûp, sinh viãn têch ly kiãún thỉïc v âãún khi lm Âäư ạn mơn học thç chụng ta váûn dủng l thuút cå bn vo thỉûc tãú sao cho håüp l; nghéa l lục ny sinh viãn â âỉåüc lm viãûc ca mäüt cạn bäü k thût. Phanh ä tä l mäüt bäü pháûn ráút quan trng trãn xe, nọ âm bo cho ä tä chảy an ton åí täúc âäü cao. Nãn hãû thäúng phanh ä tä cáưn thiãút bo âm : bãưn vỉỵng, tin cáûy, phanh ãm dëu, hiãûu qu phanh cao, tênh äøn âënh ca xe, âiãưu chènh lỉûc phanh âỉåüc âãø tàng tênh an ton cho ä tä khi váûn hnh. Màûc d â cäú gàõng, nhỉng do thåìi gian, kiãún thỉïc v kinh nghiãûm thỉûc tãú cọ hản nãn trong quạ trçnh lm âäư ạn s khäng trạnh nhỉỵng thiãúu sọt. Täi ráút mong cạc tháưy gọp , chè bo táûn tám âãø kiãún thỉïc ca täi hon thiãûn hån. Täi xin chán thnh cm ån tháưy giạo hỉåïng dáùn, cạc tháưy giạo bäü män â hãút sỉïc táûn tçnh giụp âåỵ hỉåïng dáùn täi hon thnh täút näüi dung âãư ti âäư ạn ca mçnh. Â Nàơng, ngy thạng 10 nàm 2008 Ngỉåìi thỉûc hiãûn NGUYỄN TẤN HƯNG SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ 1. Tổng quan: 1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài: Sản xuất ô tô trên thế giới ngày nay tăng vượt bậc, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng về hành khách và hàng hoá cho các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời đã trở thành phương tiện giao thông tư nhân ở các nước có nền kinh tế phát triển. Ở nước ta, số ô tô tư nhân cũng đang phát triển cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, mật độ ô tô lưu thông trên đường ngày càng cao. Do mật độ ôtô trên đường ngày càng lớn và tốc độ chuyển động ngày càng cao cho nên vấn đề tai nạn giao thông trên đường là vấn đề cấp thiết luôn phải quan tâm. Ở nước ta, số vụ tai nạn giao thông đang trong tình trạng báo động. Theo thống kê của các nước thì trong tai nạn giao thông đường bộ 60 ÷ 70 % do con người gây ra 10 ÷ 15 % do hư hỏng máy móc, trục trặc kỹ thuật và 20 ÷ 30% là do đường quá xấu. Trong nguyên nhân do hư hỏng máy móc, trục trặc về kỹ thuật thì theo thống kê cho thấy tai nạn do hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn (52 ÷ 75%). Cũng vì thế mà hiện nay hệ thống phanh ngày càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống phanh ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ. Ðối với sinh viên ngành cơ khí giao thông việc khảo sát, thiết kế, nghiên cứu về hệ thống phanh càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Ðể giải quyết vấn đề này thì trước hết ta cần phải hiểu rõ về nguyên lý hoạt động, kết cấu các chi tiết, bộ phận trong hệ thống phanh. Từ đó tạo tiền đề cho việc thiết kế, cải tiến hệ thống phanh nhằm tăng hiệu quả phanh, tăng tính ổn định hướng và tính dẫn hướng khi phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả vận chuyển của ô tô 1.2. Lý thuyết về hệ thống phanh: 1.2.1. Công dụng, yêu cầu, phân loại: 1.2.1.1. Công dụng: Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ của ô tô máy kéo cho dến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đó. - Ngoài ra hệ thống phanh còn có nhiệm vụ giữ cho ô tô máy kéo đứng yên tại chỗ trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang. -Với công dụng như vậy, hệ thống phanh là một hệ thống đặc biệt quan trọng. Nó đảm bảo cho ô tô máy kéo chuyển động an toàn ở mọi chế độ làm việc. Nhờ thế ô tô máy kéo mới có thể phát huy hết khả năng động lực, nâng cao tốc độ và năng suất vận chuyển. 1.2.1.2. Yêu cầu: SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu chính sau: - Làm việc bền vững, tin cậy. - Có hiệu quả phanh cao khi phanh đột ngột với cường độ lớn trong trường hợp nguy hiểm. - Phanh êm dịu trong những trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa. - Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên khi cần thiết, trong thời gian không hạn chế. - Đảm bảo tính ổn định và điều khiển khi phanh. - Không có hiện tượng tự phanh khi các bánh xe dịch chuyển thẳng đứng và khi quay vòng. - Hệ số ma sát giữa má phanh với trống phanh cao và ổn dịnh trong mọi điều kiện sử dụng. - Có khả năng thoát nhiệt tốt. - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện, lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển nhỏ. Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trong mọi trường hợp, hệ thống phanh của ô tô máy kéo bao giờ cũng phải có tối thiểu ba loại phanh: - Phanh làm việc: phanh này là phanh chính, được sử dụng thường xuyên ở mọi chế độ chuyển động, thường được điều khiển bằng bàn đạp nên còn được gọi là phanh chân. - Phanh trữ: dùng phanh ô tô máy kéo khi phanh chính hỏng. - Phanh dừng: Còn gọi là phanh phụ. Dùng để giữ cho ô tô máy kéo đứng yên tại chỗ khi dừng xe hoặc khi không làm việc. Phanh này thường được điều khiển bằng tay đòn nên còn được gọi là phanh tay. - Phanh chậm dần: trên các ô tô máy kéo tải trọng lớn (như: xe tải, trọng lượng toàn bộ lớn hơn 12 tấn; xe khách, trọng lượng lớn hơn 5 tấn) hoặc làm việc ở vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động xuống các dốc dài, còn phải có loại phanh thứ tư là phanh chậm dần, dùng để: + Phanh liên tục, giữ cho tốc độ ô tô máy kéo không tăng quá giới hạn cho phép khi xuống dốc. + Để giảm dần tốc độ ô tô máy kéo trước khi dừng hẳn. Các loại phanh trên có thể có các bộ phận chung và kiêm nhiệm chức năng của nhau nhưng chúng phải có ít nhất là hai bộ phận là điều khiển và dẫn động độc lập. Ngoài ra còn để tăng thêm độ tin cậy, hệ thống phanh chính còn được phân thành các dòng độc lập để nếu một dòng nào đó bị hỏng thì các dòng còn lại vẫn làm việc bình thường. SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Để có hiệu quả phanh cao: - Dẫn động phanh phải có độ nhạy lớn. - Phân phối mômen phanh trên các bánh xe phải đảm bảo tận dụng được toàn bộ trọng lượng bám để tạo lực phanh. Muốn vậy lực phanh trên các bánh xe phải tỷ lệ thuận với phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên chúng. - Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng các bộ trợ lực hay dùng dẫn động khí nén hoặc bơm thủy lực để tăng hiệu quả phanh đối với các xe có trọng lượng lớn. Để đánh giá hiệu quả phanh người ta sử dụng hai chỉ tiêu chính: gia tốc chậm dần và quãng đường phanh.Ngoài ra cũng có thể sử dụng các chỉ tiêu khác, như: lực phanh hay thời gian phanh. Các chỉ tiêu quy định về hiệu quả phanh cho phép do từng quốc gia hay từng hiệp hội qui định riêng dựa vào nhiều yếu tố, như: nguồn gốc và chủng loại các ô tô đang lưu hành, điều kiện đường xá, trình độ tổ chức kiểm tra kỹ thuật, các trang thiết bị kiểm tra… Đối với hệ thống phanh chính, giá trị các chỉ tiêu được cho tương ứng với ba dạng thử khác nhau, [4]: -Thử “O”: Để xác định hiệu quả của hệ thống phanh chính, khi các cơ cấu phanh còn nguội và thường tiến hành cho hai trường hợp: động cơ được tách và không tách khỏi hệ thống truyền lực. -Thử “I”: Để xác định hiệu quả của hệ thống phanh chính, khi các cơ cấu phanh đã làm việc nóng lên. Dạng thử này bao gồm hai giai đoạn: + Thử sơ bộ: Để cho các cơ cấu phanh nóng lên. + Thử chính: Để xác định hiệu quả phanh. -Thử “II”: Để xác định hiệu quả của hệ thống phanh chính, khi ô tô máy kéo chuyển động xuống các dốc dài. Khi phanh bằng phanh dữ trữ hoặc bằng các hệ thống khác thực hiện chức năng của nó, gia tốc chậm dần cần phải đạt 3 (m/s 2 ) đối với ô tô khách và 2,8(m/s 2 đối với ô tô tải. Đối với hệ thống phanh dừng, hiệu quả phanh được đánh giá bằng tổng lực phanh thực tế mà các cơ cấu phanh của nó tạo ra. Khi thử (theo cả hai chiều: đầu xe hướng xuống dốc và ngược lại) phanh dừng phải giữ được ô tô máy kéo chở đầy tải và động cơ tách khỏi hệ thống truyền lực, đứng yên trên mặt dốc có độ nghiêng không nhỏ hơn 25%. Hệ thống phanh chậm dần phải đảm bảo cho ô tô máy kéo khi chuyển động xuống các dốc dài 6km, độ dốc 7%, tốc độ không vượt quá 30±2 km/h, mà không cần sử dụng các hệ thống phanh khác. Khi phanh bằng phanh này, gia tốc chậm dần của ô tô máy kéo thường đạt khoảng 0,6÷2,0 m/s 2 . SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Để quá trình phanh được êm dịu và để người lái được cảm giác, điều khiển được đúng cường độ phanh, dẫn động phanh cần phải có cơ cấu đảm bảo quan hệ tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp hoặc đòn điều khiển với lực phanh tạo ra ở bánh xe. Đồng thời không có hiện tượng tự siết khi phanh. Để đảm bảo tính ổn định và điều khiển của ô tô máy kéo khi phanh, sự phân bố lực phanh giữa các bánh xe phải hợp lý, cụ thể phải thỏa mãn các điều kiện sau: -Lực phanh trên các bánh xe phải và trái của cùng một cầu phải bằng nhau. Sai lệch cho phép không được vượt quá 15% lực phanh lớn nhất. -Không xảy ra hiện tượng khóa cứng, trượt các bánh xe khi phanh. Vì: các bánh xe trước trượt sẽ làm cho ô tô máy kéo bị trượt ngang; các bánh xe sau trượt có thể làm ô tô máy kéo mất tính điều khiển, quay đầu xe. Ngoài ra các bánh xe bị trượt còn gây mòn lốp, giảm hiệu quả phanh do giảm hệ số bám. Để đảm bảo yêu cầu này, trên ô tô máy kéo hiện đại người ta sử dụng các bộ điều chỉnh lực phanh hay hệ thống chống hãm cứng bánh xe (Antilock Braking System- ABS). 1.2.1.3. Phân loại: - Theo vị trí bố trí cơ cấu phanh, phanh chia ra các loại: phanh bánh xe và phanh truyền lực. - Theo dạng bộ phận tiến hành phanh (phần tử ma sát), phanh chia ra: phanh guốc, phanh đĩa và phanh dải. - Theo loại dẫn động, phân chia ra: phanh cơ khí, phanh thủy lực, phanh khí nén, phanh điện từ và phanh liên hợp (kết hợp các loại khác nhau). Hình 1-1 Sơ đồ nguyên lý các loại phanh chính a-Phanh trống-guốc; b-Phanh đĩa; c- Phanh dải. 1.2.2. Kết cấu hệ thống phanh chính: Để thực hiện nhiệm vụ của mình, hệ thống phanh luôn phải có hai phần kết cấu chính sau: SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 5 a) b) c) ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ - Cơ cấu phanh: là bộ phận trực tiếp tạo lực cản. Trong quá trình phanh động năng của ô tô máy kéo được biến thành nhiệt năng ở cơ cấu phanh rồi tiêu tán ra môi trường. - Dẫn động phanh: để điều khiển các cơ cấu phanh. 1.2.2.1. Cơ cấu phanh: Là bộ phận trực tiếp tạo lực cản và làm việc theo nguyên lý ma sát, kết cấu cơ cấu phanh bao giờ cũng có hai phần chính là: các phần tử ma sát và cơ cấu ép. Ngoài ra cơ cấu phanh còn có một số bộ phận phụ khác, như: bộ phận điều chỉnh khe hở giữa các bề mặt ma sát, bộ phận để xả khí đối với dẫn động thủy lực… Phần tử ma sát của cơ cấu phanh có thể có dạng: trống-guốc,đĩa hay dải. Mỗi dạng có đặc điểm kết cấu riêng biệt. Loại trống-guốc: Thành phần cấu tạo: Đây là loại cơ cấu phanh được sử dụng phổ biến nhất. Cấu tạo gồm: - Trống phanh: là một trống quay hình trụ gắn với may ơ bánh xe. - Các guốc phanh: trên bề mặt gắn các tấm ma sát (còn gọi là má phanh). - Mâm phanh: là một đĩa cố định, bắt chặt với dầm cầu. Là nơi lắp đặt và định vị hầu hết các bộ phận khác của cơ cấu phanh. - Cơ cấu ép: khi phanh, cơ cấu ép do người lái điều khiển thông qua dẫn động, sẽ ép các bề mặt ma sát của guốc phanh tỳ chặt vào mặt trong của trống phanh, tạo ra lực ma sát phanh bánh xe lại. - Bộ phận điều chỉnh khe hở và xả khí (chỉ có đối với dẫn động thủy lực). Các sơ đồ và chỉ tiêu đánh giá: Có rất nhiều sơ đồ để kết nối các phần tử của cơ cấu phanh (Hình 1-2). Các sơ đồ này khác nhau ở chỗ: - Dạng và số lượng cơ cấu ép. - Số bậc tự do của các guốc phanh. - Đặc điểm tác dụng tương hỗ giữa guốc với trống, giữa guốc với cơ cấu ép. Và do vậy khác nhau ở: - Hiệu quả làm việc. - Đặc điểm mài mòn các bề mặt ma sát của guốc. - Giá trị các lực tác dụng lên ổ trục của bánh xe. - Mức độ phức tạp của kết cấu. Hiện nay, đối với hệ thống phanh làm việc, được sử dụng thông dụng nhất là các sơ đồ trên hình 1-3a và 1-3b. Tức là sơ đồ với loại guốc phanh một bậc tự do, quay quanh hai điểm quay cố định đặt cùng phía và một cơ cấu ép. Sau đó là đến các sơ đồ trên hình 1-3c và 1-3d. SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Để đánh giá, so sánh các sơ đồ khác nhau, ngoài các chỉ tiêu chung, người ta sử dụng ba chỉ tiêu riêng, đặt trưng cho chất lượng của cơ cấu phanh là tính thuận nghịch, tính cân bằng và hệ số hiệu quả. - Cơ cấu phanh có tính thuận nghịch là cơ cấu phanh mà giá trị mômen phanh do nó tạo ra không phụ thuộc vào chiều quay của trống, tức chiều chuyển động của ô tô máy kéo. - Cơ cấu phanh có tính cân bằng tốt là cơ cấu phanh khi làm việc, các lực tác dụng từ guốc phanh lên trống phanh tự cân bằng, không gây tải trọng phụ lên cụm ổ trục của bánh xe. - Hệ số hiệu quả là một đại lượng bằng tỷ số giữa momen phanh tạo ra và tích của lực dẫn động nhân với bán kính trống phanh. Sơ đồ tác dụng lên các guốc phanh trên hình 1-3 là sơ đồ biểu diễn đã được đơn giản hóa nhờ các giả thiết sau: - Các má phanh bố trí đối xứng với đường kính ngang của cơ cấu. - Hợp lực của các lực pháp tuyến (N) và của các lực ma sát (fN) đặt ở giữa vòng cung của má phanh trên bán kính r t . Từ sơ đồ ta thấy rằng: - Lực ma sát tác dụng lên các guốc trước (tính theo chiều chuyển động của xe) có xu hướng phụ thêm với lực dẫn động, ép guốc phanh vào trống phanh, nên các guốc này được gọi là guốc tự siết. - Đối với các guốc sau, lực ma sát có xu hướng làm giảm lực ép, nên các guốc này được gọi là guốc tự tách. Hiện tượng tự tách và tự siết là một đặc điểm đặc trưng của cơ cấu phanh guốc. Sơ dồ trên hình 1-3a có cơ cấu ép cơ khí, dạng cam đối xứng. Vì thế độ dịch chuyển của các guốc luôn bằng nhau, và bởi vậy áp lực tác dụng lên các guốc và mômen phanh do chúng tạo ra có giá trị như nhau: N 1 =N 2 =N và M P1 =M P2 =M Do hiện tượng tự siết nên khi N 1 =N 2 thì P 1 <P 2 . Đây là cơ cấu phanh vừa thuận nghịch vừa cân bằng. Nó thường được dùng với dẫn động khí nén nên thích hợp với các loại ô tô tải và khách cỡ trung bình và cỡ lớn. Sơ đồ hình 1-3b dùng cơ cấu ép thủy lực nên lực dẫn động hai guốc bằng nhau: P 1 =P 2 =P. Tuy vậy do hiện tượng tự siết nên áp lực N 1 >N 2 và M p1 >M P2 .do vậy áp suất trên bề mặt má phanh của guốc trước lớn hơn của guốc sau, làm cho các guốc mòn không đều. Để khắc phục hiện tượng đó, ở một số kết cấu đôi khi người ta làm má phanh của guốc tự siết dài hơn hoặc dùng xilanh ép có đường kính khác nhau, phía guốc tự siết đường kính xilanh nhỏ hơn. SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Cơ cấu phanh loại này là cơ cấu phanh thuận nghịch nhưng không cân bằng. Nó thường được sử dùng trên các ô tô tải cỡ nhỏ và vừa trên các bánh sau của ô tô du lịch. Về mặt hiệu quả phanh, nếu thừa nhận hiệu quả phanh của sơ đồ 1.3a: K hq =∑M P /(P 1 +P 2 )r t =100%, thì hệ số hiệu quả của cơ cấu phanh dùng cơ cấu ép thủy lực (1.7b) sẽ là 116% ÷ 122% khi có cùng cá kích thước chính và hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh: f= 0,30 ÷ 0,33. Để tăng hiệu quả phanh theo chiều tiến của xe, người ta sử dụng cơ cấu phanh với hai xilanh riêng lẻ. Mỗi guốc phanh quay quanh một điểm cố định bố trí khác phía, sao cho khi xe chạy tiến thì hai guốc đều tự siết (hình 1-3c). Hiệu quả phanh trông trường hợp này có thể tăng được 1,6 ÷ 1,8 lần so với cách bố trí bình thường. Tuy nhiên khi xe chạy lùi hiệu quả phanh sẽ thấp. Cơ cấu phanh không có tính thận nghịch. Cơ cấu phanh loại này dùng kết hợp với các kết cấu bình thường dặt ở các bánh sau, cho phép dễ dàng nhận được quan hệ phân phối lực phanh cần thiết P Pt > P Ps trong khi các chi tiết của các phanh trước và sau có cùng kích thước. Vì thế nó thường được sử dụng ở cầu trước của các ô tô du lịch và tải nhỏ. Hình 1-2 Các sơ đồ phanh trống guốc Để nhận được hiệu quả phanh cao khi chuyển động cả tiến và lùi, người ta dùng cơ cấu phanh thuận nghịch và cân bằng loại bơi như trên hình 1-3d. Các guốc phanh của sơ đồ này có hai bậc tự do và không điểm quay cố định. Cơ cấu ép gồm hai xilanh làm việc tác dụng đòng thời lên hai đàu trên và dưới của các guốc phanh. Với kết cấu như vậy guốc phanh đều tự siết dù cho trống phanh quay theo chiều nào. Tuy nhiên nó có nhược điểm là kết cấu phức tạp. SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Để nâng hiệu quả phanh hơn nữa, người ta còn dùng các cơ cấu phanh tự cường hóa. Tức là cơ cấu phanh mà kết cấu của nó cho phép lợi dụng lực ma sát giữa một má phanh và trống phanh để cường hóa- tăng lực ép. Tăng hiệu quả phanh cho má kia: sơ đồ hình 1-4 hay các sơ đồ VI đến IX trên hình 1-2. Các cơ cấu phanh tự cường hóa mặc dù có hiệu quả phanh cao, hệ số hiệu quả có thể đạt 360% so với các cơ cấu phanh bình thường dùng cam ép. Nhưng mômen kém ổn định, kết cấu phức tạp, tính cân bằng kém và làm việc không êm nên ít được sử dụng. Xu hướng hiện nay là: sử dụng cơ cấu phanh loại bình thường với các guốc có điểm quay cố định , cùng phía. Trường hợp cần thiết thì sử dụng thêm các bộ trợ lực để tăng lực dẫn động và tăng hiệu quả phanh. Để đánh giá mức độ tự cường hóa, người ta sử dụng hệ số tự cường hóa: K c = ∑N/∑N o Trong đó: ∑N và ∑N o tương ứng là tổng các lực pháp tuyến tác dụng lên má phanh khi trống phanh quay và khi trống phanh đứng yên. Cơ cấu phanh với cơ cấu ép bằng cam hay chêm và các guốc một bậc tự do không có tính chất tự cường hóa (nên K c = 1). Cơ cấu phanh với sơ đồ I và II trên H1-2 có mức tự cường hóa nhỏ (K c = 1,2 ÷ 1,4). Các sơ đồ III, X, XI có mức tự SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang Hình 1-3 Các cơ cấu phanh thông dụng và sơ đồ lực tác dụng. a-Ép bằng cam; b-Ép bằng xilanh thủy lực; c- Hai xilang ép, guốc phanh một bậc tự do; d- Hai xilanh ép, guốc phanh hai bậc tự do. Hình 1-4 Các cơ cấu phanh guốc tự cường hóa 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ cường hóa trung bình (K c = 1,8 ÷ 2,2). Các sơ đồ VI đến IX với các guốc tự cường hóa có hệ số tự cường hóa cao (K c = 4,0 ÷ 4,5). Loại đĩa: Cơ cấu phanh loại đĩa thường được sử dụng trên ôtô du lịch (chủ yếu ở các bánh trước) và máy kéo. Gần đây loại phanh này bắt đầu được sử dụng trên một số ôtô vận tải và chở khách. 1.2.2.2. Các loại dẫn động phanh: Đối với hệ thống phanh làm việc của ô tô, người ta sử dụng chủ yếu hai loại dẫn động là: thủy lực và khí nén. Dẫn động cơ khí thường chỉ dùng cho phanh dừng, vì: Hiệu suất thấp (η=0,4÷0,6) và khó đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe. Dẫn động điện chỉ dùng cho đoàn xe kéo moóc, nhưng cũng rất hiếm. Trên các xe và đoàn xe tải trọng lớn và rất lớn sử dụng nhiều loại phanh liên hợp thủy khí. Đối với máy kéo, ngược lại, thường dùng dẫn động cơ khí, vì: nó có kết cấu đơn giản, làm việc tin cậy. Dẫn động cơ khí, tuy hiệu suất thấp, độ chính xác kém và khó đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe. Nhưng ở máy kéo các đường dẫn động không dài, tốc độ chuyển động thấp nên các nhược điiểm đó ít nghiêm trọng. Dẫn động thủy lực hầu như không dùng cho máy kéo nhưng lại thường dùng để dẫn động phanh của rơ moóc kéo theo sau. Trên các máy kéo cỡ lớn thường sử dụng dẫn động khí nén. Các sơ đồ phân dòng chính: Dẫn động hệ thống phanh làm việc, với mục đích tăng độ tin cậy, cần phải có ít nhất là hai dòng dẫn động độc lập. Trong trường hợp một dòng bị hỏng thì các dòng còn lại vẫn được ôtô máy kéo với một hiệu quả xác định nào đó. Hiện nay phổ biến nhất là các dẫn động hai dòng với sơ đồ phân dòng như trên hình 1-13. Để phân chia các dòng có thể sử dụng bộ phận điều khiển kép, như: van khí nén hai khoang, xi lanh chính kép hay bộ chia. Mỗi sơ đồ đều có các ưu khuyết điểm riêng. Vì vậy, khi chọn sơ đồ phân dòng phải tính toán kỹ dựa vào ba yếu tố chính là: - Mức độ giảm hiệu quả phanh khi một dòng bị hỏng - Mức độ bất đối xứng lực phanh cho phép - Mức độ phức tạp của dẫn động Thường sử dụng nhất là sơ đồ phân dòng theo các cầu (H1-1-5a). Đây là sơ đồ đơn giản nhất nhưng hiệu quả phanh sẽ giảm nhiều khi hỏng dòng phanh cầu trước. Khi dùng các sơ đồ b,c và d hiệu quả phanh giảm ít hơn. Hiệu quả phanh đảm bảo không thấp hơn 50% khi hỏng một dòng nào đó. Tuy vậy khi dùng sơ đồ b và d, lực SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 10 [...]... Trang 29 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ V 1- Täúc âäü âáưu quạ trçnh phanh ätä; V2 - Täúc âäü cúi quạ trçnh phanh ätä; ∆τ t , ∆τ c - Lỉåüng tàng nhiãût âäü ca träúng phanh so våïi mäi trỉåìng åí cúi v trong quạ trçnh phanh; C - Nhiãût dung riãng ca váût liãûu lm träúng phanh, âäúi våïi thẹp C = 482[J/KG.âäü]; F t - Diãûn têch tn nhiãût ca träúng phanh; K - Hãû säú truưn nhiãût giỉỵa träúng phanh v...ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ phanh sẽ khơng đối xứng, làm giảm tính ổn định khi phanh nếu một trong hai dòng bị hỏng Sơ đồ e là sơ đồ hồn thiện nhất nhưng cũng phức tạp nhất Để đảm bảo những u cầu chung đặt ra đối với hệ thống phanh, dẫn động phanh phải đảm bảo những u cầu cụ thể sau: - Đảm bảo sự tỷ lệ giữa mơmen phanh sinh ra với lực tác dụng lên bàn đạp và hành trình của nó; - Thời... p sút trung bçnh trãn mạ phanh âỉåüc tênh theo cäng thỉïc: qtb = Mp µ b.rt 2 β ≤ [ qtb ] (2.18) Trong âọ: M p - Momen phanh; µ - Hãû säú ma sạt, µ = 0,32; b- Bãư räüng mạ phanh; SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 27 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ rt - Bạn kênh träúng phanh; β - Gọc äm; [qtb ] - p sút trung bçnh cho phẹp; Theo ti liãûu tham kho[2], âäúi våïi mạ phanh lm bàòng váût liãûu... các xe có động cơ xăng cao tốc Sơ đồ dẫn động thuỷ lực trợ lực chân khơng: (hình 1-1 5) 2 3 5 4 A B 1 7 6 Hình 1-7 Dẫn động phanh thuỷ lực trợ lực chân khơng 1, 2- ường ống dẫn dầu phanh đến xylanh bánh xe; 3-Xylanh chính; 4- ường nạp động cơ; 5-Bàn đạp; 6-Lọc; 7-Van chân khơng; 8-Cần đẩy; 9-Van khơng khí; 10Vòng cao su của cơ cấu tỷ lệ; 11-Màng (hoặc piston) trợ lực; 12-Bầu trợ lực chân khơng Ngun lý... ψα= 1 q: ạp sút phán bäú trãn mạ phanh -Phán bäú ạp sút giỉỵa träúng v mạ phanh khäng phủ thüc vo dáùn âäüng phanh (nàûng hay nhẻ) ∗ Xẹt mäüt phán täú vä cng bẹ dα khi phanh chëu tạc dủng ca lỉûc phạp tuún dN dN = qbrdα - Lỉûc ma sạt : dFms = dN.µ = µqmax ψα brdα Tỉì lỉûc ma sạt tảo ra mämen phanh dMp= dFmsr = µqbr2dα SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 23 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ dMp... lực; 6Xylanh chính; 7- ường ống dẫn dầu đến xylanh bánh xe; 8-Xylanh bánh xe; 9Ðường ống dẫn dầu đến xylanh bánh xe; 10-Xylanh bánh xe SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 14 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ Bộ trợ lực khí nén là bộ phận cho phép lợi dụng khí nén để tạo lực phụ, thường được lắp song song với xylanh chính, tác dụng lên dẫn động hỗ trợ cho người lái Bộ trợ lực phanh loại khí có... tác dụng nhỏ (dưới 0,2 ÷ 0,4 s) - Ln ln đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe vì áp suất trong dẫn động chỉ bắt đầu tăng lên khi tất cả các má phanh đã ép sát trống phanh - Hiệu suất cao (η=0,8 ÷ 0,9) - Kết cấu đơn giản, kích thước, khối lượng, giá thành nhỏ - Có khả năng dùng trên nhiều loại xe khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh Nhược điểm của dẫn động thủy lực là: - u cầu độ kín khít cao Khi có... hçnh v Gat - Trng lỉåüng ton bäü ca ätä tạc dủng lãn cáưu trỉåïc.; Gas - Trng lỉåüng ton bäü ca ätä tạc dủng lãn cáưu sau; Z1 - Phn lỉûc phạp tuún tỉì màût âỉåìng lãn bạnh trỉåïc ca xe; SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 16 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ Z2 - Phn lỉûc phạp tuún tỉì màût âỉåìng lãn bạnh sau ca xe; L - Chiãưu di cå såí ca xe; Hg - Chiãưu cao trng tám ca xe; a - Khong cạch... mämen phanh sinh ra å cáưu trỉåïc l: MPt = 2202[N.m] SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 19 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ v mämen phanh sinh ra å cáưu sau l: MPs = 1920 [N.m] Vậy Kα= M Pt = 2202/1290=1,72 M Ps Từ hệ số Kα ở trên nên ta chọn phanh trước theo hình 1.3c và phanh sau theo hình 1.3b 2.3 XẠC ÂËNH CẠC KÊCH THỈÅÏC CÅ BN CA CÅ CÁÚU PHANH 2.3.1.Bạn kênh bãư màût ma sạt ca träúng phanh. .. µ = 0,3 ÷ 0,38 , chn µ = 0,32; [q ] - p sút cho phẹp ca bãư màût ma sạt mạ phanh; p sút cho phẹp trãn bãư màût mạ phanh phủ thüc båíi ngun liãûu mạ phanh v träúng phanh p sút ny thay âäøi trong giåïi hản räüng Âäúi våïi cạc mạ phanh hiãûn SVTH : Nguyễn Tấn Hưng Låïp : 07C4LT Trang 21 ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU TÍNH TỐN ƠTƠ nay dng cho ätä ạp sút trung bçnh cho phẹp khi phanh våïi cỉåìng âäü cỉûc âải nàòm . Hưng Låïp : 07C4LT Trang 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu chính sau: - Làm việc bền vững, tin cậy. - Có hiệu quả phanh cao khi phanh đột ngột với cường. loại phanh chính a -Phanh trống-guốc; b -Phanh đĩa; c- Phanh dải. 1.2.2. Kết cấu hệ thống phanh chính: Để thực hiện nhiệm vụ của mình, hệ thống phanh luôn phải có hai phần kết cấu chính sau: SVTH. c) ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN ÔTÔ - Cơ cấu phanh: là bộ phận trực tiếp tạo lực cản. Trong quá trình phanh động năng của ô tô máy kéo được biến thành nhiệt năng ở cơ cấu phanh rồi tiêu tán

Ngày đăng: 16/05/2015, 00:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.2. Các loại dẫn động phanh:

  • Các sơ đồ phân dòng chính:

  • Dẫn động thủy lực:

    • Phạm vi sử dụng:

    • Các loại và sơ đồ dẫn động:

    • Hình 1-7 Dẫn động phanh thuỷ lực trợ lực chân không

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan