Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải

34 1K 1
Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải MỤC LỤC: - PHẦN 1: MỞ ĐẦU - PHẦN 2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT XIMĂNG PORLAND A. CÁC NGUYÊN LIỆU CHÍNH TRONG SẢN XUẤT XIMĂNG B. NHIÊN LIỆU CHÍNH TRONG SẢN XUÂT XIMĂNG PC C. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG D. NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ - PHẦN 3: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ. - PHẦN 4: KẾT LUẬN Thành viên trong nhóm: 1. Lê Thế Anh ( Mở đầu, kết luận ) 2. Nguyễn Huệ (Các nguyên liệu, nhiên liệu chính trong sản xuất xi măng porland ) 3. Trần Trung Kiên (Quá trình sản xuất xi măng porland) 4. Đào Văn Lương (Những ưu, nhược điểm của công nghệ) 5. Đỗ Thị Như Ngọc (Vấn đề môi trường và các phương hướng xử lý) 1 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải PHẦN 1:MỞ ĐẦU Xi măng Portland là loại vật liệu được sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới, nó là thành phần cơ bản của bê tông, vữa, hồ. Có thành phần chủ yếu là clinke Portland chiếm tỉ lệ 95 - 97% và thạch cao chiếm tỉ lệ 3-5%. Ngoài ra người ta có thể thêm các chất phụ khác vào thành phần của xi măng Portland (xỉ lò cao, tro than, pouzzolan tự nhiên, v.v ) Xi măng Portland chính thức đi vào lịch sử ngày 21 tháng 10 năm 1824 khi Joseph Aspdin được cấp bằng sáng chế cho quá trình thực hiện một xi măng mà ông gọi là xi măng Portland 1 . Cái tên được đặt như vậy là do loại đá ở đảo Portland miền Nam nước Anh có màu xám giống màu loại xi măng của ông. Hiện nay trong nước có rất nhiều nhà máy xi măng như: Hải Phòng, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp, Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, tất cả đều thuộc Tổng Công ty Xi Măng Việt Nam. Theo Bộ Xây dựng, tính đến cuối năm 2009, tổng số dây chuyền xi măng đã đầu tư, khai thác lên tới 9, với tổng công suất thiết kế 57,4 triệu tấn 2 . Hầu hết các nhà máy sản xuất xi măng sử dụng phương pháp kỹ thuật khô, ngoại trừ những nhà máy có lò trộn xi măng đứng với thiết bị và kỹ thuật lạc hậu, thì những nhà máy còn lại có năng suất trộn xi măng từ 1,4 triệu đến 2,3 triệu tấn mỗi năm với thiết bị và trình độ kỹ thuật tương đương với những nhà máy khác ở Đông Nam Á. Việt Nam đang có khoảng 31 dự án xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế là 39 triệu tấn được phân bổ ở nhiều vùng trên cả nước. (Đa số tập trung ở miền Bắc, miền Trung và chỉ có 4/31nằm ở miền Nam). 1 http://en.wikipedia.org/wiki/Cement 2 http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/304289/tu-nam-2010-san-luong-xi-mang-da-vuot-nhu-cau- tieu-thu.htm 2 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Năm 2009, nhu cầu tiêu thụ xi măng của cả nước đạt khoảng 44 - 45 triệu tấn, tăng 10 - 11% so với năm 2008. Trong khi đó, khả năng huy động công suất sản xuất xi măng thực tế năm 2009 khoảng 45- 46 triệu tấn. Cung xi măng đáp ứng đủ cầu. Sản lượng sản xuất Quý III/2009: 3 Đơn vị tính: 1.000 tấn Chỉ tiêu Mục tiêu Q.III/2009 Thực hiện Q.III/2009 So với mục tiêu Quý (%) So với cùng kỳ năm trước Số lượng % 1. SX clinker 2.616 2.371 90,6 -177 93,1 2. SX XM bột 3.865 4.072 105,4 698 120,7 - Sản lượng clinker trong Quý III của toàn ViCem chỉ đạt 90,6% mục tiêu đề ra chủ yếu là do phát sinh sửa chữa ngoài kế hoạch 02 lò của XM Hoàng Thạch nên sản lượng của Hoàng thạch chỉ đạt 70,7% kế hoạch Quý III; tiếp đến các lò của XM Hà tiên 2 đều dừng nhiều ngày trong Q.III/2009 để sửa chữa dẫn đến sản lượng của Hà tiên 2 chỉ đạt 78,2% kế hoạch Quý III Hiện nay trên thế giới đang sử dụng các công nghệ sản xuất xi măng rất hiện đại, có khả năng tự động hóa rất cao. Có các chủng loại xi măng phổ biến sau: Porland thông dụng (PC), Porland hỗn hợp (PBC), Porland - puzolan, Porland - xỉ lò cao, Porland bền sunphat, Porland mac cao, Porland đóng rắn nhanh, Porland giãn nở, Porland dành cho xeo tấm lợp uốn sóng amiăng - xi măng, Porland cho bêtông mặt đường bộ và sân bay, xi măng alumin, xi măng chống phóng xạ, xi măng chịu axit, xi măng chịu lửa, v.v 2. Sơ lược các công nghệ sản xuất xi măng. Xi măng là chất kết dính thủy lực rất quan trọng hiện nay, được sử dụng rộng rãi trong các nganh xây dựng. Thành phần của clinker cơ bản gồm có: Cao: 63- 67%; SiO 2 : 21-24%; Al 2 O 3 : 4-7%; Fe 2 O 3 : 2.5-4%; MgO: ≤ 5% 4 3 http://www.vicem.vn/?Tabid=KMN1A1&ID=23&CID=28&IDN=461 4 Kỹ thuật sản xuất xi măng POOCIANG và các chất kết dính (Bùi Văn Chén- xuất bản năm 1984) – trang 51 3 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Tùy vào từng chủng loại xi măng và nhu cầu sử dụng mà ta thay đổi thành phần khoáng của clanke hoặc phụ gia. Hiện nay có khoảng 20 loại xi măng khác nhau đang được sản xuất và được chia thành 2 loại chính: Xi măng Portland chỉ gồm thành phần chính là clinker và phụ gia thạch cao. Ví dụ: PC 30, PC 40, PC 50. Xi măng Portland hỗn hợp vẫn với thành phần chính là clinker và thạch cao, ngoài ra còn một số thành phần phụ gia khác như đá pudôlan, xỉ lò. Ở thị trường các loại xi măng này có tên gọi như PCB 30, PCB 40 Muốn có xi măng Porland bền sunphat ta cần giữ trong thành phần khoáng của clanke hàm lượng C3A ≤ 5 %, C3S ≤ 58 % đối với xi măng bền sunphat thường và C3A ≤3 %, C3S ≤ 50 % đối với xi măng bền sunphat loại cao 5 . Ta cần thiết kế và tính toán tốt bài phối liệu sống, hơn thế nữa, cần phải chọn lựa loại nguyên liệu để hàm lượng Al 2 O 3 trong sét hoặc trong hỗn hợp sét không vượt quá 14 - 16 % thì mới phối liệu được thành phần hóa của liệu sống và clanke. Riêng việc hạn chế hàm lượng kiềm trong xi măng bền sunphat các loại trên cũng đòi hỏi có sự chọn lựa nguyên liệu sét và loại than mà tro của no ít kiềm (K 2 O + Na 2 O). Nói chung thì từ trước tới nay có các CNSX xi măng chủ yếu là: CNSX xi măng lò đứng, lò quay khô, lò quay ướt. Nhưng các phương pháp lò đứng đã lạc hậu mà chủ yếu là dùng lò quay khô. PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG PORLAND A.NGUYÊN LIỆU CHÍNH TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG . 5 20 chủng loại xi măng và công nghệ sản xuất ( Hoàng Văn Phong – xuất bản năm 2006) – trang 68, 69 4 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Các nguyên liệu để sản xuất clinker xi măng Portland gồm có: đá vôi, đất/đá sét và các loại phụ gia điều chỉnh. 1 Đá vôi : Đá vôi là loại đá canxit, tức là loại đá carbonat canxi (CaCO 3 ). Đá này thường lẫn các tạp khoáng dolomit – muối kép carbonat canxi và magnezi (MgO.CaO.(CO 2 ) 2 ), đá sét, đá silic và rất ít ( ≤0,5%) 6 các quặng sắt, photphorit, kiềm và các muối clorua. Yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất xi măng PC là đá vôi có lẫn tạp khoáng ít nhất, tức là có thành phần hóa trung bình (%) phải thỏa mãn các chỉ số ghi trong bảng 1 (trừ loại đá vôi sét). Bảng 1 7 MKN CaO MgO Al 2 O 3 F 2 O 3 SiO 2 R 2 O SO 3 P 2 O 5 Cl ∑ ≥42,5 ≥52 ≤2,0 <0,5 <0,3 ≤2 <0,5 <0,3 <0,3 <0,1 100 Tại TCVN 6072 – 1996 đã quy định hàm lượng CaCO 3 ≥ 85% và MgCO 3 ≤ 5% [1] tức là tương đường ≥ 47,6% CaO và ≤ 2,4% MgO là để tránh lãng phí nguyên liệu trong đánh giá trữ lượng đá vôi nói chung, trong đó có cả loại đá vôi sét. Độ cứng của đá vôi có thành phần hóa trung bình thỏa mãn 1 phải nhỏ hơn 5 bậc thang Morth để có thể đập, nghiền được. Song song với thành phần hóa và độ cứng nêu trên còn có yêu cầu lựa chọn loại đá vôi kết tinh thô, xốp để độ hoạt tính phân hủy carbonat của nó đạt được 100% trong khoảng nhiệt độ 820 – 950 0 C nhằm thực hiện tốt các phản ứng tạo khoáng trong quá trình nung luyện clinker. Đối với loại đá vôi có lẫn khoáng sét xen kẹp đều đặn như đá vôi các mỏ Văn Xá, Long Thọ (Huế) thì yêu cầu về hàm lượng CaO có thấp hơn nhưng giá trị trung bình hàm lượng CaO của toàn mỏ không được thấp hơn 49% và hàm lượng MgO ≤ 2,4%. 6 20 chủng loại xi măng và công nghệ sản xuất ( Hoàng Văn Phong – xuất bản năm 2006) – trang 5 7 5 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Tổng trữ lượng công nghiệp đá vôi chất lượng như trên phải đảm bảo đủ cho nhà máy hoạt động trong thời gian không ít hơn 50 năm theo công suất thiết kế lò nung. 8 2. Đá/ Đất sét: Đất hoặc đá sét dùng cho sản phẩm xi măng PC cũng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật riêng của nó về chất lượng và trữ lượng, cụ thể như sau: a) Về thành phần: Trung bình của toàn mỏ được quy định trong bảng 2 Bảng 2 9 Thành phần % Loại MKN SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO MgO TiO 2 R 2 O SO 3 Cl ∑ Chọn trữ lượng mỏ 4-8 55- 72 12-22 4-8 ≤1,5 ≤1 ≤1 ≤2,5 ≤0,3 ≤0,1 100 Trung bình của mỏ 6 ±1 66±1 16±1 7±1 1±0,5 ≤1 <1 ≤2 ≤0,3 ≤0,1 100 b) Trị số modun silic: Modun silic được biểu thị bằng công thức (%) (%) 3232 2 oFeOAl oS M i S + = (1) Trong tính toán trữ lượng của mỏ sét, lấy trị số M S = 2,4 – 3,6 nhưng khi đánh giá chất lượng của toàn mỏ sét người ta chọn trị số trung bình M S = 3 ±0,3, vì nếu M S < 2,7 thì chủ đầu tư phải yêu cầu cơ quan khảo sát tìm kiếm thêm nguồn sét cao silic (SiO 2 = 78 – 90%) hoặc nguồn cát mịn để pha chế điều chỉnh. Trường hợp ngược lại, nếu M S của mỏ > 3,3 thì cần phải tìm nguồn sét cao nhôm (Al 2 O 3 ≥23%) hoặc quặng boxit để điều chỉnh hệ số modun này. Như quy định trong bảng 2, phải hạn chế MgO, TiO 2 , R 2 O và ion Cl - là để vừa đảm bảo chất lượng của xi măng vừa đảm bảo cho ổn định công nghệ sản 8 20 chủng loại xi măng và công nghệ sản xuất ( Hoàng Văn Phong – xuất bản năm 2006) – trang 6 9 20 chủng loại xi măng và công nghệ sản xuất ( Hoàng Văn Phong – xuất bản năm 2006) – trang 6 6 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải xuất và độ bền chống ăn mòn của thiết bị (SO 3 , Cl - ). Những ảnh hưởng lợi, hại của các tạp khoáng (MgO, TiO 2 , R 2 O) trong nguyên liệu đến quá trình sản xuất và chất lượng xi măng đã được chỉ rõ ở [2]. Riêng kiềm R 2 O, không những ảnh hưởng xấu đến chất lượng xi măng, mà còn ảnh hưởng đến cả độ trường tồn của các công trình xây dựng [3]. Đó là những lý do tại sao người ta đề ra yêu cầu kỹ thuật chất lượng các nguyên liệu sản xuất xi măng PC. c) Độ cứng của đá sét: Độ cứng của đá sét cũng là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng của loại nguyên liệu này đối với công nghệ sản xuất xi măng. Độ cứng của đá sét càng nhỏ và độ đồng nhất của độ cứng càng đều thì chất lượng của sét càng tốt. Để không phải sử dụng đến hai loại máy đập sét, người ta quy định độ cứng của đá sét < 3 thang Morth. Trường hợp độ cứng của đá sét ≥ 3 thang Morth thì buộc phải sử dụng máy đập búa hoặc máy đập impact. Như vậy sẽ chịu tiêu tốn điện ăng và cơ năng nhiều hơn, mức độ hoạt tính của sét cũng sẽ nhỏ hơn. Trong công nghệ sản xuất xi măng PC chỉ chấp nhận sử dụng loại sét có độ cứng ≥ 3 thang Morth nếu nguồn sét này là nguồn sét cao silic (SiO 2 ≥ 80%) để điều chỉnh chất lượng nguồn sét chính với tỷ lệ ≤ 5%. d) Độ ẩm cũng là một chỉ tiêu chất lượng của sét nguyên liệu cho sản xuất xi măng. Với khả năng cấp nhiệt của máy nghiền nguyên liệu sống hiện nay người ta cho phép độ ẩm tối đa của đất sét tới 20%. Tuy nhiên chất lượng sét tốt là sét có độ ẩm 12 – 16%. 10 3. Các loại phụ gia điều chỉnh: Tùy thuộc vào mục tiêu điều chỉnh, người ta sử dụng các loại phụ gia khác nhau. Nếu điều chỉnh modun silic người ta sử dụng sét cao silic hoặc cát mịn thạch anh. Nếu điều chỉnh modun alumin thì sử dụng sét cao nhôm (trường hợp phối liệu bột sống thiếu Al 2 O 3 ) hoặc sử dụng quặng sắt (trường hợp phối liệu bột sống Fe 3 O 3 ). 10 20 chủng loại xi măng và công nghệ sản xuất ( Hoàng Văn Phong – xuất bản năm 2006) – trang 7 7 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải - Quặng tự nhiên có nhiều dạng khoáng: Loại quặng getit (Fe 2 O 3 .H 2 O) hoặc loại quặng limonit (Fe 2 O 3 .nH 2 O). Loại có hàm lượng Fe 2 O 3 ít nhất (25 – 45%) ở dạng sỏi đỏ lẫn sét và thạch anh là quặng latenit. - Chất lượng của quặng sắt cũng có những yêu cầu kỹ thuật khác nhau: Về thành phần hóa thì yêu cầu Fe 2 O 3 = 40 – 65%. Ngoài giới hạn đó thì hoặc phải pha tỷ lệ lớn (trường hợp Fe 2 O 3 < 40%) sẽ ảnh hưởng đến trị số của modun khác, hoặc là rất khó pha chế vì cân đong với tỷ lệ quá ít (trường hợp Fe 2 O 3 > 65%). Đó là chưa nói đến quặng sắt có Fe 2 O 3 > 65% thường có độ cứng cao, khó đập nhỏ trừ trường hợp quặng sắt ở dạng xỉ pirit của công nghiệp sản xuất axit sunphoric từ quặng pirit. Độ cứng của quặng sắt chấp nhận đến 5 thang Morth. Độ ẩm của quặng sắt thường ít khi vượt quá 10%. Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng còn quy định cho nhà khai thác và cung cấp, bởi vì nếu độ ẩm ≥ 10% thì tỷ lệ (%) pha phối liệu không chính xác do loại phụ gia này pha với tỷ lệ nhỏ mà bị dính kết cân bằng định lượng. Quặng sắt nhân tạo có xỉ pinit Lâm Thao (Phú Thọ). Loại xỉ này ở dạng bột mịn màu nâu đen, hàm lượng Fe 2 O 3 = 58 – 68%, nhưng khả năng cung cấp không nhiều, độ ẩm gặp mưa nhiều khi vượt 10% nên cũng khó pha chính xác. Để khắc phục độ ẩm cao, cần có dự trữ lớn, nhưng nguồn cung cấp nhiều lúc không được ổn định. - Thạch cao cũng là loại phụ gia điều chỉnh nhưng dùng để điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng. Cho đến nay nguồn nguyên liệu này chưa tìm thấy ở Việt Nam, nên các công ty xi măng vẫn phải nhập ngoại từ Lào, Thái Lan và Trung Quốc. B. NHIÊN LIỆU CHÍNH TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG PC Tùy theo vào điều kiện cung cấp, các công ty xi măng trên thế giới hiện nay đang sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau: dầu nặng (FO, MFO, DO, 8 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải mazut), khí đốt tự nhiên, các loại than hoặc hỗn hợp của chúng (than nâu, than mỡ, than antraxit, …) và cả chất thải công nghiệp (săm lốp ô tô hỏng, bã thải cao su vụn). v.v… Xi măng lò quay Việt Nam trước 1995 sử dụng hỗn hợp than nâu Trung Quốc hoặc than mỡ Australia với than antraxit Quảng Ninh (xi măng Hải Phòng), hỗn hợp than cám 3 Quảng Ninh với than Na Dương Lào Cai (xi măng Bỉm Sơn), và dầu FO (xi măng Hà Tiên), và hỗn hợp 15% dầu FO và 85% than cám 4a Quảng Ninh (xi măng Hoàng Thạch 1). Từ năm 1995 lại đây tất cả các nhà máy xi măng Việt Nam đều sử dụng chủ yếu là loại than cám 4a Quảng Ninh. Có một số nhà máy xi măng lò đứng thuộc tỉnh Thái Nguyên và lân cận sử dụng than cám 4 mỏ Khánh Hòa (Thái Nguyên). Còn dầu FO chỉ sử dụng trong trường hợp mỗi lò quay trước nhiệt độ bắt cháy của than mịn antrraxit. 9 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải C.QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 11 1. KHAI THÁC VÀ XỬ LÝ SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU 11 Tham khảo sơ đồ công nghệ của Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả http://www.ximanghoangthach.com.vn/web/Default.aspx?cmd=zone&zoneid=169&lang=vi-VN http://www.ximangcampha.vn/technologyequipment/view/mijzo53419MIJZO/Quy%20tr%C3%ACnh%20S %E1%BA%A3n%20xu%E1%BA%A5t%20Xi%20m%C4%83ng%20C%E1%BA%A9m%20Ph%E1%BA %A3.aspx 10 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Nghiền, khuấy trộn và điều chỉnh nguyên liệu Quá trình trao đổi nhiệt Lò Nung Dầu MFO Hâm sấy Làm nguội clinker Khai thác và xử lí sơ bộ nguyên liệu Nghiền Than Máy nghiền xi măng Silô chứa xi măng Máy đóng bao Vận chuyển và tiêu thụ Vỏ bao Thạch cao phụ gia [...]... cao và phụ Bụi, tiếng ồn măng gia vào các si lô chứa, nghiền xi măng và trong quá trình vận chuyển xi măng đến si lô chứa 25 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải 12 Công đoạn chứa, đóng Rút xi măng bột từ si lô xi Bụi, chất thải rắn bao và xuất xi măng măng, các điểm đổ trung chuyển giữa các thiết bị vận chuyển xi măng. .. mặt đáy các silô, dưới đáy các silô lắp đặt các thiết bị rút xi măng và các máng khí động học để vận chuyển xi măng cho công đoạn đóng bao 10 Đóng bao xi măng và vận chuyển tiêu thụ xi măng 19 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Xi măng bột được rút từ 2 cửa tháo ở đáy và được các khí động học, gầu tải chuyển vào bunker... trai đất nóng lên Công nghệ sản xuất nào cũng tồn tại ưu điểm và nhược điểm, nhưng công nghệ sản xuất xi măng bằng phương pháp lò quay khô là sự lựa trọn tối ưu nhất của chúng ta tại thời điểm này Hy vọng trong tương lai sẽ có một công nghệ sản xuất xi măng tốt hơn 33 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải TÀI LIỆU THAM... Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải là 55,5 triệu tấn Đây là một con số đáng để chúng ta suy nghĩ và tìm các biện pháp giảm thiểu +Những Công nghệ phát thải nhiều CO 2: Căn cứ các nguồn phát thải CO 2 trên, có thể thấy những công nghệ sản xuất xi măng phát thải nhiều khí CO2 là: Công nghệ tiêu tốn nhiều nhiên liệu (tỷ... lại là của năng lượng điện và vận chuyển Ba 31 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải biện pháp kỹ thuật chủ yếu có thể áp dụng cho công nghiệp xi măng để giảm tổng phát thải và lượng phát thải tinh trên một tấm sản phẩm: +Tăng tối đa hiệu quả của các thiết bị và công nghệ chế tạo để sử dụng nhiên và nguyên liệu hiệu quả... điện thế … +Hệ thống các vô tuyến truyền hình ngọn lửa đầu nóng của lò và các bộ phận điều khiển của quay lò +Hệ thống máy tính báo cáo, lưu trử các thông số vận hành lò và các thông số hiện trạng của lò d nhiên liệu cung cấp cho lò nung 16 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Nhiên liệu cấp cho lò nung có thể là khí,... CN lò đứng CN lò quay ướt CN lò quay khô CN Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải 1 Nguyên -Làm việc gián đoạn -Làm việc liên -Làm việc liên lí làm việc -Phối liệu được cấp vào tục tục theo từng mẻ, đi từ trên -Phối liệu được -Tương xuống tự lò nạp từ đầu cao quay ướt -Quá trình tạo khoáng của lò, đảo trộn diễn ra theo chiều cao đều theo vòng của lò và. .. rất 4.Quá trình -Sử dụng lò đứng lớn -Sử dụng lò quay 22 -Sử dụng lò quay Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Việc phải vận chuyển nguyên liệu từ các mỏ về không những gây tốn kém về kinh phí mà còn gây ra viêc ô nhiểm môi trường từ các xe chở vật liệu Trong sản xuất, sử dụng nhiều đá vôi nên thải ra môi trường một lượng lớn khì thải CO2 một trong những... hẳn về mặt kinh tế, chất lượng sản phẩm và thân thiện với môi trường hơn so với công nghệ lò đứng và lò quay ướt Công nghệ sản xuất xi măng lò đứng và lò quay ướt đã bộc lộ ra rất nhiều những yếu kém, lạc hậu Hiện tại hầu hết các nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta sử dụng phương pháp kỹ thuật khô, ngoại trừ những nhà máy có lò trộn xi măng đứng với thiết bị và kỹ thuật lạc hậu Các nhà máy lạc hậu thì... sang công nghệ sản xuất xi măng bằng phương pháp lò quay khô theo chỉ đạo của nhà nước Công nghệ này giữ ví trí quan trọng trong ngành sản xuất xi măng của Việt Nam Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao do có thể làm việc được liên tục, tiêu tốn nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất, tận dụng được các 32 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng . Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải MỤC LỤC: -. trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc chất thải Các nguyên liệu để sản xuất clinker xi măng Portland gồm có: đá vôi, đất/đá sét và các loại phụ. xi măng và công nghệ sản xuất ( Hoàng Văn Phong – xuất bản năm 2006) – trang 5 7 5 Nhóm 6 – kĩ thuật môi trường K54 Công nghệ sản xuất xi măng lò quay khô, các chất thải đặc trưng và nguồn gốc

Ngày đăng: 15/05/2015, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan