luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây

77 905 0
luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín   hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiÖp i - nguyễn VĂN VịNH Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2005 thờng tín - hà tây Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ng nh : Bảo vệ thùc vËt M· sè : 60.62.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa học: TS TRầN ĐìNH CHIếN Hà nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu v kết nghiên cứu luận văn n y l trung thực v cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị n o Tôi xin cam đoan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn n y đ đợc cảm ơn v thông tin trích dẫn luận văn đ đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vịnh Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - i Lời cảm ơn Tôi xin chân th nh cảm ơn TS Trần Đình Chiến đ tận tình hớng dẫn, bảo cho ho n th nh luận văn n y Xin chân th nh cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất việc nghiên cứu v góp ý cho trình l m luận văn Tôi xin chân th nh cảm ơn GS., TS H Quang Hùng đ giúp đỡ trình giám định v chụp ảnh mẫu vật Tôi xin chân th nh cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội đ giúp đỡ trình học tập v ho n th nh luận văn n y Cuối xin b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc b nông dân x Vân Tảo, Hồng Vân, H Hồi - Thờng Tín - H Tây, to n thể gia đình, bạn bè đ giúp đỡ, động viên ho n th nh chơng trình đ o tạo v luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vịnh Tr ng i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - ii Môc lôc Lêi cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục đồ thị vi Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu Tổng quan t i liệu 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu nớc ngo i 2.3 Những nghiên cứu nớc 15 Nội dung v phơng pháp nghiên cứu 23 3.1 Đối tợng, vật liệu, địa điểm v thời gian nghiên cứu 23 3.2 Nội dung v phơng pháp nghiên cứu 24 Kết nghiên cứu v thảo luận 4.1 Những nghiên cứu ngo i đồng 28 28 4.1.1 Th nh phần sâu hại v mức độ phổ biến chúng đậu rau vụ xuân hè 2005 Thờng Tín - H Tây 28 4.1.2 Đặc điểm sinh vËt häc v sinh th¸i häc cđa bä trÜ säc v ng (T palmi) 34 4.1.2 Th nh phÇn v mức độ phổ biến côn trùng bắt mồi sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2005 Thờng Tín - H Tây 38 4.1.3 Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 x Vân Tảo - Thờng Tín H Tây Tr ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - iii 42 4.1.4 DiƠn biÕn mËt ®é bä trÜ (Thrips palmi) v bä xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 Hồng Vân - Thờng Tín H Tây 46 4.1.5 Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu trạch vụ xuân hè 2005 H Hồi - Thờng Tín - H Tây 4.2 Nghiên cứu phòng 48 51 4.2.1 Hình thái v kích thớc pha phát dục bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 4.2.2 Thời gian phát dục bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 51 54 4.2.3 Khả ăn bọ trĩ (Thrips palmi) bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 4.2.4 Khả đẻ trứng bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 55 56 4.2.5 Khả đẻ trứng trởng th nh bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) tõng ng y sau giao phèi 4.2.6 Tû lƯ trøng në ng y cđa bä xÝt ®en b¾t måi (Orius sauteri) 57 59 4.2.7 Tû lƯ giíi tính bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) ngo i đồng ruộng v phòng thí nghiệm Kết luận v đề nghị 60 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 T i liệu tham khảo 63 Phô lôc 70 Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - iv Danh mục bảng Bảng 1: Th nh phần sâu hại v mức độ phổ biến chúng đậu rau vụ xuân hè 2005 x Vân Tảo, H Hồi, Hồng Vân - Thờng Tín - H Tây 29 Bảng 2: Tỷ lệ lo i sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2005 Thờng Tín - H Tây 32 Bảng 3: Th nh phần v mức độ phổ biến côn trùng bắt mồi sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2005 Thờng Tín - H Tây 38 Bảng 4: Tỷ lệ lo i côn trùng bắt mồi đậu rau vụ xuân hè 2005 Thờng Tín - H Tây 40 Bảng 5: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 x Vân Tảo - Thờng Tín - H Tây 44 Bảng 6: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 Hồng Vân - Thờng Tín - H Tây 46 Bảng 7: Diễn biến mật ®é bä trÜ (Thrips palmi) v bä xÝt ®en b¾t mồi (Orius sauteri) đậu trạch vụ xuân hè 2005 H Hồi - Thờng Tín - H Tây 48 Bảng 8: Kích thớc pha phát dục bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 53 Bảng 9: Thời gian phát dục bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 54 Bảng 10: Khả ăn bọ trĩ bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 56 Bảng 11: Khả đẻ trứng bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 57 Bảng 12: Khả đẻ trứng trởng th nh bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) tõng ng y sau giao phèi B¶ng 13: Tû lƯ trứng nở ng y bọ xít đen bắt måi (O sauteri) 58 59 B¶ng 14: Tû lƯ giíi tính bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) ngo i đồng ruộng v phòng thí nghiệm Tr ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - v 60 Danh mục Đồ THị Đồ thị 1: Diễn biến mật ®é bä trÜ (Thrips palmi) v bä xÝt ®en b¾t mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 Vân Tảo Thờng Tín - H Tây 45 Đồ thị 2: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 Hồng Vân Thờng Tín - H Tây 47 Đồ thị Diễn biến mật ®é bä trÜ (Thrips palmi) v bä xÝt ®en b¾t mồi (Orius sauteri) đậu trạch vụ xuân hè 2005 H Hồi Thờng Tín - H Tây 49 Đồ thị 4: Khả đẻ trứng trởng th nh bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) ng y sau giao phèi Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - vi 58 Mở đầu Formatted: Bullets and Numbering 1.1 Đặt vấn đề Rau l thực phẩm cần thiết đời sống h ng ng y v thay thế, rau có vị trí quan trọng sức khoẻ ngời Rau cung cấp cho thể chất quan trọng nh: Protein, lipit, vitamin, muối khoáng, axít hữu v chất thơm, v.v (Hồ Hữu An v Ctv, 2000) [1] Theo thống kê tổng cục thống kê năm 1997, diƯn tÝch trång rau ë n−íc ta l 374.000 ha, sản lợng l 4.830,5 ng n Diện tích trồng đậu loại l 212.800 ha, sản lợng 138,4 ng n [1] Các loại đậu ăn quả: đậu ®ịa, ®Ëu c« ve, ®Ëu xanh, ®Ëu bë, thc họ đậu (Fabaceae), đậu (Fabales) Họ đậu có khoảng 12.000 lo i, phân bố khắp giới Trong số h ng chục nghìn lo i đ biết v i chục lo i đợc sử dụng phổ biến, chủ yếu l m thức ăn cho ngời v vật nuôi (Đờng Hồng Dật, 2002) [4] Giá trị dinh dỡng lo i đậu rau cao, đậu cung cấp hợp chất nh cacbon, loại vitamin (A, B, C, ), c¸c chÊt kho¸ng gièng nh− loại rau khác Ngo i đậu cung cấp thêm protit, l chất m loại rau khác Trong loại hạt đậu ngo i protit, có lipit, số khác chứa nhiều gluxit Một số loại hạt đậu l nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp đồ hộp, giải khát (Vũ Hải v Ctv, 2000) [6] Trong trồng trọt đậu ăn thờng bị nhiều loại côn trùng gây hại, điển hình nh: sâu đục quả, sâu ăn lá, giòi đục lá, rệp đậu, v i năm gần đây, bọ trĩ (Thrips palmi) đ gây hại th nh dịch nhiều loại trồng có đậu rau, chúng gây hại nặng nề đến suất biện pháp Tr ng i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - phòng trừ thích hợp Mặt khác, thực tế đồng ruộng tồn lực lợng đối địch với sâu hại - kẻ thù tự nhiên (còn gọi l thiên địch) l những tố quan trọng hạn chế gây hại sâu hại, dịch hại Hiện nay, sản xuất nông nghiệp ngời nông dân sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu hại l phổ biến (đặc biệt l nghỊ trång rau) (7 - 10 lÇn vụ rau ngắn ng y) Việc sử dụng thuốc hoá học trừ sâu hại nh vậy, ngo i tác dụng diệt trừ sâu hại gây ảnh hởng xấu đến lo i thiên địch vốn có ý nghĩa đồng ruộng, mặt khác ảnh hởng đến môi trờng, đến chất lợng nông sản, gián tiếp ảnh hởng đến sức khoẻ ngời Trong biện pháp khác phòng trừ sâu hại cha đợc ý nhiều, đặc biệt l biện pháp sinh học đậu rau cha đợc quan tâm ®óng møc Do nhu cÇu ng y c ng cao ngời tiêu dùng, để tăng hiệu kinh tế v phát triển nghề trồng rau phù hợp với nhu cầu việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nh tạo giống có suất chất lợng cao, sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu hại độc hại, thuốc có tính chọn lọc cao v biện pháp phòng trừ khác, đặc biệt l nghiên cứu biện pháp sinh học để phòng trừ sâu hại sản xuất l mối quan tâm h ng đầu nh khoa học Để góp phần v o việc giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học, tăng cờng sử dụng biện pháp sinh học, đồng thời góp phần xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp sâu hại đậu rau (IPM) Chúng thực đề t i: "Nghiên cứu th nh phần côn trùng bắt mồi v đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi Orius sauteri Poppius sâu hại đậu rau vụ Xuân Hè 2005 Thờng TÝn - H T©y" Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên sở điều tra, nắm đợc th nh phần sâu hại, côn trùng bắt mồi, diễn biến mật độ, mối quan hệ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu rau, vụ xuân hè 2005 Thờng Tín - H Tây, từ góp phần đề xuất biện pháp phòng chống bọ trĩ hại đậu rau đạt hiểu cao 1.2.2 Yêu cầu - Xác định th nh phần sâu hại v th nh phần côn trùng bắt mồi đậu rau vụ Xuân Hè 2005 Thờng Tín - H Tây - Điều tra diễn biến, mật độ cđa bä trÜ (Thrips palmi) v mËt ®é cđa bä xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu rau vụ Xuân Hè 2005 Thờng Tín - H Tây - Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) (kích thớc, thời gian phát dục, vòng đời, khả đẻ trứng, khả ăn mồi ) Tr ng i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - Bảng 10: Khả ăn bọ trĩ (T palmi) bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) Giai đoạn Đợt Bọ xít Khả ăn bä trÜ (con/ng y) ph¸t dơc (%) 7,20 ± 2,04 21,7 88 15 10,60 ± 4,53 26,3 82 13 9,40 ± 2,86 29,0 83 Trung b×nh 15 9,07 ± 1,59 25,7 84,3 18 21,7 88 5 Trung b×nh 15 16 18 13,20 ± 5,65 9,80 ± 4,16 11,20 ± 4,92 11,40 ± 2,19 26,3 29,0 25,7 82 83 84,3 S©u non ti 5 Trung b×nh 15 15 13 13 23 23 25 25 19,20 ± 3,77 19,20 ± 3,77 18,80 ± 5,30 19,07 ± 1,79 21,7 26,3 29,0 25,7 88 82 83 84,3 S©u non ti 5 Trung b×nh 15 21 15 15 26 27 28 28 19,40 ± 6,12 23,80 ± 2,96 23,00 ± 6,39 22,07 ± 2,48 21,7 26,3 29,0 25,7 88 82 83 84,3 S©u non ti 5 5 Trung b×nh 12 18 19 12 28 23 27 28 19,80 ± 8,30 21,40 ± 2,57 22,60 ± 4,70 22,66 ± 2,09 21,7 26,3 29,0 25,7 88 82 83 84,3 19 19 19 27 30 28 22,60 ± 2,06 24,90 ± 2,75 22,20 ± 2,05 21,7 26,3 29,0 88 82 83 19 30 23,23 ± 1,25 25,7 84,3 Tr−ëng th nh 5 5 Độ ẩm độ ( C) Sâu non tuổi (con) Trung bình Sâu non tuổi TN NhiƯt 10 10 10 Trung b×nh Tèi thiĨu Tèi đa Thí nghiệm tiến h nh đợt: Đợt 1: ng y 10/03, Đợt 2: ng y 10/04 Đợt 3: ng y 10/05 TN: thÝ nghiÖm Sè mÉu bä xÝt thö måi: 30 (con/bä xÝt) Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 56 4.2.4 Khả đẻ trứng bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) tìm hi u m c đ tăng trư ng c a qu n th b xít b t m i đ ng ru ng chúng tơi ti n hành theo dõi kh ñ tr ng c a chúng phịng thí nghi m, k t qu nghiên c u đư c ghi l i b ng 11 B¶ng 11: Khả đẻ trứng bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) Đợt thí nghiệm Số Khả đẻ trứng (quả/con) mẫu Tối đa Tối thiểu Trung bình Nhiệt ®é (0C) §é Èm (%) 10 13 57 63 46 29 38 26 42,00 ± 6,04 19,3 ± 1,5 88,4 ± 4,1 50,08 ± 4,62 25,1 ± 1,2 84,5 ± 3,0 36,88 ± 5,99 30,1 ± 0,8 77,38 ± 2,3 Tæng céng 31 63 26 44,06 ± 3,43 24,8 ± 1,6 83,4 ± 2,3 Chó thÝch: §ỵt 1: 15/03 – 27/03 §ỵt 2: 15/04 – 27/04 Đợt 3: 15/05 27/05 Chúng nhận th y, t ng th i gian s ng, b xít ®en b t m i có kh đ cao, trung bình 44,06 ± 3,43 (qu /con) Trong c¶ lần thí nghiệm, khả đẻ trứng trởng th nh bọ xít đen bắt mồi khác nhau, khác n y theo l điều kiện nhiệt độ khác đợt thí nghiệm Từ bảng 11 cho thấy, điều kiện nhiệt độ 25,1 1,20C, bọ xít đen bắt mồi có khả đẻ trứng cao (50,08 4,62 (quả/con)), nhiệt độ 19,3 1,50C, có khả đẻ 42 6,04 (quả/con), thấp l nhiệt độ 30,1 0,80C, có khả đẻ thấp (36,88 5,99 (quả/con) Tóm lại, nhiệt độ có ảnh hởng lớn đến khả đẻ trứng bọ xít đen bắt mồi Trong yếu tố ẩm độ sai khác nhiều, v không ảnh hởng đáng kể đến khả đẻ bọ xít đen bắt mồi Khi gặp điều kiện thuận lợi nhiệt độ sức sinh sản cao, dẫn đên mức tăng quần thể lo i bọ xít n y lớn, cần phải có biện pháp bảo vệ v khích lệ lo i bọ xít n y phát triển 4.2.5 Khả đẻ trứng tr−ëng th nh (Orius sauteri) tõng ng y sau giao phèi ð tìm hi u m c đ đ tr ng c a trư ng thành bä xÝt b¾t måi Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 57 t ng ngày sinh s ng, ti n hành theo dâi ®ång thêi víi viƯc theo dõi khả đẻ trứng nó, k t qu đư c trình bày b ng 12 B¶ng 12: Kh¶ đẻ trứng trởng th nh bọ xít đen b¾t måi (Orius sauteri) tõng ng y sau giao phèi Đợt thí Mẫu Số lợng trứng đẻ ng y sau giao phèi (qu¶/ng y) Tỉng sè nghiƯm (con) 10 11 12 10 59 73 68 75 56 35 18 15 13 89 105 86 67 89 40 24 24 20 15 651 61 84 43 40 16 15 15 14 12 295 Tæng 31 Tû lÖ (%) 52 14 209 230 248 220 171 97 56 51 37 30 trøng 420 1366 1,0 15,3 16,8 18,2 16,1 12,5 7,1 4,1 3,7 2,7 2,2 0,2 100 Chú thích: Đợt 1: 15/03 – 27/03 (nhiƯt ®é 19,3 ± 1,50C, Èm ®é 88,4 4,1%) Đợt 2: 15/04 27/04 (nhiệt độ 25,1 1,20C, ẩm độ 84,5 3,0%) Đợt 3: 15/05 – 27/05 (nhiƯt ®é 30,1 ± 0,80C, Èm ®é 77,38 ± 2,3%) Tû lÖ (%) 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 Ng y sau giao phối 10 11 12 Đồ thị 4: Khả đẻ trứng trởng th nh bọ xít ®en b¾t måi (O sauteri) tõng ng y sau giao phối T b ng 12, đồ thị 4, chỳng th y khả đẻ trứng sau giao phối trởng th nh tăng dần v đạt cao điểm v o ng y thứ (với tỷ lệ trứng đẻ l 18,2%), sau tỷ lệ đẻ trứng theo ng y lại giảm dần trởng th nh chết hết Trong trình nhân nuôi h ng loạt bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) n y, lên ý thu nhặt trứng thời gian tõ ng y thø sau giao phèi ®Õn Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 58 ng y thø sau giao phèi (trong ng y lo i bọ xít đen bắt mồi n y đẻ tới 86% số trứng tổng thời gian đẻ trứng cđa nã) Trong thùc tÕ ®ång rng, mËt ®é bọ xít đạt cao điểm, nên khuyến cáo ngời nông dân không sử dụng thuốc thời kỳ n y, l biện pháp bảo vệ lo i thiên địch n y 4.2.6 Tỷ lệ trứng nở ng y bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) V i m c tiêu nhân nuôi hàng lo t b xít ®en b t m i (Orius sauteri) ñ th ru ng tr ng ñ u rau, ti n hành theo dõi kh tr ng n ngày hay t l tr ng n ngày th i gian nào, kho ng th i gian phï hỵp víi sù në trøng, k t qu nghiên c u đư c trình bày b ng 13 B¶ng 13: Tû lƯ trøng në ng y bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) §ỵt thÝ MÉu nghiƯm (trøng) (27/03-31/03) 29 (19/04-23/04) 19 Tû lƯ (%) Tỉng Tû lƯ (%) 89 15 2 27,6 51,7 6,9 6,9 15 18 36,6 43,9 7,3 4,9 5,3 Tû lÖ (%) (13/05-17/05) 18h-6h 6h-9h 9h-12h 12h-15h 15h-18h ( C) (%) 7,3 41 Rh 6,9 Tû lÖ (%) t Sè Êu trïng xuÊthiÖn theo thêi gian ng y 36,8 42,1 10,5 5,3 30 41 6.7 33.7 46.1 7.9 5.6 T b ng 13, chúng t«i th y r ng, theo dõi 22,7 91,0 26,3 81,2 30,9 73,0 kho ng th i gian ngày t 18h - 6h, 6h - 9h, 9h - 12h, 12h - 15h, 15h - 18h, kho ng th i gian tr ng n nhi u nh t, t p trung vào kho ng t 6h - 9h t 9h 12h, kho ng th i gian chi m t l r t cao (6h - 9h l 33,71% 9h - 12h l 46,07%, tæng sè l 79,78%), kho ng th i gian l i ch chi m 20,22% t l tr ng n T chúng t«i nhËn xÐt r ng kho ng th i gian bu i sáng tr ng cã tû lƯ në cao nhÊt, th i m có u ki n khí h u thu n l i cho cá th b xít ho t ủ ng Trong nhân nuôi h ng loạt, cần ý thu nhặt trứng v o thời điểm n y Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 59 4.2.7 Tû lƯ giíi tÝnh cđa bä xÝt ®en bắt mồi (Orius sauteri) ngo i đồng ruộng v phßng thÝ nghiƯm Chúng tơi ti n hành ñ t thí nghi m theo dõi t l ñ c ngồi đ ng ru ng phịng thí nghi m, k t qu đư c trình bày b ng 14 B¶ng 14: Tû lƯ giíi tÝnh bọ xít ngo i đồng ruộng v phòng thí nghiệm Đợt Trong phòng thí Mẫu nghiệm (con) Tháng 25 13 Th¸ng 32 Th¸ng Tỉng Ngo i đồng RH Mẫu (Đ/C) (con) 12 1:0,92 15 0,86:1 19,2 83 17 15 1:0,88 19 11 0,73:1 24,3 83 15 1:0,86 1:0,80 29,2 78 72 38 34 1:0,89 43 20 23 0,87:1 Đực Cái Đực Cái Tỷ lệ t Tỷ lệ (Đ/C) (0C) (%) Điều kiện thí nghiệm phòng: Nhiệt ®é: 25,3oC; §é Èm: 80,3% Chó thÝch: §/C: Tû lƯ đực/cái T b ng 14, chỳng th y r ng, t l gi i tính c a b xít ®en b t m i (Orius sauteri) có s khác gi a ngồi đ ng ru ng phịng thí nghi m T l đ c/cái phịng thí nghi m 1:0,89, cịn ngồi đ ng ru ng t l ny l 0,87:1 Nhiệt độ ảnh hởng tới tỷ lệ giới tính, điển hình nh tháng 4, với nhiệt độ trung bình tháng l 24,30C, tỷ lệ đực/cái ngo i đồng ruộng có chênh lệch lớn (0,73;1), nhiệt độ cao, có khả thích ứng đực, v tăng số lợng để sinh sản, trì số lợng đồng ruộng Theo chỳng tụi nguyờn nhõn d n ñ n hi n tư ng cá th c¸i ngồi đ ng ru ng có kh ch ng ch u tèt v i ñi u ki n mơi trư ng, cßn ni bä xÝt phịng thí nghi m u ki n v nhi t ñ , m ñ , th c ăn phù h p ñ i v i cá th đ c, th cá th ñ c l i chi m ưu th phòng thí nghi m, cịn ngồi đ ng ru ng cá th đ c có t l th p cá th Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 60 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Đ điều tra v xác định đợc 34 lo i sâu hại, lo i có ý nghĩa quan trọng ruộng đậu rau l : ruồi đục (L sativae), bọ phấn trắng (P myricae), rệp đậu (A craccivora), rầy xanh mạ (E flavescens) v bä trÜ säc v ng (T palmi) Đ điều tra v xác định đợc 17 lo i côn trùng bắt mồi, lo i có ý nghĩa khống chế mật độ sâu hại l bọ rùa v»n (M sexmaculatus), bä rïa ®á (M discolor), ruåi ¨n rƯp (E balteatus), ri ¨n rƯp bơng v ng (I scutellaris), bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) v bọ xít xanh nhỏ bắt mồi (C chinensis) Trên đậu đũa, đậu trạch, lo i bọ trĩ (T palmi) v bọ xít đen bắt mồi (O sauteri) có mối tơng quan mật độ chặt (r = 0,78 - 0,93) Bọ xít đen bắt mồi có kích thớc tăng dần từ trứng đến trởng th nh, trứng cã kÝch th−íc nhá nhÊt (trung b×nh l : chiỊu d i 0,34 ± 0,05 (mm), chiÒu réng 0,12 ± 0,02 (mm)), tr−ëng th nh cã kÝch th−íc lín nhÊt (trung b×nh l : chiỊu d i 1,82 ± 0,11 (mm), chiÒu réng 0,82 ± 0,08 (mm)) Thêi gian phát dục bọ xít đen bắt mồi khác pha, trứng có thời gian phát dơc trung b×nh l 3,56 ± 0,4 (ng y), ë pha sâu non thời gian phát dục tăng dần từ sâu non tuổi đến sâu non tuổi (thÊp nhÊt l tuæi 1: 1,52 ± 0,21 (ng y), cao nhÊt l tuæi 5: 3,26 ± 0,21 (ng y)), tr−ëng th nh c¸i cã thêi gian ph¸t dơc trung bình (7,90 1,16 (ng y)) ngắn trung bình cđa tr−ëng th nh (8,00 ± 1,16 (ng y) Vßng ®êi cđa bä xÝt ®en nhá b¾t måi l 17,01 ± 1,86 (ng y) Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 61 Tr−ëng th nh bä xÝt đen bắt mồi (O sauteri) có khả ăn bọ trĩ cao (23,32 1,25 (con/ng y)), giai đoạn sâu non tuổi có khả ăn bọ trÜ cao nhÊt (22,66 ± 2,09 (con/ng y)), cßn ti có khả ăn 9,07 1,59 (con/ng y) Bọ xít đen bắt mồi có khả đẻ trứng cao (44,06 3,43 (quả/con)), nhiệt độ có ảnh hởng sâu sắc đến khả đẻ trứng Trứng đợc đẻ tập trung từ ng y thứ đến ng y thø sau giao phèi (chiÕm 87% tæng số trứng giai đoạn đẻ trứng) Trứng có tỷ lƯ në cao v o bi s¸ng (tõ giê sáng đến 12 tra chiếm tỷ lệ l 79,8% sè trøng në) Tû lƯ giíi tÝnh cđa bä xít đen bắt mồi có khác ngo i đồng ruộng v phòng thí nghiệm, cụ thể l tỷ lệ (đực/cái) ngo i đồng l 0,87:1, phòng thí nghiệm l 1:0,89, có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trờng 5.2 Đề nghị - Tiếp tục điều tra th nh phần, mức độ phổ biến, diến biến mật độ sâu hại v bọ xít đen bắt mồi vụ Thu Đông - Sử dụng kết luận văn l m sở để xây dựng biện pháp lợi dụng, bảo vệ thiên địch ngo i tự nhiên v nhân nuôi h ng loạt bọ xít đen nhỏ bắt mồi thả ngo i đồng ruộng để phòng chống bọ trĩ T palmi hại đậu rau Tr ng i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 62 Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng việt Hồ Hữu An v Ctv (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, H Nội Trần Thị Thiên An v Ctv (2003), "Bớc đầu nghiên cứu Orius sp., lo i bọ xít bắt mồi có triển vọng phòng trừ bọ trĩ sọc v ng v nhện đỏ hại rau họ bầu bí ë th nh Hå ChÝ Minh", T¹p chÝ BVTV, sè 6/2003, tr.3-6 Ho ng Anh Cung, Vị L÷, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Khánh (1996), "Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau v áp dụng sản xuất (1990 1995)", Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1990 - 1995, tr 222 - 239 §−êng Hång DËt (2002), Sæ tay ng−êi trång rau, tËp 2, NXB H Nội Đặng Thị Dung (2004), "Côn trùng ký sinh sâu hại đậu rau vụ xuân 2003 Gia Lâm - H Nội", Tạp chí BVTV, số 4/2004, tr - 10 Vũ Hải, Trần Quý Hiển (2000), NghỊ l m v−ên, NXB Gi¸o dơc, 2000 H Quang Hùng, Bùi Thanh Hơng (2002), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ xÝt b¾t måi O sauteri (Poppius) (Hemiptera - Anthocoridae) đợc nuôi bọ trĩ Thrips palmi Karny v trứng ng i gạo Corcyra cephalonica, Hội nghị Côn trùng học to n quèc, 2002, H Néi, tr 210 - 214 H Quang Hïng, Yorn Try, H Thanh H−¬ng (2005), Bọ trĩ hại trồng v biện pháp phòng trừ NXB Nông nghiệp, H Nội, tr 58 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Th nh Vĩnh, Trơng Thị Lan (2002), Góp phần nghiên cứu thiên địch nhóm đậu ăn quả, Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 2002, NXB N«ng nghiƯp, H Néi, tr 155 - 160 Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 63 10 Trần Văn Lợi (2001), Nghiên cứu tình hình gây hại, đặc tính sinh vật học, sinh thái học bọ trĩ T palmi Karny hại khoai tây vụ Đông Xuân 2000 - 2001 tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội 11 Phạm Thị Nhất (2002), Sâu bệnh hại số thực phẩm v biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, H Nội 12 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Me, Vũ Đình L, Nguyễn An Ho ng, Trần Ngọc Hân, Nguyễn Thị Hồng Vân (2000), "Kết nghiên cứu sâu hại đậu ăn v biện pháp phòng trừ vïng rau ngo¹i th nh H Néi v phơ cËn (1996 - 2000)", B¸o c¸o khoa häc BVTV, 2000, ViƯn BVTV 13 Nguyễn Thị Nhung (2000), Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu đũa, đậu xanh, đậu cove, đậu đỏ) v biện pháp phòng chống chúng vùng chuyên canh rau ngo i th nh H Nội v phụ cận, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ViƯn KHKT N«ng nghiƯp ViƯt Nam, H Néi 14 Bïi Thế Tình, Trần Thế Lam, Ho ng Kim Oanh (2003), “Nghiªn cøu mét sè chØ tiªu sinh häc cđa bä xít nhỏ ăn thịt Orius sp Nha Hè” T¹p chÝ BVTV, sè 4/2003, tr 20 - 23 15 Tôn Thất Trình (1974), Cải thiện ng nh trồng b«ng ë ViƯt Nam, NXB N«ng nghiƯp, H Néi 16 Ho ng Anh TuÊn (2002), Th nh phÇn bä trÜ hại Nha Thổ, Ninh Thuận - vụ khô, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiƯp I, H Néi 17 ViƯn BVTV (1976), KÕt qu¶ điều tra côn trùng 1967 - 1968, NXB Nông Thôn, H Nội 18 Viện BVTV (1999), Kết điều tra côn trùng v bệnh tỉnh miỊn Nam 1977 - 1978, NXB N«ng nghiƯp, H Néi Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 64 19 Phạm Thị Vợng (1998), Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc miền Bắc Việt Nam, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp, ViƯn KHKT N«ng nghiƯp ViƯt Nam, H Néi 20 Yorn Try (2003), Bọ trĩ T palmi Karny hại đậu rau v thiên địch chúng Gia Lâm - H Nội vụ Xuân Hè 2003, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội 21 Yorn Try, H Quang Hùng (2003), Th nh phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi) bọ trĩ T palmi Karny hại đậu rau, Tạp chí KHKT N«ng nghiƯp, tËp 1, sè 3/2003 22 Yorn Try, H Quang Hïng (2005), “Bä xÝt b¾t måi bä trÜ T palmi Karny đậu rau Gia Lâm - H Nội vụ xuân hè 2004, Hội nghị Côn trùng to n quèc lÇn thø 5, 11 - 12/04/2005, H Néi Tµi liƯu tiÕng anh 23 Bal A B (1991), "Action threshold for flower thrips on cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walp.) in Senegal", Tropical Pest Management, Nigeria, 37(4), pp 363 - 367 24 Bhatti J S (1980), “Species of the genus thrips from India (Thysanoptera)” Systematic Entomology, pp - 10 25 Bohec J Le (1982), "String and kidney beans, cultivation for processing", Review of Applied Entomology, 70(6), pp 420 26 C.A.B.I (1999), Crop protection compendium global module 1999 edition, CABI 27 EPPO (1989), Data sheets on quarantine organisms, No 175, Thrips palmi, (19), Bullentin OEPP/EPPO, pp 717-720 28 Ezuch M I., A T Taylor (1984), "The distribution and sesonal abundance of Cydia ptychora (Meyrick) (Lepidoptera: Olethrentidae) in Nigeria", Review of Applied Entomology, 72(8), pp.621 Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 65 29 Fauziah I., H A Saharan (1991), "Research on Thrips in Malaysia" Proceedings of regional consultation workshop, Bangkok, Thailand, 13 March 1991, Asian vegetable Rescarch and Development center (Editor by Talekar), pp 29 - 33 30 Graham Young and Lnni Zhang (1998), Control of the melon thrips, Thrips palmi, Agnote, Northern territory of Ausliatra, No 753, vol 145 31 Gupta P K., Singh J (1982), "Important insect pests of cowpea (Vigna unguiculata) in agroecosytem of castern Uttar Pradesh", Indian Jour of Zootomy, 22(2), pp 91 - 95 32 Hohmann C L., Schoonhoven A Van and C Cardona (1982), "Managenment of pests of bean (Phaseolus vulgaris Linnaeus, 1753) through the use of soil cover associated with varietal resistance”, Review of Applied Entomology, 70(10), pp 749 33 Luo Q H., H J Wang, X Y Xiao, M Zhang (1992), "Study on the regularity of outbreak and control of the cowpea borers", Abstracts Proceedings XIX International congress of Entomology, June 28 - July 4, 1992, Beijing, China, pp 419 34 Lynn Wunderlich (2000), “Evaluation of efficacy of two neonicotinoids, using different application methods, for Nasonovia control in spring letture Three predators every PCA should recognize; (hint: are you pringing for thrips? Find out why organic growers don't need to.)”, Valley View Newsletter, Issue No 5, August 2000 35 Mark S Hoddle (2002), “The biology and management of the Avocado Thrips, Scirtothrips persasae Nakahara (Thysanoptera: Thripidae)”, Department of Entomology, University of California, Riverside, CA92521, USA 36 Murai T., Yukata Narai and Naoto Sigiura (2001), “Utilization of germinated broad bean seeds as an oviposition substrate in mass rearing of the predatory bug, O sauteri Poppius (Heteroptera: Anthocoridae)”, Research Institute for Bioresources, Okayama University, Kurashiki, 710-0046, Japan Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 66 37 Nagai K (1990), “Effects of a juvenile hormone mimic material, 4phenoxyphenyl (RS)-2-(2-pyridyloxy) propyl ether, on Thrips palmi Karny (Thysanoptera: Thripidae) and its predator Orius sp (Hemiptera: Anthocoridae)”, Applied Entomology and Zoology, 25(2), 199 - 204 38 Niann T C (1990), "The population dynamics and control of bean flower thrips Megalurothrips usiatus (Bagnall)", Abstracts 3rd Inter Confer on Plant Protection in the Tropics, 20 - 23 March, 1990, Genting Highlands, Pahang, Malaysia, pp 317 39 Niann T C (1991), "Important thrips species in Taiwan", Thrips in Southeast Asia, Proceedings of a regional consultation workshop Bangkok, Thailand, 13 March 1991, Asian Vegetable Research and Development Center (Editor by Talekar), pp 40-56 40 Ogunwolu E O (1990) "Damage to cowpea by the legume pod borer Maruca testulalis (Geyer), as influenced by infestation density in Nigeria", Tropical Pest Managenment, 36, pp 138 - 140 41 Ohno K., Alam M Z (1989), "Ecological studies on cowpea borers I Evaluation of yield loss of cowpea due to the pod borers", Abstract, In Annual Research Review, Salna, Gazipur, Bangladesh, Institute of Postgraduate Studies in Agricultural, pp.12 42 Okeyo-Owuor J B., Oloo G W., Agwaro P O (1991), "Nutural enemies of the legume pod borer, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae) in small farming systems of Western Kenya", Insect Science and its Application, 12, pp 35 - 42 43 Parasuraman S (1989), "Predatory coccinellids in ricefields at Agriculture College and Research Institute, Madurai", International Rice Resarch Newsletter, India, 14 (6), p 30 Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 67 44 Renata C M (2001), “The Thysanoptera fanma of Brazil, Thrips and tospoviruses”, Proceeding of the 7th International Symposium on Thysanoptera, pp 325 45 Schuh R T., P Stys (1991), “Phylogenetic analysis of cimicomorphan family relationships (Heteroptera)”, Journal of New York Emtomology, 99, pp 298-350 46 Shama H C (1998), "Bionomics, host plant resitance, and management of the legume pod borer, Maruca vitrata - a review", Crop Protection, 17, pp 373 - 386 47 Sherpard B M., G R Canner, A T Barrison, P A C Ooi, H Vanden Berg (1999), Insects and their natural enemies associated with vegetables anf soybean in Southeast Asian, Quality Printing company, Orangebug, USA 48 Singh S R., Allen D R (1980) "Pests, diseases, resistance, and Protection in cowpea"., In Advances in legume sciense (Summerfield R J., Bunting A H., eds.), Kew, Richmon, Surrey, UK, Royal Botanic Gardens, pp 419 - 443 49 Vijaya L K (1994), Transmission and ecology of T P Kaway the vector of palnut bud necrosis virus - Pb, D Thesis, Agricultural University, Rajendra Nagar, Hyderebad, Anthenna Pradesh Indian 50 Wang C L (1994), The predaceous capacity of natural enemies of Thrips palmi Karny (Thysanoptera: Thripidae), Campylomma chinensis Schuh (Hemiptera: Miridae), and Orius sauteri Poppius (Hemiptera: Anthocoridae), Plant Pro Bull, 30, pp 141-154 51 Waterhouse D F., K R Norris (1987), Biological control Pacific prospects, ACIAR, Inkata Press, Melbourne, Australia Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 68 52 Waterhouse D F (1993), The major Arthropod pests and Weeds of Agriculture in Southeast Asia, ACIAR, Canberra, Autralia 53 Weeden, Shelton, Li and Hoffman (1994), A Guide to Natural Enemics in North America, Orius tristicolor and Orius insidiosus (Heteroptera: Anthocoridae) – Minute Pirate bug and Insidiosus Flower Bug, http://www.nysaes.cornell.edu/ent/biocontrol/predators/orius.html 54 Yano E., K Watanabe and K Yara (2001), Life history parameters of Orius sauteri Poppius (Heteroptera: Anthocoridae) reared on Ephestia kuehniella eggs and the minimum amount of the diet for rearing individuals, http://www.blackwell.ole/synergy 55 Yoshimi H., H Kajita, M Takagi, S Okajima, B Napompeth (1993), “Natural enemies of Thrips palmi and Their effectiveness in the native Habitat, Thai land”, Biological control 3, pp - 56 Yoshimi Hirose, Yoshitaka Nakashima, Masami Takagi, Kazuya Nagai, Katsuya Shima, Keiji Yasuda and Katsuyuky Kohno (1999), “Survey of indegenous natural of the adventive pest Thrips palmi (Thysanoptera: Thripidae) on the Ryukyu Isands”, Appl, Entomol, Zool, Janpan, 34(4) Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 69 Phô lôc Trư ng ð i h c Nông nghi p - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p - 70 ... tổng hợp sâu hại đậu rau (IPM) Chúng thực đề t i: "Nghiên cứu th nh phần côn trùng bắt mồi v đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi Orius sauteri Poppius sâu hại đậu rau vụ Xuân Hè 2005 Th−êng... v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu đũa vụ xuân hè 2005 Hồng Vân - Thờng Tín H Tây 46 4.1.5 Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) v bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) đậu trạch vụ xuân hè. .. v lo i sâu hại khác - Côn trùng bắt mồi: bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) v loại côn trùng bắt mồi khác 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Cây ký chủ: đậu trạch, đậu bở, đậu côve, đậu đũa + Đậu trạch:

Ngày đăng: 15/05/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Nội dung và PP n/c

  • Kết quả n/c

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan