LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.

106 7.4K 0
LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUHỌ ĐỖ VIỆT NAM TRONG CỘI NGUỒN LỊCH SỬ Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn Con người ta ai cũng muốn biết nguồn của mình, của gia tộc mình, dân tộc mình từ đâu mà sinh ra, từ đâu mà đến . Với mục đích làm sáng tỏ nguồn gốc tổ tiên họ Đỗ, hàng chục năm qua Nhóm nghiên cứu lịch sử do người sáng lập BLL họ Đỗ Việt Nam phó giáo sư Đỗ tòng, khới xướng và hướng dẫn tổ chức nhiều chuyến đi điền dã, khảo sát thực tế, tìm hiểu gia phả các dòng họ, các tư liệu thư tịch cổ (ngọc phả, thần phả, sắc phong,...) ở các nhà thờ, đình, chùa, miếu mạo. Các kết quả nghiên cứu được xuất bản thành sách, đã trở thành di sản văn hóa của dòng họ Đỗ và căn cứ quan trọng để nhà nước công nhận xếp hạng di tích miếu thờ, mộ Tổ họ Đỗ Việt Nam. Họ Đỗ một cộng đồng người Việt cổ đã sống trên quê hương đất tổ này từ xa xưa, rất lâu đời. Cội nguồn lịch sử họ Đỗ Việt Nam gắn liền với cội nguồn dân tộc. Các di tích, thư tịch cũ còn lưu giữ không ít nơi đã khẳng định rõ họ Đỗ đã tồn tại gắn liền với nơi phát tích, sinh tụ của người Việt cổ trên vùng đất này ít nhất cách đây khoảng 5.0006.000 năm, trước thuở lập nước Văn Lang, trước cả thời xác lập vua Hùng đời thứ nhất. Lần theo Ngọc phả hiện chúng ta được biêt biết những vị tổ tối cao của dân tộc Việt: 1). Đế Hoà,, tức Hoà Hy hay còn gọi là Hy Thúc, Hy Hoà, Hy Hoà . Cụ Hy Thúc là nhà thiên văn thuyết âm dương, làm ra lịch âm Việt Nam(2). Vợ của Hoà Hy là Nữ Hoàng Anh, hiệu Diệu Quang Minh.2). Phục Hy (vua cả), đạo hiệu là Hư Không Giáo Chủ Đế Thiên Phục Hy. Cùng với bố là Đế Hoà, Cụ đã lập ra Kinh dịch đầu tiên. Cụ bà là cụ Trinh Nương, sinh ra vua Thần Nông.3). Vua Thần Nông , vì vua có công dạy dân trồng cây lúa nước, mở ra kỷ nguyên văn minh lúa nước. Biểu tượng là chòm sao Thần Nông trên bầu trời. Vợ cả của vua Thần Nông có miếu thờ ở làng Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Tây.Hai Cụ sinh ra Tiên Đế hay Đế Tiết Vương.4). Tiên Đế hay Đế Tiết Vương và vợ là Nữ Hoàng Vân, hiệu Diệu Lan, Hiện còn mộ và miếu thờ ở Gò Sở, Quang Lãm, Thanh Oai.5). Đế Quý Công hay là Đế Thừa Sở Minh công là cháu của vua Thần Nông. Cụ bà là Đại Nương. Sở Minh Công thu phục 72 bộ lạc, được các động chủ, sơn quân tôn vinh Cụ là Chủ trưởng.6). Nguyễn Minh Khiết, hiệu Thái Khương Công hay Khương Thái Công, tức là Đế Minh (cháu 4 đời của Thần Nông), đình Nghi Tàm Hà Nội đang thờ cụ. Cụ bà là người họ Đỗ, thường gọi là Đỗ Quí Thị. Sau khi nối tiếp cha làm chủ 72 bộ lạc, cụ giao quyền cho con trưởng (Kinh Dương Vương). Theo Cổ Lôi Ngọc Phả Truyền Thư, Bách Việt Tộc Phả thì cụ bà họ Đỗ, tên huý là Ngoạn, còn gọi là công chúa Đoan Trang. Tục truyền Cụ là con gái cụ Long Đỗ Hải Vương trấn trị ở cửa sông Tô Lịch(3) vùng Nghi Tàm (cụ Long Đỗ về sau còn được gọi là Thần Bạch Mã, một trong tứ trấn Thăng Long thành, thờ ở đền Bạch Mã, phố Hàng Buồm, Hà Nội).Cụ tu theo đạo Sa Bà, đạo của Đế Thiên Phục Hy Hư Không giáo chủ cách đây khoảng 5.000 năm. Cụ sinh mồng 8 tháng Tư âm lịch, hoá ngày 15 tháng Bảy âm lịch ở Nội Tích, Đại Lôi (Ba La). Mộ táng ở Ba Lôi trong chùa Bồ tát Đa tát, Ba La. Dân thờ cụ ở chùa Đại Bi. Tên hiệu của Cụ là Tín Thiền Sư, Hương Vân Cái bồ tát.Hai Cụ sinh ra Lộc Tục (Kinh Dương Vương, còn gọi là Vua cha Ngọc hoàng Thượng đế). Miếu thờ Cụ ở làng La Cả, La Khê (gần Ba La).Cụ Đỗ Quý thị có 8 người em trai là Bát Bộ Kim Cương. Mộ 8 vị này ở gò Thiềm Thừ (nghĩa là gò Con Cóc) vùng Ba La. Do có sự bất hoà với chồng ( Đế Minh), Cụ đã đem con trai là Lộc Tục (khi còn ít tuổi) vào tu động Tiên Phi (thường gọi là Động Tiên) ở huyện Lạc Thuỷ thuộc tỉnh Hoà Bình ngày nay, cùng với 8 em trai của Cụ giúp cho Lộc Tục Trưởng thành: Cụ theo đạo Bà La môn, đạo hiệu là Hương Vân Cái Bồ Tát. Tám vị em trai đều là người tài giỏi, hết lòng giúp cháu(con của chị) cho đến khi Lộc Tục được cha là Đế Minh giao quyền thay cha trị vì đất nước, lấy hiệu là Kinh Dương Vương (được tôn là Ngọc Hoàng Thượng Đế), đặt tên là Xích Quỷ.Tám vị mà Lộc Tục gọi là cậu ( em mẹ) sau đều trở thành các vị Kim Cương, thường được gọi là Bát Bộ Kim Cương và mang Phật hiệu, gồm:1Đỗ Xương, hiệu Thanh Trừ Tai Kim Cương;2 Đỗ Tiêu, hiệu là Tịch Độc Thận Kim Cương;3 Đỗ Kỷ, hiệu là Hoàn Tuỳ Cầu Kim Cương;4 Đỗ Cương, hiệu là Bạch Tịnh Thuỷ Kim Cương;5Đỗ Chương, hiệu là Xích Thanh Hoả Kim Cương;6Đỗ Dũng, hiệu là Định Trừ Tai Kim Cương;7 Đỗ Bích, hiệu là Tử Hiền Thần Kim Cương;8 Đỗ Trọng, hiệu là Đại Thần Lục Kim Cương. Bia con cóc Mộ của 8 vị này ở gò Thiềm Thừ (con cóc tía) ở vùng Ba La, cách mộ cụ bà Đỗ Quý thị mấy trăm mét đường chim bay. Trước đây gò này còn hai bia đá, trụ vuông, trên đỉnh trụ bia có con cóc ôm quả địa cầu, tượng trưng là Cậu Ông Trời (Ngọc Hoàng Thượng Đế). Bốn mặt bia đề bốn câu chữ Hán. Phiên âm chữ Hán: Phương phần bảo vật Vạn cổ nghiễm nhiên Chi hạng lưu hương Thiên thu thường tại.Lời dịch của La Sơn Phù Tử Nguyễn Thiếp năm 1789: Lối cũ dấu thơm Nghìn xưa vẫn đó Cây to báu vật Muôn thuở còn đây. Do biến động của lịch sử hai bia này đã bị di chuyển và nay vẫn còn nằm trên bờ sông Nhuệ thuộc làng Cự Khê. (Những năm vừa qua, băng nguồn kinh phí do bà con họ Đỗ cung tiến chúng ta đã tôn tạo được Miếu mộ cụ Đỗ Quí Thị và mộ Bát Bộ Kim Cương bề thế. Trong đó chế tác 02 bia con cóc bằng đá giống như bnả gốc đặt ở gò Thiềm Thừ) Tiếp theo dòng lịch sử đất nước, qua các thế hệ thời Hùng về sau cũng còn để lại di tích về những nhân vật lịch sử họ Đỗ tiêu biểu như: Thời Hùng Vương thứ Sáu có Đỗ Phụng Chân ở trang Khê Kiều, huyện Thư Trì, tỉnh Thái Bình ngày nay, đã có công đánh giặc Ân, được dân làng tôn làm Thành Hoàng. Thời Hùng Nghị Vương (Hùng Vương thứ 17) ở trang Nhân Lý, nay là làng Tiểu Quan ( Châu Giang, Hưng Yên) có một gia đình họ Đỗ (Đỗ Quang) gồm 3 người con đã có công giúp nước, trong đó có một con gái.Thời Hùng Vương thứ 18 ở trang Cổ Tiết ( Thái Bình) có gia đình Đỗ Công Điềm và ba con trai Đỗ Quân Tấu , Đỗ Lục Lang, Điền Khánh và con gái là Liên Nương đã có công chống giặc, giúp dân, được suy tôn làm Thành Hoàng làng, hiện vẫn tiếp tục được thờ phụng. Từ đầu Công nguyên, nhất là từ thời Hai Bà Trưng, càng về sau danh sách các nhân vật họ Đỗ được ghi tên trong sử sách ngày càng nhiều, nhưng do thời gian có hạn chúng tôi không thể liệt kê.Hiện nay, họ Đỗ Việt Nam đã phát triển thành một công đồng rộng lớn, định cư ở hầu hết các vùng, các địa phương trong nước, từ miền cực Bắc đến tận Cà Mau, ước tính khoảng 8 triệu người. Về tổ chức ngoài HĐHĐVN, cả nước hiện có 25 thành phố và khu vực thành lập được Hội đồng họ Đỗ Việt Nam, hơn 400 dòng họ Đỗ trên cả nước tham gia BLL họ Đỗ Việt Nam. Từ ngày thành lập đến nay hàng năm chức họp mặt truyền thống luân phiên ở nhiều nơi trên cả nước. Lần họp mặt lần thứ 18 trên đất Tổ vua Hùng chúng ta cùng ôn lại lịch sử vẻ vang của dòng họ. Trân trọng giới thiệu với quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển. Mong nhận được ý kiến quý báu của các bạn. Chân thành cảm ơn LỊCH SỬ DÒNG HỌHỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN.  LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU HỌ ĐỖ VIỆT NAM TRONG CỘI NGUỒN LỊCH SỬ Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn Con người ta ai cũng muốn biết nguồn của mình, của gia tộc mình, dân tộc mình từ đâu mà sinh ra, từ đâu mà đến . Với mục đích làm sáng tỏ nguồn gốc tổ tiên họ Đỗ, hàng chục năm qua Nhóm nghiên cứu lịch sử do người sáng lập BLL họ Đỗ Việt Nam- phó giáo sư Đỗ tòng, khới xướng và hướng dẫn tổ chức nhiều chuyến đi điền dã, khảo sát thực tế, tìm hiểu gia phả các dòng họ, các tư liệu thư tịch cổ (ngọc phả, thần phả, sắc phong, ) ở các nhà thờ, đình, chùa, miếu mạo. Các kết quả nghiên cứu được xuất bản thành sách, đã trở thành di sản văn hóa của dòng họ Đỗ và căn cứ quan trọng để nhà nước công nhận xếp hạng di tích miếu thờ, mộ Tổ họ Đỗ Việt Nam. " Họ Đỗ- một cộng đồng người Việt cổ đã sống trên quê hương đất tổ này từ xa xưa, rất lâu đời". Cội nguồn lịch sử họ Đỗ Việt Nam gắn liền với cội nguồn dân tộc. Các di tích, thư tịch cũ còn lưu giữ không ít nơi đã khẳng định rõ họ Đỗ đã tồn tại gắn liền với nơi phát tích, sinh tụ của người Việt cổ trên vùng đất này ít nhất cách đây khoảng 5.000-6.000 năm, trước thuở lập nước Văn Lang, trước cả thời xác lập vua Hùng đời thứ nhất. Lần theo Ngọc phả hiện chúng ta được biêt biết những vị tổ tối cao của dân tộc Việt: 1). Đế Hoà,, tức Hoà Hy hay còn gọi là Hy Thúc, Hy Hoà, Hy Hoà . Cụ Hy Thúc là nhà thiên văn thuyết âm dương, làm ra lịch âm Việt Nam(2). Vợ của Hoà Hy là Nữ Hoàng Anh, hiệu Diệu Quang Minh. 2). Phục Hy (vua cả), đạo hiệu là Hư Không Giáo Chủ Đế Thiên Phục Hy. Cùng với bố là Đế Hoà, Cụ đã lập ra Kinh dịch đầu tiên. Cụ bà là cụ Trinh Nương, sinh ra vua Thần Nông. 3). Vua Thần Nông , vì vua có công dạy dân trồng cây lúa nước, mở ra kỷ nguyên văn minh lúa nước. Biểu tượng là chòm sao Thần Nông trên bầu trời. Vợ cả của vua Thần Nông có miếu thờ ở làng Tiên Lữ, http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Tây. Hai Cụ sinh ra Tiên Đế hay Đế Tiết Vương. 4). Tiên Đế hay Đế Tiết Vương và vợ là Nữ Hoàng Vân, hiệu Diệu Lan, Hiện còn mộ và miếu thờ ở Gò Sở, Quang Lãm, Thanh Oai. 5). Đế Quý Công hay là Đế Thừa Sở Minh công là cháu của vua Thần Nông. Cụ bà là Đại Nương. Sở Minh Công thu phục 72 bộ lạc, được các động chủ, sơn quân tôn vinh Cụ là Chủ trưởng. 6). Nguyễn Minh Khiết, hiệu Thái Khương Công hay Khương Thái Công, tức là Đế Minh (cháu 4 đời của Thần Nông), đình Nghi Tàm Hà Nội đang thờ cụ. Cụ bà là người họ Đỗ, thường gọi là Đỗ Quí Thị. Sau khi nối tiếp cha làm chủ 72 bộ lạc, cụ giao quyền cho con trưởng (Kinh Dương Vương). Theo " Cổ Lôi Ngọc Phả Truyền Thư", " Bách Việt Tộc Phả" thì cụ bà họ Đỗ, tên huý là Ngoạn, còn gọi là công chúa Đoan Trang. Tục truyền Cụ là con gái cụ Long Đỗ Hải Vương trấn trị ở cửa sông Tô Lịch(3) vùng Nghi Tàm (cụ Long Đỗ về sau còn được gọi là Thần Bạch Mã, một trong tứ trấn Thăng Long thành, thờ ở đền Bạch Mã, phố Hàng Buồm, Hà Nội). Cụ tu theo đạo Sa Bà, đạo của Đế Thiên Phục Hy Hư Không giáo chủ cách đây khoảng 5.000 năm. Cụ sinh mồng 8 tháng Tư âm lịch, hoá ngày 15 tháng Bảy âm lịch ở Nội Tích, Đại Lôi (Ba La). Mộ táng ở Ba Lôi trong chùa Bồ tát Đa tát, Ba La. Dân thờ cụ ở chùa Đại Bi. Tên hiệu của Cụ là Tín Thiền Sư, Hương Vân Cái bồ tát. Hai Cụ sinh ra Lộc Tục (Kinh Dương Vương, còn gọi là Vua cha Ngọc hoàng Thượng đế). Miếu thờ Cụ ở làng La Cả, La Khê (gần Ba La). Cụ Đỗ Quý thị có 8 người em trai là Bát Bộ Kim Cương. Mộ 8 vị này ở gò Thiềm Thừ (nghĩa là gò Con Cóc) vùng Ba La. Do có sự bất hoà với chồng ( Đế Minh), Cụ đã đem con trai là Lộc Tục (khi còn ít tuổi) vào tu động Tiên Phi (thường gọi là Động Tiên) ở huyện Lạc Thuỷ thuộc tỉnh Hoà Bình ngày nay, cùng với 8 em trai của Cụ giúp cho Lộc Tục Trưởng thành: Cụ theo đạo Bà La môn, đạo hiệu là Hương Vân Cái Bồ Tát. Tám vị em trai đều là người tài giỏi, hết lòng http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 giúp cháu(con của chị) cho đến khi Lộc Tục được cha là Đế Minh giao quyền thay cha trị vì đất nước, lấy hiệu là Kinh Dương Vương (được tôn là Ngọc Hoàng Thượng Đế), đặt tên là Xích Quỷ. Tám vị mà Lộc Tục gọi là cậu ( em mẹ) sau đều trở thành các vị "Kim Cương", thường được gọi là Bát Bộ Kim Cương và mang Phật hiệu, gồm: 1-Đỗ Xương, hiệu Thanh Trừ Tai Kim Cương; 2- Đỗ Tiêu, hiệu là Tịch Độc Thận Kim Cương; 3- Đỗ Kỷ, hiệu là Hoàn Tuỳ Cầu Kim Cương; 4- Đỗ Cương, hiệu là Bạch Tịnh Thuỷ Kim Cương; 5-Đỗ Chương, hiệu là Xích Thanh Hoả Kim Cương; 6-Đỗ Dũng, hiệu là Định Trừ Tai Kim Cương; 7- Đỗ Bích, hiệu là Tử Hiền Thần Kim Cương; 8- Đỗ Trọng, hiệu là Đại Thần Lục Kim Cương. Bia con cóc Mộ của 8 vị này ở gò Thiềm Thừ (con cóc tía) ở vùng Ba La, cách mộ cụ bà Đỗ Quý thị mấy trăm mét đường chim bay. Trước đây gò này còn hai bia đá, trụ vuông, trên đỉnh trụ bia có con cóc ôm quả địa cầu, tượng trưng là "Cậu Ông Trời" (Ngọc Hoàng Thượng Đế). Bốn mặt bia đề bốn câu chữ Hán. Phiên âm chữ Hán: - Phương phần bảo vật - Vạn cổ nghiễm nhiên - Chi hạng lưu hương - Thiên thu thường tại. Lời dịch của La Sơn Phù Tử Nguyễn Thiếp năm 1789: - Lối cũ dấu thơm - Nghìn xưa vẫn đó - Cây to báu vật - Muôn thuở còn đây. Do biến động của lịch sử hai bia này đã bị di chuyển và nay vẫn còn nằm trên bờ sông Nhuệ thuộc làng Cự Khê. (Những năm vừa qua, băng nguồn kinh phí do bà con họ Đỗ cung tiến chúng ta đã tôn tạo được Miếu mộ cụ Đỗ Quí Thị và mộ Bát Bộ Kim Cương bề thế. Trong đó chế tác 02 bia con cóc bằng đá giống như bnả gốc đặt ở gò Thiềm Thừ) Tiếp theo dòng lịch sử đất nước, http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 qua các thế hệ thời Hùng về sau cũng còn để lại di tích về những nhân vật lịch sử họ Đỗ tiêu biểu như: Thời Hùng Vương thứ Sáu có Đỗ Phụng Chân ở trang Khê Kiều, huyện Thư Trì, tỉnh Thái Bình ngày nay, đã có công đánh giặc Ân, được dân làng tôn làm Thành Hoàng. Thời Hùng Nghị Vương (Hùng Vương thứ 17) ở trang Nhân Lý, nay là làng Tiểu Quan ( Châu Giang, Hưng Yên) có một gia đình họ Đỗ (Đỗ Quang) gồm 3 người con đã có công giúp nước, trong đó có một con gái. Thời Hùng Vương thứ 18 ở trang Cổ Tiết ( Thái Bình) có gia đình Đỗ Công Điềm và ba con trai Đỗ Quân Tấu , Đỗ Lục Lang, Điền Khánh và con gái là Liên Nương đã có công chống giặc, giúp dân, được suy tôn làm Thành Hoàng làng, hiện vẫn tiếp tục được thờ phụng. Từ đầu Công nguyên, nhất là từ thời Hai Bà Trưng, càng về sau danh sách các nhân vật họ Đỗ được ghi tên trong sử sách ngày càng nhiều, nhưng do thời gian có hạn chúng tôi không thể liệt kê. Hiện nay, họ Đỗ Việt Nam đã phát triển thành một công đồng rộng lớn, định cư ở hầu hết các vùng, các địa phương trong nước, từ miền cực Bắc đến tận Cà Mau, ước tính khoảng 8 triệu người. Về tổ chức ngoài HĐHĐVN, cả nước hiện có 25 thành phố và khu vực thành lập được Hội đồng họ Đỗ Việt Nam, hơn 400 dòng họ Đỗ trên cả nước tham gia BLL họ Đỗ Việt Nam. Từ ngày thành lập đến nay hàng năm chức họp mặt truyền thống luân phiên ở nhiều nơi trên cả nước. Lần họp mặt lần thứ 18 trên đất Tổ vua Hùng chúng ta cùng ôn lại lịch sử vẻ vang của dòng họ. Trân trọng giới thiệu với quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển. Mong nhận được ý kiến quý báu của các bạn. Chân thành cảm ơn LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. Đỗ là một họ phổ biến tại Việt Nam với dân số khoảng 8 triệu người. Mục lục 1 Họ Đỗ Việt Nam 1.1 Những người Việt Nam họ Đỗ nổi tiếng 2 Những người Trung Quốc họ Đỗ nổi tiếng 3 Tham khảo 4 Liên kết ngoài Họ Đỗ Việt Nam Họ Đỗ Việt Nam, khởi thủy từ Ba La, Hà Đông, Hà Nội cách ngày nay khoảng 5.000 năm. Thủy Tổ của họ Đỗ Việt Nam là bà Đỗ Quý Thị (tên khác là Đỗ Thị Đoan Trang). Cụ tu luyện đắc đạo tại động Tiên Phi, Hòa Bình, Phật hiệu là Hương Vân Cái Bồ Tát. Có 08 vị em trai cùng cụ tu luyện, và đều đắc đạo, đó là Bát Bộ Kim Cương hiện nay được thờ trong các chùa tại Việt Nam. Năm 1997, Ban liên lạc Họ Đỗ Việt Nam được sáng lập bởi cố PGS Đỗ Tòng. Hiện nay, trụ sở Hội đồng họ Đỗ Việt Nam đặt tại nhà ông Đỗ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngọc Liên, số 27 Đào Tấn-Hà Nội. Họ Đỗ Việt Nam có truyền thống hiếu học và đỗ đạt, là dòng họ xếp thứ 6 về khoa bảng. Trong các triều nhà Hậu Lê, nhà Mạc, vào khoảng các năm 1463 - 1733, họ Đỗ Việt Nam có 60 người đỗ đại khoa, gồm: • 8 người đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ (2 Trạng nguyên, 2 Nhất giáp, 3 Bảng nhãn và 1 Thám hoa) • 13 người đỗ Hoàng giáp • 39 người đỗ Tam giáp Tiến sĩ xuất thân. Những người Việt Nam họ Đỗ nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn] • Đỗ Pháp Thuận , một nhà sư thời Đinh, nhà văn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam • Đỗ Cảnh Thạc , một sứ tướng trong 12 sứ quân, chiếm giữ Đỗ Động Giang • Đỗ Thích , quan nhà Đinh, người bị bịa đặt là đã giết cha con Đinh Tiên Hoàng • Đỗ Hành , tướng nhà Trần, người đã bắt sống Ô Mã Nhi • Đỗ Lý Khiêm , trạng nguyên Việt Nam (năm 1499) thời nhà Lê • Đỗ Tống , trạng nguyên Việt Nam năm 1529, triều nhà Mạc • Đỗ Phát , tiến sĩ năm 1843, tế tửu Quốc tử giám Huế • Đỗ Đình Thiện , doanh nhân, ủng hộ Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp • Đỗ Tất Lợi , nhà dược học - Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 • Đỗ Cao Trí , tướng thời Việt Nam Cộng hòa • Đỗ Mậu , tướng quân lực Việt Nam Cộng hòa • Đỗ Nhuận , nhạc sĩ Việt Nam • Đỗ Hồng Quân , Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam, con trai của Đỗ Nhuận • Đỗ Bá Tỵ , Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam • Đỗ Đức Dục , Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, nghiên cứu viên Viện Văn học. • Đỗ Chu , nhà văn Việt Nam, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2012 • Đỗ Lễ , nhạc sỹ Việt Nam • Đỗ Chính Bộ trưởng Bộ Hải sản, Trưởng ban Kế hoạch Tài chính Trung ương Đảng. Những người Trung Quốc họ Đỗ nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn] • Đỗ Dự , tướng nhà Tây Tấn • Đỗ Phủ , đại thi hào Đường thi • Đỗ Mục , nhà thơ thời nhà Đường • Đỗ Khang , ông tổ của nghề rượu • Đỗ Như Hối , danh thần thời nhà Đường • Đỗ Duật Minh , Trung tướng quân đội Quốc dân Đảng Trung Hoa • Đỗ Kì Phong , đạo diễn Hồng Kông http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Họ Đỗ Việt Nam NHẤT ĐẠI TRIỆU TỔ (Đời thứ nhất) ĐỖ CÔNG HÚY PHIẾM THỤY NGUYÊN KHÔNG, TỰ VIÊN THỊNH (1378 - 1444) Ông là con trai cụ Đỗ Phú, bà là Lê thị Hiệu Từ Chinh, Ông bà sinh được 2 người con, một người con trai và một người con gái. Trong Gia phả ghi rằng: Ông gặp phải năm đói, lại gặp mùa rét, nhà nghèo, tuổi già. Lúc đó ông sống ở nơi rừng rú, nơi đó gọi là mả mốc. Ở đây rất hoang vắng không một bóng người qua lại. Đêm ngày chỉ thấy những con sâu bọ, chim chóc, ong bướm hoặc những làn mây, cơn gió thoảng qua. Sống được một thời gian không may ông từ giã cõi đời. Ông mất năm 1444. Nhờ sống lương thiện nên khi mất ông được đàn mối đùn đất thành một ngôi mộ. Đến lúc dâu con đi làm về trông thấy thế coi là vẻ thiên nhiên đã ấn định. Đến khi bà chết lại đem mộ táng ở cạnh mộ ông (Tọa hướng Quý). Bấy giờ đổi làm khu cồn ông. Khu đất này rộng một mẫu, ba sào, năm thước ở cạnh làng. Nhà thờ hướng Tây bắc trông ra núi Đa Bút, hai cạnh có ngõ con,xung quanh chu vi đều có mốc y như trong Gia phả đã nói. Trong khu đất này còn có mả cụ cháu ba đời là vợ chồng cụ Đỗ Viên An. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Khu đất ấy còn có một số cây cổ thụ để làm di tích. Con trai trưởng của cụ là Đỗ Viên Nhân. Con gái là Đỗ thị Hiệu, Xuân Dung Quế Hoa Nương, hiệu Từ Đức. Bà đi lấy chồng, nhưng không có con . Về sau bà đã trở về nhà chăm sóc cha lúc tuổi già. Vì công lao đó nên bà đã được thờ tại bàn thờ bên hừu của Nhà Thờ Từ Đường hiện nay. Con cháu vẫn thường gọi là bàn thờ bà Tổ Cô. Giỗ ông ngày: 17 tháng 12 Giỗ bà ngày: 19 tháng Giêng. Trong Gia Phả còn ghi chú rằng: Nguồn gốc họ Đỗ là người nhà Hán bên Tàu. Ông Đỗ Diêu Liên làm quan Giám nghị đại phu. Thời hậu Hán ông Đỗ Kiểu làm quan Thái úy tướng quân. Nối đến sau này là các ông Đỗ Dự, Đỗ Mục, Đỗ Nghệ, Đỗ Viện làm quan thời nhà Ngụy, nhà Ngô, nhà Đông Tấn, Tây Tấn. Bốn cụ này đều được tham dự việc nước. Ông Đỗ như Hối làm quan Tể tướng nhà Tiền Đường. Ông Đỗ Hoàng Thường làm quan Bình Chương thời hậu Đường. Bà Đỗ Thái hậu làm hoàng hậu là vợ cả của ông Tống Nhân Tôn. Ông Đỗ Diễn làm quan khu mật sứ. Thời nhà Tống ông đã từng được Triều đình ủy nhiệm đi tịch thu gia sản nhà Hồng Bàng.Đó là những ông, bà được tham dự việc nước ở bên Trung Quốc thời bấy giờ. Trong nước Trung Quốc còn một phái họ Đỗ nhưng sống ở thời nhà Đường. Có một ông là Đỗ Công tức Đỗ Cảnh Thạc làm bộ tướng thời nhà Đường đã cùng ông Cao Biền sang làm chức Lĩnh Nam đô hộ phủ ở nước Việt Nam ta, đều đeo ấn thụ của Lạc Long http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... Thanh Hoá Lịch vạn niên Họ Đỗ Việt Nam TS Nguyễn Việt mới có bài Chủ nhân mộ cổ Ciputra là người Việt? Bài viết mở ra một cách nhìn mới khi cho rằng “người chết trong mộ có thể là người thuộc dòng họ Đỗ hay chí ít cũng liên quan đến dòng họ nổi danh này” Về dòng họ Đỗ trong lịch sử ông cho biết: Dòng họ Đỗ đến thời nhà Đường đã rõ là một dòng họ Việt bao trùm cả một vùng hữu ngạn sông Hồng (Đỗ Đoài...https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Quân, ở Việt Nam được mười ba năm .Trong thời gian ấy có ông thầy tướng đoán số cho hai ông là Đỗ Phú và Đỗ Cảnh Thạc một quẻ rằng: Họ Đỗ nhà các ngài ở bên Trung Quốc chi làm bề tôi, nên đi sang các nước lân bang để xây dựng cơ nghiệp lớn Từ đấy các cụ họ Đỗ nhà ta không có tư tưởng gì trở về Trung Quốc nữa Sau đó các cụ cho một số gia thần về Trung Quốc đem hết gia quyến sang nước Ai Lao lập gia... chỉ là một nữ tướng của Hai Bà Trưng mà được Thành phố Hải Phòng dựng tượng và xây đền thờ rất lớn Công đức của vợ chồng Tế Công lớn như vậy, sao đến nay chưa được Thành phố tôn tạo xứng đáng Được biết tôi và thầy Xuyền là con cháu họ Đỗ, dân làng và bà con họ Đỗ ở đây nhờ chúng tôi chuyển lời nhắn đến bà con họ Đỗ, có dịp hãy hành hương về viếng mộ và đền thờ Thầy giáo- Tướng công Đỗ Năng Tế ở thôn... hiện và giới thiệu: " Mùa hè năm Nhâm Dần, tôi về chùa Thầy nghỉ mát, nhân ngày lễ vào hè của dân làng, tôi vào đền Thành Hoàng dâng hương, được các cụ già trong làng nhờ đọc thần phả Cuốn thần phả này được viết từ sau khi Đỗ Tướng Công mất hai năm, tức ngày mùng 8 tháng giêng năm Canh Ngọ, do hai quan đồng liêu của ngài là Lữ Sử Bình và Dương Cát Lợi nhân về viếng mộ Tướng công đã ghi lại công lao của. .. về chùa Thầy nghỉ mát, nhân ngày lễ vào hè của dân làng, tôi vào đền Thành Hoàng dâng hương, được các cụ già trong làng nhờ đọc thần phả Cuốn thần phả này được viết từ sau khi Đỗ Tướng Công mất hai năm, tức ngày mùng 8 tháng giêng năm Canh Ngọ, do hai quan đồng liêu của ngài là Lữ Sử Bình và Dương Cát Lợi nhân về viếng mộ Tướng công đã ghi lại công lao của Ngài vào sinh ra tử, nêu cao tấm gương trung... Tôn vinh một di tích lịch sử giáo dục của Thủ đô trong dịp kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long Hà Nội Thầy Đỗ Văn Xuyền giới thiệu vắn tắt kết quả nghiên cứu của Thầy về giáo dục thời đại Hùng Vương và chữ Việt cổ Thầy tặng ban di tích bản đồ vị trí của hơn 20 di tích thờ các thầy cô giáo và học trò thời Hùng Vương, cùng hịch khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được viết bằng chữ Khoa Đẩu và giải thích rằng, đây... quan trong Đô hộ phủ Trên chuông đồng chùa Thanh Mai đúc năm 798 phát hiện ở gần thành phố Hà Đông có minh văn ghi tên công đức của gần 300 nhân vật có vị trí xã hội cao đương thời, có đến 28 người mang họ Đỗ, gồm cả Đỗ Anh (Sách) Dòng họ Đỗ ở Việt Nam khởi phát có lẽ từ cuối TK 4, bắt đầu được sử sách ghi chép với Thái thú Giao Châu tên là Đỗ Viện Theo Toàn thư (Ngoại kỷ, tờ 9a, 9b) thì khi đó Đỗ Viện... Châu vào đầu năm 399, Hồ Đạt, lúc bấy giờ đã lớn, nhân cơ hội ấy lại hâm nóng những tham vọng của cha và ông nội Y tiến quân lên Bắc, chiếm ngay được hai quận Nhật Nam và Cửu Đức vì cuộc tấn công hoàn toàn bất ngờ và bao vây được thủ phủ hai quận trước khi quân trú đóng kịp trở tay Đỗ Viện và người con thứ ba của ông không thể không có phản ứng Theo tiểu sử của ông chép: “Cẩn thận và kiên trì trong. .. nhà họ Đỗ đã dùng dùng mưu lược gây cho quân địch rất nhiều thiệt hại Hết tổn thất này đến tổn thất khác, cuối cùng Hồ Đạt phải rút quân về Lâm Ấp.” Đây là một thí dụ điển hình về chiến tranh du kích mà có lẽ sau này đã trở thành bản năng tự vệ của các người Việt Nam Họ Đỗ được kể như là có gốc gác” Việt Nam nhất trong số những nhóm cai trị ở Giao Châu Sinh ra và lớn lên trong lòng dân Việt, nhưng Đỗ. .. tưởng Nhưng thật thế, Đỗ Tuệ Độ biết dung hoà Khổng Giáo và Phật Giáo vì có lẽ trong cái mộc mạc khắc khổ của miền biên cương xa xôi này, chân lý dễ được người ta nghe theo hơn là ở các trung tâm quyền lực chốn “triều đình” Dù sao, Đỗ Tuệ Độ phải có một tư chất đặc biệt nào đó để dân chúng sau này tôn sùng ông như của một thánh nhân huy hoàng như thế Các đức tính và cách hành xử của Đỗ Tuệ Độ được truyền . ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. Đỗ là một họ phổ biến tại Việt Nam với dân số khoảng. nhận được ý kiến quý báu của các bạn. Chân thành cảm ơn LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỊCH. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN.  LỊCH SỬ DÒNG HỌ HỌ ĐỖ VIỆT NAM: NGUỒN GỐC VÀ CÁC CÔNG LAO CỦA DANH NHÂN HỌ ĐỖ TRONG LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI

Ngày đăng: 15/05/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Họ Đỗ Việt Nam

    • Những người Việt Nam họ Đỗ nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]

    • Những người Trung Quốc họ Đỗ nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]

    • Người chỉ huy tiểu đoàn 307

    • Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam Vĩ Nam Sơn-Tẩu Vi Chủ

    • Đỗ Hoàng Sa sưu tầm biên soạn- nguồn xuquang.com

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan