luận văn thạc sĩ thương mại Hoàn thiện quản trị Marketing bán lẻ của công ty TNHH một thành viên thực phẩm Hà Nội trên địa bàn thành phố Hà Nội

134 408 0
luận văn thạc sĩ thương mại Hoàn thiện quản trị Marketing bán lẻ của công ty TNHH một thành viên thực phẩm Hà Nội trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hoàn thiện quản trị Marketing bán lẻ của công ty TNHH một thành viên thực phẩm Hà Nội địa bàn thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong suôt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ, nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của nhiều cá nhân và tập thể Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS – Nguyễn Tiến Dũng, người đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa sau đại học, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện thuân lợi về mọi mặt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các nhà quản trị Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ để có thể hoàn thành bài luận văn này Mặc dù tơi đã có rất nhiều cớ gắng, song ḷn văn chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn Cuối cùng, xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công Đồng kính chúc Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội ngày càng phát triển ổn định, bền vững Trân trọng! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Người thực hiện Nguyễn Anh Tuấn iii MỤC LỤC Hình 1: Sơ đồ về chuỗi giá trị của doanh nghiệp 12 Hình 2: Mô hình hành vi ứng xử của khách hàng 14 15 Hình 3: Mô hình chi tiết các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ 15 khách hàng 15 Hình 4: Luân xa bán le .20 Hình 5: Sự tương thích bán le 21 Hình 6: Cấu trúc marketing mục tiêu của công ty kinh doanh 22 Hình 7: Quy trình công nghệ bán le truyền thống .31 Hình 8: Quy trình bán hàng theo công nghệ phục vụ 32 Hình 9: Quy trình bán hàng theo mẫu 33 Hình 10: Quy trình bán hàng theo đơn đặt hàng .33 Hình 11 : Quy trình kiểm soát marketing bán le 35 Hình 12: Sơ đồ tổ chức Công ty Thực phẩm Hà Nội 56 Bảng 1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 58 Bảng 2: Doanh số các cửa hàng thuộc công ty thực phẩm Hà Nội năm 66 Bảng 3: Tổng hợp kết điều tra về lựa chọn đoạn thị trường của công ty .66 Bảng 4: Tỷ lệ doanh thu các mặt hàng năm 68 Bảng 5: Tổng hợp kết điều tra khách hàng về thị hiếu khách hàng với các sản phẩm của công ty 70 Hình 13: Sơ đồ kênh phân phối của Công ty thực phẩm Hà Nội 72 Bảng 6: Tổng hợp kết điều tra mức độ thường xuyên sử dụng các chương trình xúc tiến thương của công ty 74 Hình 14: Quy trình bán hàng truyền thống 95 Hình 15: Quy trình bán hàng tự phục vụ 96 Hình 16: Quy trình bán hàng cá nhân 98 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đờ về ch̃i giá trị của doanh nghiệp 12 Hình 2: Mô hình hành vi ứng xử của khách hàng .14 15 Hình 3: Mô hình chi tiết các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ 15 khách hàng 15 Hình 4: Luân xa bán le 20 Hình 5: Sự tương thích bán le .21 Hình 6: Cấu trúc marketing mục tiêu của công ty kinh doanh 22 Hình 7: Quy trình công nghệ bán le truyền thống 31 Hình 8: Quy trình bán hàng theo công nghệ phục vụ 32 Hình 9: Quy trình bán hàng theo mẫu .33 Hình 10: Quy trình bán hàng theo đơn đặt hàng .33 Hình 11 : Quy trình kiểm soát marketing bán le 35 Hình 12: Sơ đồ tổ chức Công ty Thực phẩm Hà Nội 56 Bảng 1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm .58 Bảng 2: Doanh số các cửa hàng thuộc công ty thực phẩm Hà Nội năm 66 Bảng 3: Tổng hợp kết điều tra về lựa chọn đoạn thị trường của công ty 66 Bảng 4: Tỷ lệ doanh thu các mặt hàng năm 68 Bảng 5: Tổng hợp kết điều tra khách hàng về thị hiếu khách hàng với các sản phẩm của công ty 70 Hình 13: Sơ đồ kênh phân phối của Công ty thực phẩm Hà Nội .72 Bảng 6: Tổng hợp kết điều tra mức độ thường xuyên sử dụng các chương trình xúc tiến thương của công ty .74 Hình 14: Quy trình bán hàng truyền thống .95 Hình 15: Quy trình bán hàng tự phục vụ 96 Hình 16: Quy trình bán hàng cá nhân .98 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BL Bán lẻ BB Bán buôn SP Sản phẩm CL Chiến lược PR (Public Relation) Quan hệ công chúng QC Quảng cáo DN Doanh nghiệp TM Thương mại WTO (World Trade Organization) - Tổ chức thương mại thế giới TNHH Trách nhiệm hữu hạn KD Kinh doanh UBDN Ủy Ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội CNTT Công nghệ thông tin ATTP An toàn thực phẩm LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Hiện nay,nền kinh tế nước ta đà phát triển và hội nhập vào nền kinhtế thế giới Điều này cho thấy mở nhiều hội mới cho nước ta, song nhiều thử thách mới xuất hiện Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải nâng cao khả cạnh tranh của doanh nghiệp mình thị trường, cách lập kế hoạch hay chiến lược phát triển cho chính doanh nghiệp hoặc cho sản phẩm của doanh nghiệp nhằm để tìm một hướng riêng có tính cạnh tranh cao Ngày nay, cuộc sống ngày càng phát triển và đời sống của người được nâng cao thì vấn đề an toàn thực phẩm được mọi người quan tâm và chú trọng Chính vì thế mà nhu cầu của người tiêu dùng về mợt sản phẩm nào thị trường đòi hỏi cao về chất lượng, mẫu mã, …nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm Cụ thể là, các sản phẩm được đưa vào bày bán siêu thị được người tiêu dùng lựa chọn ngày một nhiều Đặc biệt là, những sản phẩm cần thiết cho đời sống hàng ngày mặt hàng truyền thống, các loại thực phẩm công nghệ, thuỷ hải sản tươi sống, đồ gia dụng, tư liệu tiêu dùng là thứ không thể thiếu gia đình Cho nên người tiêu dùng ngày càng có xu hướng quan tâm nhiều đến yếu tớ an toàn thực phẩm Qua cho thấy, thực phẩm chất lượng thị trường nước nói chung thị trường Hà Nợi n ó i r i ê n g có nhiều tiềm phát triển Đ ây là một hội để các doanh nghiệp nước tham gia sản xuất kinh doanh Nhưng làm thế nào để thực phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng biết đến và lựa chọn sử dụng? Muốn làm được điều này thì điều trước tiên mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng về một sản phẩm, một thương hiệu sao? Tiếp đến là xem xét thị trường của sản phẩm có triển vọng phát triển hay khơng? Sau cần phải đánh giá ng̀n lực của mình để xem doanh nghiệp có khả sản xuất hay phân phối, cải tiến sản phẩm hiện tại thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng Đồng thời phù hợp với lực sở trường của doanh nghiệp Công ty thực phẩm Hà Nội được thành lập thời kỳ cải tạo và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc, chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ và chịu trách nhiệm cao cả là cung ứng một phần thực phẩm chế biến cho miền Nam chống Mỹ Hiện Công ty tiếp tục xây dựng và đầu lĩnh vực kinh doanh ngành thực phẩm với 50 đơn vị trực thuộc, 10 phòng ban chức với 6000 cán bộ công nhân viên Để đạt được kết quả là sự cớ gắng, nỗ lực của nhân viên công ty, để nghiên cứu thị trường, bám sát nhu cầu người tiêu dùng từ phân đoạn, chọn thị trường mục tiêu và hướng cho Công ty Trong tình hình kinh tế khủng hoảng hiện nay, việc lựa chọn cho mình hướng nào bền vững là câu hỏi cho các nhà quản trị Xuất phát từ những vấn đề cộng với hy vọng tìm một hội mới cho Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội thị trường thực phẩm nợi địa nói chung và thị trường Hà Nợi nói riêng, nên tơi đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản tri Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội đia bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình Với nền kinh tế nước ta khó khăn vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp và Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nợi khơng ngoại lệ Mặc dù đã có nhiều năm gặp phải những thăng trầm nhất định, với tình trạng khó khăn chung của toàn cầu, Cơng ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội cần phải tìm giải pháp để làm có thể tiêu thụ được mợt lượng sản phẩm tới đa có thể Nhận thấy được sự khó khăn ḿn tìm giái pháp nhằm đóng góp mợt phần nhỏ vào công cuộc phát triển của công ty, Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu hoàn thiện quản trị marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội, với hy vọng nghiên cứu này giúp ích cho cơng ty giai đoạn khó khăn này Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận về quản trị Marketing bán lẻ và vận dụng lý luận vào việc xem xét, đánh giá, phân tích thực tế kinh doanh bán lẻ Công ty, đồng thời đưa những giải pháp, kế hoạch, chiến lược bán lẻ để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, phục vụ người tiêu dùng - Đối tượng nghiên cứu: Bài viết sâu nghiên cứu hoàn thiện quản trị Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội địa bàn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tại địa bàn Hà Nội + Lĩnh vực nghiên cứu: quản trị Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu trước 3.1 Ở nước ngoài Các nghiên cứu về chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing, chiến lược marketing bán lẻ điển hình các tác giả: GS.TS Ph.Kotler, GS.TS Shunichi Nakata, GS.TS Michael Porter Các công trình nghiên này cung cấp nguyên lý chung về quản trị chiến lược, chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing và một số kết quả xâm nhập thị trường bán lẻ Đông Nam Á, Việt Nam của một số mặt hàng tiêu dùng 3.2 Ở nước - Giáo trình và sách tham khảo + Marketing Thương mại (GS.TS Nguyễn Bách Khoa, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long) + Marketing (GS.TS Trần Minh Đạo) + Quản trị marketing (PGS.TS Trương Đình Chiến) - Luận văn Tiến sỹ, Thạc sĩ + Nguyên lý phát triển chiến lược kinh doanh của các DN ngành may (TS Nguyễn Hoàng Việt) + Hoàn thiện chiến lược Marketing bán lẻ thiết bị điện tử tin học của công ty cổ phần thế giới số Trần Anh (Th.s Quách Thị Kim) Phương pháp nghiên cứu kết cấu luận văn Để hoàn thành Luận văn, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập dữ liệu: thứ cấp, sơ cấp; phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu Ngoài lời cảm ơn, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ và phụ lục; kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương I: Một số sở lý luận bản về Quản trị Marketing bán lẻ của công ty Thương mại Chương II: Thực trạng Quản trị Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội Chương III: Giải pháp hoàn thiện Quản trị Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬNCƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát quản trị Marketing bán le 1.1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành quá trình bán lẻ ở công ty Thương mại a Khái niệm bán lẻ hàng hóa Có nhiều cách tiếp cận và hiểu về khái niệm bán lẻ, ta tiếp cận khái niệm bán lẻ góc đợ sau: - Tiếp cận góc đợ kinh tế: Bán lẻ là bán hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng làm thay đổi giá trị hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm mục đích thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng và thực hiện hiệu quả quá trình bán hàng - Tiếp cận góc đợ kỹ tḥt cơng nghệ: Bán lẻ hàng hoá là một tổ hợp các hoạt động công nghệ, dịch vụ phức tạp được tính từ hàng hoá được nhập vào doanh nghiệp bán lẻ, hàng hoá được chuyển giao danh nghĩa cho người tiêu dùng cuối cùng, biến giá trị cá biệt của hàng hoá thành giá trị xã hội, biến giá trị sử dụng tiềm thành giá trị thực hiện của hàng hoá - Ở góc đợ xã hợi: Bán lẻ là quá trình tổng hòa các hành vị trao đổi lao động có ích giữa các nhóm người cùng tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng trực tiếp cuối cùng Qua các cánh tiếp cận về khái niệm bán lẻ nêu ta có thể đưa mợt cách tiếp cận chung nhất thì bán lẻ bán lẻ là hoạt động kinh doanh thương mại nhằm tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ tới những cá nhân người tiêu dùng hoặc những tập thể hoạt động không vì mục đích lợi nhuận b Các yếu tố cấu thành của quá trình bán lẻ Cấu thành của quá trình bán lẻ bao gồm yếu tố sau:  Hàng hoá - dịch vụ: Đây là yếu tố cấu thành bản, quan trọng để tạo lập quá trình bán lẻ hàng hóa Khơng có hàng hóa đờng nghĩa với việc không tồn tại hành vi mua hàng Mặt kinh doanh sở kinh doanh bán rất phong phú và Câu 13 Quý khách vui lòng đánh giá các hoạt động và chương trình và công cụ xúc tiến thương mại của Công ty thực phẩm Hà Nội thực hiên? (Với là mức độ tác động rất thấp và là mức độ tác động cao) Câu 14 Phạm vi bao quát thị trường và dịch vụ bán lẻ của Công ty thực phẩm Hà Nội nhằm đáp ứng cầu của quý vị đáp ứng thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15 Đội ngũ bán hàng của Công ty có đạo đức, lực tớt và cớ gắng thế nào phục vụ khách hàng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Quý khách! PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỢI Câu Thời gian cơng ty tiến hành nghiên cứu môi trường, điều tra thị trường và khách hàng STT Thời gian tiến hành Từ – năm về trước Từ – năm gần Vẫn được tiến hành cấp nhật Số lượng Tỷ lệ (phiếu) 0/30 27/30 3/30 (%) 90 10 Câu Phương pháp chủ yếu được áp dụng nghiên cứu môi trường marketing, điều tra thị trường và khách hàng của Công ty STT Phương pháp nghiên cứu môi trường marketing, Số lượng Tỷ lệ điều tra thị trường khách hàng Phương pháp tại văn phòng qua các dữ liệu thống kê Định kỳ tiến hành điều tra trắc nghiệm qua bảng câu (phiếu) 25/30 0/30 (%) 83,33 hỏi Kết hợp phương pháp tại văn phòng với tiến hành 5/30 16,67 điều tra trắc nghiệm qua bảng câu hỏi đột x́t có những biến đợng lớn từ thị trường Câu Bợ máy quản trị cơng ty có tầm nhìn toàn bộ hệ thống marketing TT Bộ máy quản trị có tầm nhìn tồn hệ thống Số lượng Tỷ lệ marketing Hầu không, tập trung vào việc bán hàng (phiếu) 0/30 (%) và phục vụ khách hàng nhất thời Có quan tâm, khơng rõ ràng, chủ yếu tập trung 28/30 93,33 2/30 6,67 triển khai các nỗ lực bán hàng và phục vụ khách hàng Có tầm nhìn hệ thớng, thơng đạt các hội và đe dọa Câu 4: Để hoạt đợng marketing có hiệu quả, cơng ty lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu theo cách thức thế nào? STT Cách thức Số lượng Tỷ lệ (Phiếu) (%) Tập trung vào một đoạn thị trường 3/30 10 Chun mơn hóa tủn chọn 5/30 16,67 Chun mơn hóa thị trường 3/30 10 Chun mơn hóa sản phẩm 12/ 30 40 Bao phủ thị trường 7/30 23,23 Câu Cơng ty có hiểu biết cập nhật về tiềm bán và mức sinh lời của các đoạn thị trường, các sản phẩm chủ yếu, các nhóm khách hàng nhau: TT Công ty có hiểu biết cập nhật về tiềm bán mức sinh lời Hầu không nắm được Nắm được một vài, không rõ nét Nắm vững cập nhật Số lượng Tỷ lệ (phiếu) 0/30 28/30 2/30 (%) 93,33 6,67 Câu Cơ cấu tổ chức bộ phần marketing của Công ty được xác lập và vận hành theo hình thức tổ chức TT Cơ cấu tổ chức phần marketing của Công ty xác lập vận hành Tổ chức theo sản phẩm – mặt hàng kinh doanh Tổ chức theo thị trường Số lượng Tỷ lệ (phiếu) 1/30 0/30 (%) 3,33 Tổ chức kết hợp mặt hàng kinh doanh – thị trường 29/30 96,67 Câu Hệ thống tổ chức marketing của Công ty được tổ chức và thực hiện các hoạt động chức marketing quản trị marketing theo TT Số lượng Tỷ lệ tổ chức thực hiện các hoạt động chức Hệ thống tổ chức marketing của Công ty (phiếu) (%) marketing Tồn tại tổ chức marketing cấp độ Công ty, 0/30 28/30 86,67 2/30 13,33 thực hiện tất cả các hoạt động chức của quản trị marketing (hoạch định, thực thi và kiểm soát marketing Tồn tại tổ chức marketing từ cấp độ Công ty đến các doanh nghiệp trực thuộc, thực hiện đồng bộ các hoạt động chức quản trị marketing Tồn tại tổ chức marketing từ Công ty đến các doanh nghiệp trực thuộc, thực hiện không đồng bộ các hoạt động chức quản trị marketing Câu Kiểm soát hệ thống tổ chức và nhân sự có đảm bảo để vận hành tớt hoạt động marketing TT Kiểm soát hệ thống tổ chức nhân sự có đảm Số lượng Tỷ lệ bảo để vận hành tốt hoạt động marketing Khơng có bợ phận tở chức đợc lập, thiếu nhân sự Có nhóm nhân sự tḥc phòng/ ban kinh doanh (phiếu) 0/30 30/30 (%) 100 hoạt đợng kỳ Có bợ phận tổ chức từ nhân sự để thực hiện 0/30 Câu Cấu trúc hệ thống thông tin marketing và hiệu lực vận hành TT Cấu trúc hệ thống thông tin marketing hiệu Số lượng Tỷ lệ lực vận hành Không tồn tại độc lập, là bộ phận cấu thành hệ (phiếu) 30/30 (%) 100 0/30 thống thông tin quản lý, cung cấp một số các thông tin khái quát, bản Tồn tại độc lập với cấu trúc gồm hệ: dữ liệu nội bội, điều tra marketing, nghiên cứu marketing, phân tích marketing hỗ trợ cho các quyết định marketing, cung cấp các thông tin marketing tổng hợp và chuyên biệt Tồn tại đợc lập với cầu trúc có hệ nghiên cứu 0/30 marketing , cung cấp các thông tin marketing Câu 10 Cơng ty có tích hợp hoạt đợng kiểm soát marketing chức với các hoạt động kiểm tra và kiểm soát chức khác TT Công ty có tích hợp hoạt động kiểm soát Số lượng Tỷ lệ marketing chức với các hoạt động kiểm (phiếu) (%) tra kiểm soát chức khác Không thường xuyên xảy xung đột giữa kiểm 0/30 khác (R&D), Tài chính…) Có mợt vài tích hợp, thiếu sự phối hợp 25/30 83,33 đồng bộ Kiểm soát chức marketing được tích hợp tốt 4/30 16,67 soát chức marketing với kiểm soát chức với hoạt động kiểm soát các chức khác Câu 11 Cơng ty có kiểm soát hoạt đợng chức marketing các nội dung sau không TT Công ty có kiểm soát hoạt động chức Số lượng Tỷ lệ marketing các nội dung (phiếu) (%) Kiểm soát phát triển đồng bộ biến số của 28/30 93,33 marketing - mix Kiểm soát phát triển kênh phân phối và mạng lưới 2/30 6,67 bán hàng Kiểm soát phát triển xúc tiến thương mại Kiểm soát phát triển sản phẩm – mặt hàng mới và 0/30 0/30 0 dịch vụ khách hàng Câu 12 Mức độ kiểm soát sự phát triển của mặt hàng kinh doanh của Công ty TT Mức độ kiểm soát sự phát triển của mặt hàng Số lượng Tỷ lệ kinh doanh của Công ty Hầu không kiểm soát sự phát triển của cấu, (phiếu) 0/30 (%) 21/30 70 9/30 30 chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và thương hiệu mặt hàng Có một vài kiểm soát sự phát triển của cấu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và thương hiệu mặt hàng Kiểm soát thường xuyên sự phát triển của cấu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và thương hiệu mặt hàng Câu 13 Mức độ kiểm soát giá và các biện pháp điều chỉnh giá bán hàng hóa của Cơng ty TT Số lượng Tỷ lệ chỉnh giá bán hàng hóa của Cơng ty Mức độ kiểm soát giá các biện pháp điều (phiếu) (%) Hầu không kiểm soát mức giá bán và các biện 0/30 pháp điều chỉnh giá bán lẻ của doanh nghiệp trực thuộc Quy định khoảng giá bán lẻ và có mợt vài kiểm 22/30 73,33 soát các biện pháp điều chỉnh giá của doanh nghiệp trực thuộc Quy định khoảng giá bán lẻ và kiểm soát chặt chẽ 8/30 26,67 các biện pháp điều chỉnh giá của doanh nghiệp trực thuộc Câu 14 Mức độ kiểm soát phương pháp và các dịch vụ khách hàng thương mại bán lẻ của Công ty TT Mức độ kiểm soát phương pháp cá dịch vụ Số lượng Tỷ lệ khách hàng thương mại bán le của Công (phiếu) (%) ty Hầu không kiểm soát quy trình bán lẻ và các 0/30 dịch vụ khách hàng Có kiểm soát quy trình bán lẻ và một số dịch vụ 18/30 60 khách hàng bản Có kiểm soát quy trình bán lẻ và toàn bộ dịch vụ 12/30 40 khách hàng Câu 15: Công ty thường xuyên sử dụng các chương trình xúc tiến thương mại nào? STT Chương trình xúc tiến thương mại Quảng cáo Xúc tiến bán Tuyên truyền Bán hàng cá nhân Marketing trực tiếp Số lượng Tỷ lệ (Phiếu) 6/30 12/30 2/30 2/30 8/30 (%) 20 40 6,67 6,67 26,66 Câu 16 Quy trình và nguồn ngân quỹ thực hiện kiểm soát marketing có đảm bảo yêu cầu thực tiễn TT Quy trình nguồn ngân quỹ thực hiện kiểm Số lượng Tỷ lệ soát marketing có đảm bảo u cầu thực tiễn Khơng có quy trình, thiếu ngân quỹ Quy trình không phù hợp, nguồn ngân quỹ không (phiếu) 17/30 13/30 (%) 56,67 43,33 đủ Có quy trình phù hợp, nguồn ngân quỹ đảm bảo 0/30 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG Câu Về lý khách hàng Công ty thực phẩm Hà Nội Lý biết cửa hàng Tần suất Phần trăm Tỷ lệ trăm Hiểu biết cá nhân Tỷ lệ phần hợp lệ tích luỹ 64 64 64 64 12 12 12 12 24 24 24 24 100 100.0 100.0 100.0 Chào hàng của công ty Người quen giới thiệu Tổng cộng \ Câu Mức độ thường xuyên của khách hàng mua sắm tại các cửa hàng thương mại bán lẻ thuộc công ty Tần suất Phần trăm Tỷ lệ trăm Giá trị Không đáng kể Tỷ lệ phần hợp lệ tích luỹ 6 6 Một vài lần 24 24 24 24 Thường xuyên 70 70 70 70 100 100.0 100.0 100.0 Tổng cộng Câu Về các loại hàng hóa mà khách hàng thường mua tại các sở bán lẻ thuộc Công ty thực phẩm Hà Nội TT Loại hàng hóa Thực phẩm tươi sớng Thực phẩm chế biến sẵn Nước giải khát Khác Số lượng Tỷ lệ (phiếu) 64 98 15 (%) 64% 98% 15% 9% Câu Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng của mặt hàng kinh doanh của các sở bán lẻ thuộc Công ty thực phẩm Hà Nội Câu Đánh giá mức độ hài lòng đối với chính sách giá của Công ty thực phẩm Hà Nội TT Tiêu chí Tỷ lệ 16 20 50 Không hài lòng Bình thường Hơi hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Số lượng (%) 16 20 50 Câu Mức giá bán của Công ty được khách hàng đánh giá thế nào so với giá cả thị trường hiện nay? TT Chất lượng các sản phẩm của Công ty Mức giá quá cao so với thị trường Mức giá cao so với thị trường Mức giá phù hợp so với thị trường Mức giá thấp so với thị trường Mức giá quá thấp so với thị trường Số lượng (Phiếu) 11/100 55/100 23/100 5/100 0/100 Tỷ lệ (%) 11 55 23 Câu Khách hàng đánh giá về kênh phân phối của Công ty thực phẩm Hà Nội? STT Khách hàng đánh giá về kênh phân phối của Công ty Được phủ rộng địa bàn Hà Nội, thuận tiện mua sắm Đáp ứng được nhu cầu mua sắm của khách hàng Ít địa điểm bán hàng Số lượng Tỷ lệ (Phiếu) (%) 7/100 64/100 64 29/100 29 Câu 8: Trong tất các mặt hàng thì khách hàng hài lòng nhất mặt hàng hệ thống Công ty thực phẩm Hà Nội? TT Chất lượng các sản phẩm của Công ty Giò truyền thống Nước mắm, nước chấm Rau củ quả đóng hợp Số lượng Tỷ lệ (Phiếu) 28/100 12/100 9/100 (%) 28 12 Thực phẩm đông lạnh Thực phẩm tươi sống Dịch vụ gói quà tặng Các sản phẩm của cơng ty phân phối 10/100 25/100 12/100 4/100 10 25 12 Câu Đánh giá khách hàng mua sắm tại các sở bán lẻ thuộc Công ty thực phẩm Hà Nội Câu 10 Đánh giá mức độ hài lòng đối với các dịch vụ tại sở bán lẻ thuộc Công ty thực phẩm Hà Nội Câu 13 Đánh giá mức độ hài lòng đối với các hoạt động, chương trình và công cụ xúc tiến thương mại của Công ty thực phẩm Hà Nội TT Tiêu chí Không hài lòng Bình thường Hơi hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Số lượng Tỷ lệ 20/100 14/100 55/100 9/100 2/100 (%) 20 14 55 ... cứu hoàn thiện quản trị Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội địa bàn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tại địa bàn Hà Nội. .. TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội Chương III: Giải pháp hoàn thiện Quản trị Marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬNCƠ... góp một phần nhỏ vào công cuộc phát triển của công ty, Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu hoàn thiện quản trị marketing bán lẻ của Công ty TNHH một thành viên Thực phẩm Hà Nội,

Ngày đăng: 15/05/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chức năng, nhiệm vụ của công ty Thực phẩm Hà Nội.

  • * Cơ cấu tổ chức của Công ty.

  • Sơ đồ cơ cấu tổ chức

  • Tình hình tổ chức nhân sự và điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

  • 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan