Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

106 979 4
Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Do ảnh hưởng của toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Trong bối cảnh đó, outsourcing được sử dụng rộng rãi bởi các tổ chức trên toàn cầu và được xem như là như “là một trong những công cụ mạnh nhất hiện nay để xây dựng công ty tốt hơn và nền kinh tế tốt hơn”. (Michael Corbett, 2009). Với những lợi ích mà outsourcing mang lại, ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng phương thức này trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Outsourcing đã không chỉ còn là giải pháp tạm thời mà còn là định hướng chiến lược phát triển của nhiều doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Hiện nay, Trung Quốc là một trong những nước rất thành công trong việc phát triển outsourcing, thu hút rất nhiều đối tác nước ngoài đầu tư trong lĩnh vực này. Chỉ thực sự phát triển trong khoảng 10 năm gần đây nhưng outsourcing đã có rất nhiều đóng góp trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của Trung Quốc. Tại Việt Nam, outsourcing cũng đã có những bước hình thành và phát triển từ năm 2000, và đạt được những kết quả nhất định trong việc phát triển các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ outsourcing đặc biệt là về outsourcing phần mềm. Tuy nhiên, quá trình phát triển của outsourcing từ đó đến nay vẫn chưa thực sự đạt được những kết quả nổi bật và tương xứng với những tiềm năng mà chúng ta có. Do vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm từ Trung Quốc là nước đi trước và đã có những thành công trong phát triển outsourcing có ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam. Chính vì vậy, tác giả đã chọn vấn đề: “Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, tác giả đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trường vào thực tế. Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội và các đồng nghiệp tại Công ty CP Giải Pháp Công Nghệ VTECOM. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh – giáo viên hướng dẫn khoa học, cùng các thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã tận tâm giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin cám ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp Công ty CP Giải Pháp Công Nghệ VTECOM, bạn bè và gia đình những người đã giành cho tôi điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày ……tháng…… năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KPMG, Inside the Dragon: Outsourcing destinations in China, 2010, http://www.kpmg.com/cn/en/issuesandinsights/articlespublications/pages/outsourcing -destinations-201003.aspx 100 Michael Corbett, The Outsourcing Revolution: Why It Makes Sense and How to Do It Right, Kaplan Publishing 2009 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Viêt CNTT Công nghệ Thông tin CNTT -TT Công nghệ Thông tin – Truyền thông DN Doanh nghiệp Chữ viết tắt tiếng Anh APAC Asia Pacific Châu Á Thái Bình Dương BPO Business Process Outsourcing Outsourcing về quy trình kinh doanh CCIIP China Council for International Investment Promotion Hội đồng xúc tiến đầu tư quốc tế Trung Quốc CMM Capability Maturity Model Mô hình trưởng thành năng lực CMMI Capability Maturity Model Integration Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp CNPC China National Petroleum Corporation Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc CPF China Peroleum Finance Co., Ltd Công ty TNHH Tài chính Dầu khí Trung Quốc CSR Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ IT Information Technology Công nghệ thông tin ITO Information Technology Outsourcing Outsourcing về Công nghệ Thông tin HTML Hypertext Markup Language Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn bản KPO Knowledge Process Outsourcing Outsourcing về kiến thức M&A Merges and Acquisition Mua lại và sáp nhập R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển SO Strategic Ousourcing Outsourcing về chiến lược SOAP Simple Object Access Protocol Giao thức truy cập đối tượng đơn giản VINASHA Vietnam Software Association Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO World Trade Organnization Tổ chức Thương mại Thế giới XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng DANH MỤC BẢNG KPMG, Inside the Dragon: Outsourcing destinations in China, 2010, http://www.kpmg.com/cn/en/issuesandinsights/articlespublications/pages/outsourcing -destinations-201003.aspx 100 Michael Corbett, The Outsourcing Revolution: Why It Makes Sense and How to Do It Right, Kaplan Publishing 2009 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ KPMG, Inside the Dragon: Outsourcing destinations in China, 2010, http://www.kpmg.com/cn/en/issuesandinsights/articlespublications/pages/outsourcing -destinations-201003.aspx 100 Michael Corbett, The Outsourcing Revolution: Why It Makes Sense and How to Do It Right, Kaplan Publishing 2009 100 DANH MỤC SƠ ĐỒ KPMG, Inside the Dragon: Outsourcing destinations in China, 2010, http://www.kpmg.com/cn/en/issuesandinsights/articlespublications/pages/outsourcing -destinations-201003.aspx 100 Michael Corbett, The Outsourcing Revolution: Why It Makes Sense and How to Do It Right, Kaplan Publishing 2009 100 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Do ảnh hưởng của toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Trong bối cảnh đó, outsourcing được sử dụng rộng rãi bởi các tổ chức trên toàn cầu và được xem như là như “là một trong những công cụ mạnh nhất hiện nay để xây dựng công ty tốt hơn và nền kinh tế tốt hơn”. (Michael Corbett, 2009). Với những lợi ích mà outsourcing mang lại, ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng phương thức này trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Outsourcing đã không chỉ còn là giải pháp tạm thời mà còn là định hướng chiến lược phát triển của nhiều doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Hiện nay, Trung Quốc là một trong những nước rất thành công trong việc phát triển outsourcing, thu hút rất nhiều đối tác nước ngoài đầu tư trong lĩnh vực này. Chỉ thực sự phát triển trong khoảng 10 năm gần đây nhưng outsourcing đã có rất nhiều đóng góp trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của Trung Quốc. Tại Việt Nam, outsourcing cũng đã có những bước hình thành và phát triển từ năm 2000, và đạt được những kết quả nhất định trong việc phát triển các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ outsourcing đặc biệt là về outsourcing phần mềm. Tuy nhiên, quá trình phát triển của outsourcing từ đó đến nay vẫn chưa thực sự đạt được những kết quả nổi bật và tương xứng với những tiềm năng mà chúng ta có. Do vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm từ Trung Quốc là nước đi trước và đã có những thành công trong phát triển outsourcing có ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam. Chính vì vậy, tác giả đã chọn vấn đề: “Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 2.Tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có nhiều bài viết về outsourcing nhưng đa số mới chỉ dừng ở mức 1 độ bài báo, các tin tức về tình hình outsourcing trên thế giới và một số quốc gia. Tại nước ngoài đã có một số luận văn liên quan đến outsourcing như: Luận văn thạc sỹ “Outsourcing human resources activities of a multinational company in Europe” của Mathidle Renaux và Eloi Malta-Bey (University of Applied Sccinesces) viết năm 2003. Trong bài luận văn, các tác giả chủ yếu phân tích về outsoucing trong quản trị nguồn nhân lực của các công ty đa quốc gia ở Châu Âu trong giai đoạn từ năm 2000 -2003. Bài luận văn cũng đưa ra những giải pháp để quá trình thực hiện outsourcing trong quản lý nguồn nhân lực được hiệu quả như thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa bên ủy thác và bên đối tác, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Luận văn thạc sỹ “Outsourcing development in woodworking companies – a comparison of Russia and Sweden” của Yury Kostin viết năm 2009 (Lulea University of Technology). Bài luận văn này trên cơ sở lý luận về outsourcing tập trung phân tích tình hình thực hiện outsourcing tại các công nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Nga và Thụy Điển. Ngoài ra cũng có một số những công trình nghiên cứu, báo cáo về tình hình otusourcing của các quốc gia trên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ. Tại Trung Quốc, tổ chức KPMG đã cho phát hành quyển: “Inside Dragon: Outsourcing Destinations in China” (năm 2009). Trong báo cáo này đã đưa ra những kết quả về tình hình thực hiện outsourcing năm 2009 của 21 thành phố mô hình outsourcing của Trung Quốc. Tuy nhiên bài báo cáo mới chỉ dừng lại ở những con số thống kê chứ không đưa ra bình luận hay nhận xét về nguyên nhân, xu hướng phát triển outsourcing tại Trung Quốc. Tại Việt Nam, khái niệm outsourcing vẫn còn khá mới với rất nhiều người, đã có nhiều bài báo về outsourcing ở Việt Nam nhưng chưa có bất cứ một công trình quy mô nào nghiên cứu về vấn đề này. Đã có một vài luận văn nghiên cứu về outsourcing của Việt Nam như: “Gia công xuất khẩu phần mềm của FPT vào thị trường Nhật Bản” của Bùi Hoàng Tùng (năm 2004) hay “Hoạt động làm thuê bên ngoài tại Ấn Độ và triển vọng phát triển của Việt Nam” của Nguyễn Phương Bảo (Khoa KT & KDQT trường Đại học Ngoại Thương năm 2008). Các luận văn này mới chỉ phân tích hoạt động outsourcing trên góc độ về outsourcing công nghệ thông tin đặc biệt là outsourcing phần mềm của Việt Nam. 2 Cho đến nay chưa có đề tài luận văn nào nghiên cứu về tình hình outsourcing tại Trung Quốc từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Vì vậy có thể nói rằng đề tài có kế thừa một số vấn đề thuộc cơ sở lý luận về outsourcing nhưng không trùng lắp với những đề tài đã nghiên cứu. 3.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu tình hình outsourcing của Trung Quốc, luận văn rút ra những bài học kinh nghiệm từ đó đưa ra những biện pháp thích hợp đối với Việt Nam để phát triển hoạt động outsourcing trong thời gian tới. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình outsourcing của Trung Quốc từ đó phân tích những nguyên nhân thành công của sự phát triển outsourcing tại Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: Quá trình phát triển outsourcing tại Trung Quốc trong khoảng thời gian từ những năm 1980 đến năm 2010. Tuy nhiên để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu, luận văn có cập nhật thêm những thông tin về tình hình outsourcing năm 2011. Luận văn nghiên cứu kỹ tình hình phát triển của Trung Quốc trong lĩnh vực outsourcing về công nghệ thông tin, outsourcing về quy trình kinh doanh và outsourcing về kiến thức tập trung chủ yếu tại 21 thành phố mô hình về outsourcing tại Trung Quốc. 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đã kết hợp với các phương pháp nghiên cứ như: phương pháp tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập từ các bài nghiên cứu, sách báo, Internet để đánh giá tình hình. Bên cạnh đó, luận văn cũng sử dụng kỹ thuật phân tích S.W.O.T và các phương pháp số lượng hóa qua thống kê, so sánh biểu đồ. 6.Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung về outsourcing 3 Chương 2: Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc Chương 3: Bài học kinh nghiệm và triển vọng phát triển outsourcing tại Việt Nam 4 [...]... chương trình toán học và phân tích thống kê + Nghiên cứu và phát triển trong ngành dược phẩm và công nghệ sinh học: Thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu và sáng chế thuốc, sản xuất thuốc + Bảo hiểm: Đánh giá rủi ro và quản lý tài sản, giải quyết khiếu nại và các đơn bảo hiểm, trung tâm liên lạc, và hỗ trợ khách hàng + Nghiên cứu và cố vấn kinh doanh: Bao gồm nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu công ty và ngành công... đó cho một đối tác nào đó + Các trung tâm nghiên cứu trong nước: Các trung tâm này thường trực thuộc các tổ chức của chính phủ và thực hiện các dự án cung cấp dịch vụ outsourcing theo yêu cầu 1.1.3.2 Phân loại theo địa lý Theo ranh giới địa lý, outsourcing được phân thành 3 loại hình: Inshore outsourcing (outsouring nội địa), nearshore outsourcing (outsourcing cận biên) và offshore outsourcing (outsourcing. .. nộp 1.1.5 Quy trình của outsourcing 1.1.5.1 Mô hình quy trình outsourcing Outsourcing là quá trình thiết lập và quản lý mối quan hệ với đối tác bên ngoài cung cấp các dịch vụ thông qua các hợp đồng ký kết Tùy vào mỗi loại hình outsourcing cũng như nội dung của dịch vụ được ký kết hợp đồng sẽ được thực hiện theo các mô hình và tiến trình khác nhau.Có rất nhiều mô hình quy trình outsourcing đã được xây... cũng như kinh nghiệm tích lũy được Mức độ thành công của dự án được đánh giá thông qua sự so sánh giữa mục đích tiến hành outsourcing “Why – Tại sao?” và những kết quả thực sự đạt được tại “Outcome –Lợi ích thu về” Dựa trên mô hình trên, các công ty sử dụng dịch vụ outsourcing sẽ xây dựng cho mình một kế hoạch phù hợp với dịch vụ định tiến hành outsourcing của mình Việc xây dựng mô hình quy trình outsourcing. .. phân loại được áp dụng phổ biến nhất đối với outsourcing Outsourcing đã và đang được ngày càng áp dụng mở rộng với các lĩnh vực khác nhau nhưng tựu trung lại có thể phân chia thành 3 loại hình outsourcing chính sau: - Outsourcing công nghệ thông tin (ITO–Information Technology Outsourcing) : ITO là loại hình phát triển sớm và phổ biến nhất trong hoạt động outsourcing trên thế giới hiện nay ITO là khái... sẽ giúp cho doanh nghiệp phân bổ nguồn lực và tái cơ cấu chi phí một cách hiệu quả hơn khi và có cơ hội đầu tư nhiều vào các lĩnh vực trọng yếu và chiếm ưu thế để nâng cao hiệu suất kinh doanh - Thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ Mỗi công ty đều có thế mạnh riêng của mình vì thế một trong những vai trò rất lớn của outsourcing là giúp cho doanh nghiệp tập trung vào chuyên... hình thức hợp đồng, ITO laị được phân thành 3 loại: Outsourcing 12 toàn bộ (Complete outsourcing) , outsourcing quản lý trang thiết bị (Facility management outsourcing) và outsourcing tích hợp hệ thống (Systems intergration Outsourcing) (Loh.L &Venkatraman, 1991) Cụ thể như sau: 1 .Outsourcing toàn bộ: là việc chuyển giao toàn bộ bộ phận CNTT của một công ty và toàn bộ tài sản CNTT (gồm cả thiết bị và. .. Tuy nhiên, mô hình hiện nay được nhiều doanh nghiệp sử dụng hơn cả là mô hình quy trình của Dibbern, Goles, Hirscheim, và Jayatilaka đã xây dựng vào năm 2004 Mô hình này được dựa trên mô hình tiến trình ra quyết định (Simon, 1960) Trong nghiên cứu của mình, họ đã chia quy trình outsourcing ra thành 2 giai đoạn chính: Giai đoạn đầu tiên liên quan đến quá trình ra quyết định outsourcing, và giai đoạn... lý nhân sự, nghiên cứu và phát triển các ứng dụng sinh học “Bên thứ ba” trong định nghĩa mà doanh nghiệp ủy thác dịch vụ thường là những công ty chuyên về lĩnh vực dịch vụ này, có trụ sở cùng nước sở tại (inshore outsourcing) hoặc ở một quốc gia khác (offshore outsourcing) 1.1.2.2 Khái niệm về offshoring và contracting Cùng với outsourcing, còn có hai khái niệm nữa thường được nhắc đến và dễ gây nhầm... Nhật Bản đặt các văn phòng tuyến sau tại Trung Quốc hay Mỹ chọn Mexico để thực hiện các dịch vụ outsourcing Ấn Độ vẫn đang là nhà cung cấp dịch vụ outsourcing hàng đầu thế giới, nhưng vị trí dẫn đầu của nước này đang bị đe dọa bởi nhiều nền kinh tế mới nổi khác như Trung 30 Quốc, Malaysia hay Indonesia Hãng AT Kearney mỗi năm đưa ra báo cáo thường niên về tình hình outsourcing trên thế giới Báo cáo Global . vấn đề: Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 2 .Tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có nhiều bài viết về outsourcing. đề tài Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam , tác giả đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trường vào thực. outsourcing 3 Chương 2: Nghiên cứu tình hình outsourcing tại Trung Quốc Chương 3: Bài học kinh nghiệm và triển vọng phát triển outsourcing tại Việt Nam 4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ OUTSOURCING 1.1

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KPMG, Inside the Dragon: Outsourcing destinations in China, 2010, http://www.kpmg.com/cn/en/issuesandinsights/articlespublications/pages/outsourcing-destinations-201003.aspx

  • Michael Corbett, The Outsourcing Revolution: Why It Makes Sense and How to Do It Right, Kaplan Publishing 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan