Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

27 964 7
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO    ! "#$% &' () ' *+, ./0.*1+2.34/56789:  ;<=1>?@AB@@A CDEFG$  "# )'H?B@I CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM  JK.*LMN./ JK.OP.5Q+    +R.6.<STMU:V27WXYZ5[5T\./:*]^3+R.6.:]_JM`./a*b_YZ5JM`./Z5 *b:M_*Z^ Vào hồi….giờ, ngày….tháng… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: *MW5X.+=:/5cO5XYc^ *MW5X.JM`./Z5*b:M_*Z^ 3 de 1. " f) Giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) là một nội dung giáo dục chủ yếu, thường xuyên và liên tục trong các chương trình giáo dục của đa số các quốc gia trên thế giới nhằm hình thành cho thế hệ trẻ năng lực hành động thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống. Trong văn bản “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, GDKNS cho học sinh là một trong những nội dung được Đảng và nhà nước quan tâm đặc biệt trong chương trình giáo dục. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học Việt Nam là một trong những hoạt động giáo dục quan trọng. Kết quả của các nghiên cứu gần đây cho thấy có ít trường tiểu học thực hiện HĐGDKNS một cách thường xuyên và hiệu quả, đa số các trường ít quan tâm nên trình độ KNS của HS chưa cao. Quản lý HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá, dẫn đến chất lượng GDKNS cho HS chưa cao. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu1g5X._*6_h+2.34 *7ZYT[.//56789:ij.P./<=./:*7*b:<5.*Y5k+*b:YZ5*0.*_*=\*l5.*m ?#no Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng, xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng của HĐGDKNS, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho HS tiểu học. p$(O)'qno p@$*6:*Y*k./*5 :r+ Công tác quản lý hoạt động giáo dục ở trường tiểu học. p?=5YMU././*5 :r+ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. AsFno Hoạt động GDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS các trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã được thực hiện thường xuyên và đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn những bất cập và hạn chế trong các chức năng quản lý như xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS. Nếu xây dựng và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS các trường tiểu học gồm: nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về HĐGDKNS cho học sinh; xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học; tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS và đảm bảo các điều kiện thực hiện thì chất lượng HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM sẽ được nâng cao. I. O#no 4 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. 5.3. Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh . 5.4. Thực nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. >Ono - Khảo sát thực trạng về mức độ thường xuyên và mức độ của hiệu quả của HĐGDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS; xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học ở các trường tiểu học công lập TPHCM. - Đối tượng khảo sát: Tập trung vào chủ thể quản lý trường tiểu học, giáo viên, nhân viên, cha mẹ HS và HS một số trường tiểu học công lập tại TP Hồ Chí Minh. - Thời gian: Từ năm 2011 - 2014 tno t@*MN./_*6_3+R.  !"#$% &'()!& *+ t?*MN./_*6_./*5 :r+:9Y*k ,-./01#&2&# Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung có liên quan. ,-./01#*+ Khảo sát trình độ kỹ năng sống (KNS) của HS, thực trạng HĐGDKNS và QL HĐGDKNS cho HS, sự cần thiết và tính khả thi của hệ thống biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS. Phỏng vấn một số CBQL, GV, cha mẹ HS các trường tiểu học. Quan sát tổ chức thực hiện HĐGDKNS cho HS.  !"Phương pháp này được sử dụng nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của một số biện pháp QLHĐGDKNS cho HS. ,-/./ 0/Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 để phân tích các số liệu có liên quan với nhiệm vụ nghiên cứu. uG$ O)vwxE 5 u@./*yci*7c*b: Trên cơ sởhệ thống hóa lý luận về kỹ năng sống, luận án xây dựng và phân tích hệ thống các kỹ năng sống cần thiết cho HS tiểu học. Từ những cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS tiểu học bao gồm mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, lực lượng giáo dục và các điều kiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, luận án xây dựng và phân tích rõ những cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học, tập trung vào các khái niệm cơ bản, nội dung và các chức năng quản lý HĐGDKNS cho học sinh ở trường tiểu học. Trên cơ sở hệ thống nguyên tắc cơ bản, luận án xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học theo các nội dung và chức năng quản lý bao gồm nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về HĐGDKNS; tăng cường xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS; tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và các điều kiện thực hiện HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học TP. HCM. u?./*ycY*z:Y5{. Luận án đánh giá thực trạng HĐGDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TP. Hồ Chí Minh, làm rõ nguyên nhân của thực trạng. Trên cơ sở thực tiễn, hệ thống biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học được xây dựng có tính cần thiết, khả thi và có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý HĐGDKNS, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học tại TP. Hồ Chí Minh. |}~xE •TK+: Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. *MN./@: Cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học. *MN./?1Thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TPHCM. *MN./p1 Biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TPHCM tại TPHCM @ 6 dEOf ! "#$%&'  ( @@€•‚no ! "#$%&' O) ! "#$%&' @@@ƒ./h+c../*5 :r+W].T„•.M…:./705 01#34567/89:(  ;#$%&'&()*+,-)*+, .#$% /)*+,0123 01#34<#&2567/89:(  Nhìn chung, có 4 hướng nghiên cứu chính về quản lý HĐGDKNS cho HS: 456&7089:;#101<!=6&7&>!)*+?&@ 4#$%"AB6&7-?C="$9:;#13 4,D6&7089:;#101 4#$%6&7089:;#1E)'F2G6&7@HB%H H)!089:;#1 †^3Z5, trên phạm vi toàn thế giới, từ những năm 1990 đến nay, tuy các quốc gia đã có những chủ trương, chính sách, chương trình hành động về GDKNS cho HS khác nhau trong việc lựa chọn hình thức và phương pháp giáo dục nhưng các quốc gia đã có nhiều điểm giống nhau về mục đích và nội dung GDKNS cho HS, đã nhận thấy tầm quan trọng của sự phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội, đề cao vai trò tiên phong của các nhà quản lý giáo dục trong việc hoạch định, tổ chức, đánh giá HĐGDKNS cho HS @@?ƒ./h+c../*5 :r+W].T„•YJ7./.M…: 01#34/89:( ( ‡.*ˆ./.P^@||B, theo xu thế phát triển giáo dục chung của thế giới, thuật ngữ KNS và GDKNS bắt đầu được quan tâm nhiều tại Việt nam bởi chính phủ và các bộ, ngành liên quan. ‡ .P^?BBB, chủ đề GDKNS cho học sinh được bàn thảo và nghiên cứu ngày càng nhiều. Bộ GD-ĐT xác định GDKNS cho học sinh là một trong những nội dung chính thức của giáo dục phổ thông. ‡ .P^*b:?BBtH?BBu, Bộ GD-ĐT đã chính thức phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và xác định GDKNS cho HS là một trong năm nội dung của phong trào này trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 trong hầu hết các trường học từ mầm non đến đại học trên phạm vi cả nước [3], [9], [41], [42], [61], [64]. †^3Z5, GDKNS cho HS nói chung, HS tiểu học nói riêng là hoạt động giáo dục có từ lâu trong các chương trình giáo dục phổ thông tại Việt Nam. Nó được lồng ghƒp vào các hoạt động giáo dục khác và vào hoạt động dạy học. Từ những năm 1990, với sự phát động của các tổ chức văn hóa, giáo dục trên thế giới, việc nghiên cứu về GDKNS tại Việt Nam bắt đầu khởi sắc, ngày càng mạnh hơn vào những năm 2000 với nhiều chương trình, dự án GDKNS cho nhiều đối tượng trẻ em. 7 01#34#&2567/89:( ( J7./.*ˆ./.P^@||B, các nghiên cứu về quản lý HĐGDKNS cho HS chưa nhiều, cho HS tiểu học lại càng ít. ‡.P^*b:?BBt‰?BBuTQ..c,, trong các kế hoạch năm học hàng năm do Bộ GD-ĐT ban hành đều có nhắc đến nội dung GDKNS cho học sinh các cấp học. Cụ thể hơn, trong các kế hoạch năm học của các Phòng GD-ĐT và các trường tiểu học trên toàn quốc, GDKNS cho HS luôn là một nội dung giáo dục không thể thiếu và đó là một trong những nội dung trong công tác quản lý của hiệu trưởng. Có Vci*lc:Z.*:*l.* trong đa số các nghiên cứu về quản lý HĐGDKNS cho HS: 40!,<E&7&(6&7F@;#1 4#$% F6&7F@)*+, 4#$%I!6&7F@)*+, †^3Z5aquản lý HĐGDKNS cho HS nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một đề tài khá mới trong nghiên cứu về quản lý giáo dục tại Việt Nam. Các nghiên cứu đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS, đã mô tả thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS ở nhiều khía cạnh và đã đề xuất những biện pháp cần thiết và khả thi. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý được đề xuất còn chung chung, chưa hướng dẫn cụ thể việc lập kế hoạch trong quản lý HĐGDKNS, chưa đề xuất được nhiệm vụ cụ thể cho từng LLGD, thiếu tiêu chí đánh giá HĐGDKNS, và đặc biệt là thiếu những số liệu về kết quả thực hiện để chứng minh tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp được đề xuất. Đặc biệt, chưa có nhà nghiên cứu nào nghiên cứu về biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM. @?EOf ! "#$%&'  ( @?@$j.P./<=./ =/-9:(  ;*+,&-+& J"&7KLM@NJ<O-%<' , =B,P@,Kỹ năng sống thể hiện ở hành vi nhưng hành vi phải mang tính tích cực. Kỹ năng sống không phải do bẩm sinh mà có, cũng không phải do di truyền. Nó được hình thành dần dần trong quá trình giáo dục và tự giáo dục của mỗi cá nhân. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục nên cần có phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong quá trình hình thành KNS. Kỹ năng sống có nhiều mức độ thành thạo khác nhau. Có thể phân chia KNS theo 5 mức như sau: Kƒm: thể hiện chưa đạt yêu cầu của kỹ năng; Yếu: thể hiện đạt yêu cầu nhưng cần sự hỗ trợ của người khác; Trung bình: thể hiện đạt yêu cầu một cách độc lập trong những tình huống quen thuộc, đơn giản; Khá: thể hiện đạt yêu cầu một cách độc lập trong những tình huống mới lạ, phức tạp; Tốt: thể hiện thành thạo một cách độc lập trong tất cả các tình huống. 8 > 9:( ?(@#UNICEF chia KNS gồm 3 nhóm kỹ năng chính. UNESCO phân chia KNS thành 4 nhóm kỹ năng gắn với 4 mục tiêu giáo dục. Luận án này chia KNS của HS tiểu học gồm 18 KNS cụ thể, được xếp thành 3 nhóm như sau: 1) Nhóm KNS cá nhân, bao gồm các KNS liên quan đến bản thân HS. 2) Nhóm KNS xã hội, bao gồm các KNS liên quan đến giao tiếp giữa HS với người khác. 3) Nhóm KNS công việc, bao gồm các KNS liên quan đến học tập và làm việc của HS. @?? 7ZYT[.//56789:ij.P./<=./:*7*b:<5.*Y5k+*b: =/-567/89:(  0F@;#101&-F@H<H=@PFP- H3P@ Q"B--2O)6+H- 'D-' 2%LR!6=S-%P@,. 1.2.2.2. #A0B/89:( Có 5 nguyên tắc: tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi, thời gian - môi trường giáo dục. 1.2.2.3. C"#$%567/89:( (@#T'H@H B%HH-H3H)! @pEOf ! "#$%&' ( @p@[Y<=i*65.5X^:NV2. D#&2E<#&2/8E<#&2$ 56&7&-B@<"'PP26&7U,D6&7Q"  !"$V 56&7&-B@<"'PP26&7U ,D6&7!,Q" !"'P!, 56&7?3&-B@<"'PP26&7?3U ,D6&7?3Q" !"$P?3 D#&2>FGH=I>I@# 56&7089:;#10123&-B@<"'PP26&7 ?23U089:;#10123Q" !"$089:;#1012 3 Ở trường tiểu học, chủ thể gián tiếp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học là các CBQL của Phòng, Sở và Bộ GD-ĐT phụ trách GDKNS. Chủ thể trực tiếp quản lý HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học là các cán bộ quản lý bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, khối trưởng và các trưởng bộ phận, phòng ban trong trường tiểu học; trong đó, hiệu trưởng là người đứng đầu và quản lý chung. Đối tượng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học chính là HĐGDKNS cho HS tiểu 9 học. Mục đích quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục KNS, hình thành KNS ở HS tiểu học, hình thành khả năng hành động để thích ứng và làm chủ các tình huống. @p?[58+./h+2.34"$:*7Y5k+*b: 56&7"$089:;#10123 56&7)UFH@B089:;#10123 56&7B%HW%089:;#10123 56&7 ,D& &D089:;#10123 X56&7F@P323089:;#1 Y56&7)! !089:;#10123 @pp*r:.P./h+2.34"$:*7Y5k+*b: 1.3.1.1. ZJ> )UF089:;#10123 1.3.1.2. [W% !)UF089:;#10123 1.3.1.3. \]F !)UF089:;#10123 1.3.1.4. ;2"H! !)UF089:;#101 1.4. sF'dFŠ  ! "#$%&' ( 1.4.1. 6:,Q+Y=35 h+c.TQ..*R.Y*r::‹c:6:" @A?6:,Q+Y=35 h+c.TQ.*7ZYT[./:‹c.*0h+2.34 @Ap6:,Q+Y=35 h+c.TQ.T5„+i5X.:‹c*7ZYT[./h+2.34 $FE@ Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một nội dung giáo dục rất quan trọng và cần thiết, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh; được hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện hơn 50 năm qua. Mục đích của GDKNS cho học sinh là hình thành năng lực tâm lý-xã hội để học sinh có hành vi thích ứng và làm chủ trong các tình huống của cuộc sống. Kỹ năng sống của HS tiểu học bao gồm một hệ thống nhiều KNS cụ thể (KNS thành phần), trong đó có các KNS cá nhân, các KNS xã hội và các KNS công việc-học tập. Giáo dục kỹ năng sống cho HS cần tuân theo các nguyên tắc: tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi và thời gian-môi trường giáo dục. Giáo dục kỹ năng sống cho HS tiểu học là một hoạt động giáo dục, bao gồm: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, nhà giáo dục, học sinh tiểu học, điều kiện và kết quả GDKNS. Quản lý HĐGDKNS cho học sinh tiểu học là quá trình tác động có mục đích của nhà quản lý (trong đó hiệu trưởng là quan trọng) đến toàn bộ HĐGDKNS nhằm thực hiện mục tiêu HĐGDKNS. Để đạt được mục đích ấy, nhà quản lý cần quản lý mục tiêu GDKNS, quản lý nội dung GDKNS, quản lý hình thức và phương pháp GDKNS, quản lý CBQL cấp dưới, quản lý nhà giáo dục và quản lý học sinh, quản lý các điều kiện cần thiết cho HĐGDKNS. Quản lý HĐGDKNS cho 10 HS tiểu học được thực hiện bằng cách xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS, tổ chức và chỉ đạo các LLGD thực hiện kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra. Có nhiều yếu tố chi phối đến công tác quản lý HĐGDKNS cho HS nói chung, HS tiểu học nói riêng, trong đó ba nhóm yếu tố chính là: nhận thức của nhà quản lý và các LLGD, hoạt động của nhà quản lý và các điều kiện để quản lý HĐGDKNS cho HS. ? v ! "#$%&'  ()' ?@$Of "#( ?@@+,^Œa:N:]+ ?@?*]Y3MU.//56789: ?@p[5./•:6.V[h+2.34W0/567W5 ?@AN<•WRY:*]Y ??€o$ v ! "#$%&' O)"$ ( ??@Ž+./*5 :r+Y*z:YJZ./  J#64#$/8 Mẫu điều tra giáo dục gồm 702 người được chọn theo lối phân tầng hệ thống, bao gồm 20 trường tiểu học (6 quận nội thành: Quận 3, 4, 6, 8, 10, Phú Nhuận và 3 huyện ngoại thành: Huyện Hóc Môn, Bình Chánh và Nhà Bè).  J#K3" Mẫu phỏng vấn có 54 người của 6 trường. Mỗi trường 9 người gồm: 1 đại diện BGH, 1 khối trưởng, 3 GV đại diện của các khối lớp, 4 cha mẹ HS (có ít nhất 1 người trong Ban đại diện cha mẹ HS).Các trường được chọn ngẫu nhiên gồm: Trường Tiểu học Nguyễn Sơn Hà Quận 3, Trường Tiểu học Phan Đình Ph•ng Quận 3, Trường Tiểu học Nguyễn Trường Tộ Quận 4, Trường Tiểu học Lý Thái Tổ, Trường Tiểu học Đinh Công Tráng Quận 8, Trường Tiểu học Trần Văn Kiểu Quận 10.  J#<#(/Mẫu quan sát gồm 6 trường nói trên. ???ŒY2:Œ./:9./*5 :r+ Công cụ khảo sát thực trạng bao gồm ba loại phiếu: Phiếu hỏi ý kiến số 1, Phiếu phỏng vấn (phần 1 và 2), Phiếu quan sát. ;7##K2( •Phụ lục 1) bao gồm: - Phần 1: Thực trạng HĐGDKNS cho HS. Câu 1: Đánh giá chung về trình độ KNS của HS và 5 KNS cụ thể theo 5 mức: tốt, khá, trung bình, yếu, kƒm. Câu 2, 3, 4 và 5: Khảo sát mức độ thường xuyên và hiệu quả của việc thực hiện các nội dung, hình thức, phương pháp, phối hợp các LLGD trong HĐGDKNS theo 4 mức: không làm, thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên và theo 4 mức: không hiệu quả, ít hiệu quả, hiệu quả, rất hiệu quả. - Phần 2: Thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS. Câu 6: Khảo sát mức độ thường xuyên và hiệu quả của công tác quản lý HĐGDKNS gồm 4 nhóm công việc ứng với 4 chức năng quản lý với 34 công việc cụ thể, đánh giá theo 4 mức: không làm, thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên và theo 4 mức: không hiệu quả, ít hiệu quả, hiệu quả, rất [...]... liệu cho việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục KNS KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy công tác quản lý đã đạt được những thành tựu nhất định: trình độ kỹ năng sống nói chung của học sinh hiện ở mức trung bình; kỹ năng xã hội của học sinh tốt hơn kỹ năng học tập và kỹ năng cá nhân; học sinh. .. của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, trong đó yếu tố quản lý hoạt động này đóng vai trò rất quan trọng 23 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những kết quả nhất định Hầu hết các cán bộ quản lý ở các cấp, giáo viên, nhân viên nhà trường và cha mẹ học sinh đã nhận thức đúng vai trò của công tác giáo dục kỹ năng sống đối với sự hình thành. .. (2013), Mô hình quản lý chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học, Tạp Chí Giáo dục, Bộ GD-ĐT, (324), tr.22-25 2 Huỳnh Lâm Anh Chương (2014), Các biểu hiện kỹ năng sống của học sinh tiểu học, Tạp Chí Khoa học, Trường ĐHSP TPHCM, 54(88), tr.190-197 3 Huỳnh Lâm Anh Chương (2014), Tổ chức dạy học kỹ năng sống cho học sinh tiểu học theo hình thức lớp-bài, Tạp Chí Giáo dục, Bộ... của giáo dục kỹ năng sống với sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh Hiện tượng chạy theo thành tích và tổ chức phong trào giáo dục kỹ năng sống mang tính bề nổi hơn là rèn luyện năng lực sống cho học sinh vẫn còn tồn tại ở nhiều trường Giáo viên chưa được bồi dưỡng đầy đủ các kiến thức và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nên còn lúng túng trong tổ chức các hoạt động dạy học và giáo. .. hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Đa số cán bộ quản lý đã xác định giáo dục kỹ năng sống là nội dung cần thiết, là một phần nội dung quan trọng trong kế hoạch giáo dục chung hàng năm của trường tiểu học Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch và công tác quản lý các điều kiện về thời gian, phòng học, tài chính, trang... cho việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục KNS Những kết quả nổi bật về thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh nêu trên là cơ sở thực tiễn quý giá để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDKNS và chất lượng GDKNS cho học sinh 15 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KY NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ... KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh năng lực thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống Trên thế giới, từ những năm 1990 đến nay, hoạt động giáo dục này ngày càng được nhiều quốc gia chú trọng, thể hiện trong các chủ trương, chính sách và các chương trình giáo dục Có nhiều yếu tố... giáo dục khi tham gia hoạt động này chưa rõ ràng, chưa tạo được động lực làm việc Hơn thế nữa, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động này hầu như bị lãng quên, nếu có cũng chưa đi vào thực chất bởi vì chưa có tiêu chí và những hướng dẫn cụ thể về cách thức đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 24 Để đạt được mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, cần thực hiện đồng bộ các biện. .. giáo dục Cha mẹ học sinh còn tâm lý giao phó việc giáo dục cho nhà trường nên thiếu đầu tư thời gian và công sức để giáo dục con, sự phối hợp với nhà trường chưa chặt chẽ Nhìn chung, chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa cao, học sinh chỉ có thể thích ứng với các tình huống quen thuộc chứ chưa thể thích ứng và làm chủ trong các tình huống mới lạ của cuộc sống Công tác quản lý hoạt động giáo. .. của học sinh Đã có sự phối hợp giữa các cấp quản lý và phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong hoạt động này Vì những lý do đó, học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có thể thích ứng và làm chủ được các tình huống quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mình Tuy nhiên, hoạt động này vẫn có những hạn chế nhất định Một số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh chưa . trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. 5.3. Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành. :r+ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. AsFno Hoạt động GDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS các trường tiểu học tại Thành. trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy công tác quản lý đã đạt được những thành tựu nhất định: trình độ kỹ năng sống nói chung của học

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm lại, quản lý HĐGDKNS cho HS nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một đề tài khá mới trong nghiên cứu về quản lý giáo dục tại Việt Nam. Các nghiên cứu đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS, đã mô tả thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS ở nhiều khía cạnh và đã đề xuất những biện pháp cần thiết và khả thi. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý được đề xuất còn chung chung, chưa hướng dẫn cụ thể việc lập kế hoạch trong quản lý HĐGDKNS, chưa đề xuất được nhiệm vụ cụ thể cho từng LLGD, thiếu tiêu chí đánh giá HĐGDKNS, và đặc biệt là thiếu những số liệu về kết quả thực hiện để chứng minh tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp được đề xuất. Đặc biệt, chưa có nhà nghiên cứu nào nghiên cứu về biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan