Thực hành Nghiên cứu quần xã

18 125 0
Thực hành Nghiên cứu quần xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.2 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU QUẦN XÃ ĐẦM SEN P. LONG TRƯỜNG Q.9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN KHU VỰC QUAN SÁT R Ạ C H B ờ đ ấ t Dừa trâu Lạch - mương Rau sam Rau muống Cỏ nến Bình bát Sen Bãi cát I. MÔ TẢ 1. Qui mô – kích thước đối tượng:Khoảng 500m 2 2. Nhân tố vô sinh:  Nhiệt độ: 27 0 C – Thời điểm quan sát  Nước:Lên – xuống trong ngày  Độ ẩm: trung bình  Gió: nhẹ  Không khí: trong lành, mát mẻ. Quần thể động vật: • Ốc bưu vàng • Chuồn chuồn • Sâu • Ếch • Bọ nước • Cá • Cào cào • Kiến • Chim bắt cá 3. Nhân tố hữu sinh: a. Quần thể thực vật: Quần thể sen chiếm ưu thế Rau muống Rau sam Cỏ nến b. Quần thể động vật: Sâu Chuồn chuồn Cào cào Trứng - Ốc bưu vàng Cá thòi lòi 4. Các quan hệ trong quần xã A. Quan hệ cùng loài trong quần thể:  Hiện tượng liền rễ ở cỏ  Quan hệ hỗ trợ: Giữa những cây sen B. Quan hệ khác loài: a. Động vật ăn thực vật: • Cá, tép ăn rong, tảo • Ốc bưu vàng ăn sen, rau muống, rong • Cào cào ăn cỏ, rau muống. • Kiến ăn cỏ, rau muống Ốc ăn cỏ, sen Châu chấu ăn lúa b. Động vật ăn động vật: • Ếch ăn bọ nước, bọ cánh cam, cào cào • Bọ nước ăn ấu trùng ốc, cá con, nòng nọc. • Cá ăn ấu trùng ốc, ấu trùng tép, bọ nước. • Cò ăn cá, ốc, tép. • Kiến ăn trứng ốc, trứng cào cào, trứng bọ cánh cam, sâu và trứng sâu. c. Quan hệ cạnh tranh: Cỏ cạnh tranh với sen Dừa trâu cạnh tranh với cỏ Cây bình bát cạnh tranh với cỏ Cào cào và ốc cạnh tranh nguồn thức ăn [...]... TRÚC VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN 1 Độ nhiều: a Thực vật: Hiếm Ít (4cây/m2) (5 Rau muống Sen hồng Bình bát Cỏ nến Rong Cỏ Rau sam Dừa trâu Phổ biến Nhiều Rất nhiều (15(30(>100cây/m2) -14cây/m 29cây/m2) 99cây/m2) 2 ) X X X X X X X X X b Động vật: Chuồn chuồn Ốc bưu vàng Tép Ếch Bọ nước Cá Cào cào Kiến Cá thòi lòi Còng Ít X Trung bình Nhiều X X X X X X X X X 2 Độ quần tụ của loài: Riêng Cụm, Dải Mảng lẽ nhóm... Mảng lẽ nhóm (độ3 (độ 4) (độ 1) (độ 2) ) Rau muống Sen hồng X Bình bát Cỏ nến Rong Cỏ Rau sam Dừa trâu Bao trùm cả khu vực (độ 5) X X X X X X X X III CHUỖI THỨC ĂN – LƯỚI THỨC ĂN: 1 Chuỗi thức ăn trong quần xã: cò Sen ốc Cỏ Cào cào, sâu Rong Cá, tép VSV Chim ếch VSV VSV 2 Lưới thức ăn Tảo Rong Cá Cỏ Chim bắt cá Ốc Ếch Rau muống Sen Phế liệu Cào cào Sâu VSV . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.2 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU QUẦN XÃ ĐẦM SEN P. LONG TRƯỜNG Q.9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN KHU VỰC QUAN SÁT R Ạ C H B ờ . trong lành, mát mẻ. Quần thể động vật: • Ốc bưu vàng • Chuồn chuồn • Sâu • Ếch • Bọ nước • Cá • Cào cào • Kiến • Chim bắt cá 3. Nhân tố hữu sinh: a. Quần thể thực vật: Quần thể sen chiếm. thế Rau muống Rau sam Cỏ nến b. Quần thể động vật: Sâu Chuồn chuồn Cào cào Trứng - Ốc bưu vàng Cá thòi lòi 4. Các quan hệ trong quần xã A. Quan hệ cùng loài trong quần thể:  Hiện tượng liền rễ

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:00

Mục lục

  • Slide 1

  • KHU VỰC QUAN SÁT

  • I. MÔ TẢ

  • Quần thể động vật:

  • 3. Nhân tố hữu sinh:

  • b. Quần thể động vật:

  • 4. Các quan hệ trong quần xã

  • B. Quan hệ khác loài:

  • b. Động vật ăn động vật:

  • c. Quan hệ cạnh tranh:

  • d. Quan hệ hội sinh:

  • 5. Tác động của con người

  • II. CẤU TRÚC VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN

  • b. Động vật:

  • 2. Độ quần tụ của loài:

  • III. CHUỖI THỨC ĂN – LƯỚI THỨC ĂN:

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan