GA Lý 9 cả năm đã chỉnh sữa

271 352 0
GA Lý 9 cả năm đã chỉnh sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý -1- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -1- [ Tuần - Tiết ] Bài : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Ngày soạn : 22 / 10 /2010 VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Lớp dạy : I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : • Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn • Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây 2) Kỹ • Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối liên hệ I & U từ số liệu thực nghiệm 3) Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm , ý thức tổ chức kỷ luật thực hành II / Chuẩn bị : 1/ Chuẩn bị cho nhóm HS : - Một điện trở mẫu - Một Ampekế ( GHĐ 1,5A – ĐCNN 0,1A) - Một vôn kế ( GHĐ 6V – ĐCNN 0,1V) - Một công tắc , nguồn 6V , số dây nối 2/ Chuẩn bị cho lớp : - Bảng phụ ghi nội dung bàng 1.1 & 1.2 SGK - Sơ đồ mạch điện mẫu II/ Hoạt động dạy học Ổn định lớp : Bầu Ban cán môn , chia nhóm học tập ( 3phút ) Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Vào : ( 2phút ) Như ta biết hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn bóng đèn sáng tức cường độ dòng điện qua bóng lớn Hôm thực nghiệm ta khẳng định lại điều Hoạt động : Ôn lại kiến thức liên quan đến học ( 10 phút ) GV giới thiệu sơ đồ mạch điện lên bảng HS quan sát hình vẽ nhớ lại kiến thức hỏi : học lớp trả lời - Mạch điện gồm phận ? - Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn ngưới ta dùng dụng cụ ? - Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn người ta dụng cụ ? - Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án Vật Lý -2- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -2- ? Hoạt động : Tìm hiểu phụ thuộc I vào U ( 15 phút ) GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện a Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 hình 1.1 SGK SGK Yêu cầu HS mắc mạch điện hình vẽ b Tiến hành thí nghiệm : Theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ nhóm mắc - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm mạch điện TN - Mắc mạch theo sơ đồ hình 1.1 SGK GV hỏi : Qua TN nhận xét kết - Tiến hành đo , ghi kết đo vừa thu vào bảng 1trong Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1  Một HS - Thảo luận theo nhóm trả lời C1 lên bảng vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuôïc I vào U Hoạt động : Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận ( 10 phút ) - HS đọc phần thông báo dạng đồ thị GV hỏi : SGK để trả lời câu hỏi câu hỏi - Qua kết bảng ta vừa thu từ TN GV đưa em có nhân xét ? - HS làm việc cá nhân câu C2 - Ỵêu cầu HS trả lời câu C2 - Thảo luận nhóm nhận xét dạng đồ thị , - Hướng dẫn HS xác định điểm biểu rút kết luận diễn Nếu có điểm không nằm đường thẳng qua gốc toạ độ cần tiến hành TN lại - Yêu cầu đại diện nhóm kết luận mối liên hệ I U Hoạt động : Củng cố – dặn dò : ( 10 phút ) 1/ Củng cố : - Yêu cầu HS nêu kết luận mối quan hệ - HS làm việc theo nhóm câu C3 , C U & I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ - Học sinh làm việc cá nhân trả lời có đặc điểm ? câu hỏi C5 SGK - HS thảo luận nhóm trả lời vẽ đồ 2/ Dặn dò : thị biểu diễn phụ thuộc I vào U - Học , làm tập 1.1  1.4 ( C3 ; C4 ) SGK - Yêu cầu HS trả lời câu C5  GV chuẩn - Chuẩn bị cho học sau xác kiến thức Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án Vật Lý -3- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -3- Bài : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Thí nghiệm : 1/ Sơ đồ mạch điện 2/ Tiến hành thí nghiệm a Mắc mạch theo hình vẽ C1 : Khi U tăng hay giảm lần I tăng giảm nhiêu lần II Đồ thị biễu diễn phụ thuộc I vào U 1/ Dạng đồ thị - C2 : Là đường thẳng qua gốc toạ độ 1,2 I U 0,3A 0,6A 0,9A 1,2A 1,5V 3,0V 4,5V 6,0V 2/ Kết luận : SGK trang 0,9 0,6 0,3 1,5 3,0 4,5 6,0 U(V) III Vận dụng : C4 : Các giá trị thiếu bảng ( 0,125A ; 4,0V ; 5,0V , 0,3A ) C5 : Cường đô dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn IV Ghi nhớ SGK / Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… [ Tuần - Tiết ] Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : 12,13 / / 2007 Lớp dạy : 9A , 9B , 9D I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Bài : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM Giáo án Vật Lý -4- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -4- • Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập  Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm 2) Kỹ • Vận dụng công thức định luật Ôm để giải số tập đơn giản 3) Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm , ý thức tổ chức kỷ luật II / Chuẩn bị : Chuẩn bị cho lớp : c Bảng phụ ghi nội dung bảøng & học trước LẦN ĐO DÂY DẪN DÂY DẪN MỘT HAI Trung bình cộng III/ Hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Kiểm tra cũ – vào ( phút ) HS lên bảng trả lời Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn Hs lớp lắng nghe , nhận xét câu trả quan hệ với hiệu điện lới bạn hai đầu dây dẫn ? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm ? GV đặt vấn đề : Với dây dẫn bảng TN bỏ qua sai số thương số U có giá trị I Vậy với dây dẫn khác có kết không ? Hôm em tìm hiểu qua học “ Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm điện trở ( phút ) U 1/ Xác định thương số I Điện trở dây dẫn I GV yêu cầu HS dựa vào bảng xác định dây dẫn định U thương số với dây dẫn I Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo viên : Trần Thị Thu Trang Giáo án Vật Lý -5-5U Hs xác định thương số dây dẫn  Nêu nhận xét & trả lời câu C2 I GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C với số liệu bảng để rút nhận xét , trả lời câu C2 2/ Điện trở : HS đọc thông báo mục nêu công thức tính điện trở R = U I HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện dùng dụng cụ đo xác định điện trở dây dẫn HS lớp vẽ sơ đồ vào nhận xét hình vẽ bạn bảng Từ kết cụ thể HS so sánh điện trở dây nêu đựơc ý nghóa điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn Yêu cầu HS trả lời câu C2 ghi + GV yêu cầu HS đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi : * Nêu công thức tính điện trở ? GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện , đơn vị tính điện trở , Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở dây dẫn nêu cách tính điện trở Gọi Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện  Hs khác nhận xét  GV sửa chữa có Hướng dẫn HS đổi đơn vị điện trở - So sánh điện trở dây dẫn bảng 1&2 nêu ý nghóa điện trở Hoạt động : Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm(10’) U II Định luật Ôm GV hướng dẫn HS từ công thức R =  I= I U * HS ghi biểu thức định luật Ôm I= U R thông báo biểu thức R * 2, Hs phát biểu nôi dung định luật định luật Ôm Yêu cầu dựa vào biểu thức phát biểu nội dung định luật Yêu cầu Hs ghi biểu thức định luật Ôm vào giải thích ký hiệu & ghi rõ đơn vị đại lượng biểu thức , nhớ thuộc nội dung định luật Ôm lớp Hoạt động : Vận dụng , củng cố , hướng dẫn nhà ( 10’) Yêu cầu HS trả lời : GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi : 1/ Câu C3 1/ Câu C3 : d Một đại diện HS đọc tóm tắt Đọc tóm tắt câu C3 ? nêu cách giải ? U e Một đại diện HS nêu cách giải 2/ Từ công thức R = học sinh có phát I f biểu “ Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với Cho Giải : biết : Hiệu điện hai dầu hiệu điện hai d6àu dây , tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn đó” Phát biểu R= 12 dây tóc bóng đèn : vây hay sai ? Ω Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo viên : Trần Thị Thu Trang Giáo án Vật Lý -6-6U I = Từ I= => U= I.R = 12 0,5 Gv gọi HS lên bảng trả lời Hs lớp nhận R 0,5A xét = 6(V) U=? HS trả lời theo suy nghó cá nhân câu C4  Trả lời câu C3 vào suy nghó trả lời câu hỏi GV gọi HS lớp nhận xét câu trả lời bạn  GV sửa sai có & đánh giá cho điểm HS Yêu cầu HS trả lời câu C4 Hướng dẫn nhà : Ôn lại & học kỹ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 10SGK cho sau vào Bàm tập 2.1  2.4 SBT IV PHẦN GHI BẢNG  Điện trở dây dẫn: BÀI : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY ĐỊNH LUẬT ÔM U dây dẫn: I U C2 : Giá trị thương số đối với: - Mỗi dây dẫn: Giống I Xác định thương số - Hai dây dẫn khác nhau: khác Điện trở: a) Trị số U không đổi dây dẫn gọi điện trơ ûcủa dây dẫn I Điện trở kí hiệu R b) Kí hiệu sơ đồ điện trở mạch điện c) Đơn vị điện trở: Ôm ( Kí hiệu Ω ) Ngoài dùng bội số Ôm: kilôÔm ( kΩ ), MêgaÔm( M Ω ) kΩ = 1000 Ω ; M Ω = 1000000 Ω d) Ý nghóa điện trở: biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn  Định luật Ôm: Hệ thức định luật: I= U R Trường THCS Đinh Tiên Hoàng đó: I cường độ dòng điện (Đơn vị A) Giáo án Vật Lý -7- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -7- U hiệu điện (V) R điện trở( Ω ) Định luật Ôm: SGK/8  Vận dụng: C3 Rút kinh nghiệm Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án Vật Lý [ Tuần - Tiết ] Ngày soạn : 29/08/2010 -8- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -8- Bài Thực hành : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : • Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở • Mô tả cách bố trí thí nghiệm & tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn vôn kế & am pekế Kỹ • Mắc mạch theo sơ đồ • Sử dụng dụng cụ đo : Vôn kế , ampekế • Kó làm thực hành & viết báo cáo thực hành 3.Thái độ : • Cẩn thận , xác , kiên trì , trung thức , ý an toàn sử dụng điện • thức hoạt động nhóm • Yêu thích môn học II / Chuẩn bị : * Giáo viên : + Một đồng hồ vạn * Mỗi nhóm học sinh : + dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị + Một nguồn pin + Một ampekế có GHĐ 1,5 A & ĐCNN 0,1A + Một vôn kế có GHĐ 6V A & ĐCNN 0,1V + Một công tắc điện + đoạn dây nối III/ Hoạt động dạy học Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Hoạt động : Kiểm tra cũ : (5’) Viết công thức tính điện trở vật dẫn Muốn đo hiệu điện hai đầu vật dẫn ta dụng dụng cụ đo ? Muốn đo cường độ dòng điện qua dây dẫn ta dùng dụng cụ đo ? Hoạt động : Thực hành ( 33’) + Nhóm trưởng cử đại diện lên nhân dụng cụ - GV nêu yêu cầu chung tiết thực thí nghiệm , phân công thư ký ghi chép kết hành thái độ học tập , ý thức kỷ luật thí nghiệm ý kiến thảo luận nhóm - Giao dụng cu cho nhóm Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án Vật Lý -9- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang -9- - Yêu cầu nhóm tiến hành mắc + Các nhóm tiến hành thí nghiệm mạch theo sơ đồ , kiểm tra điểm + Tất HS nhóm phải tham gia tiếp xúc , đặc biệt cách mắc vôn kế mắc mạch , theo dõi kiểm tra cách mắc & ampekế vào mạch trước đóng bạn nióm công tắc Lưu ý đọc kết đo + Đọc kết quy tắc , đọc xác kết qua lần đo + Cá nhân HS hoàn thành báo cáo thực hành khác mục a, b - GV theo dõi giúp đỡ nhóm mắc + Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét mạch Hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính lần đo Hoạt động : Tổng kết đánh giá thái độ học tập HS ( ‘) a GV thu báo cáo b Nhận xét kết , rút kinh nghiệm c Tinh thần thái độ thực hành củahọc sinh d Thao tác thí nghiệm e thức kỷ luật Hoạt động : Hướng dẫn nhà2’ Ôn lại kiến thức mạch nối tiếp học lớp Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án Vật Lý [ Tuần - Tiết ] Ngày soạn : 05/09/2010 - 10 - - 10 - Giáo viên : Trần Thị Thu Trang Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : • Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm U1 R1 hai điện trở m¾c nối tiếp : Rtđ = R1+R2 hệ thức U = R từ kiến thức học 2 Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết Kỹ • Mắc mạch theo sơ đồ , Sử dụng dụng cụ đo : Vôn kế , ampekế • Kó làm thực hành & viết báo cáo thực hành 3.Thái độ : • Cẩn thận , xác , kiên trì , trung thực ý an toàn sử dụng điện • thức hoạt động nhóm , Yêu thích môn học II / Chuẩn bị : * Giáo viên : + Một đồng hồ vạn * Mỗi nhóm học sinh : + dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị ; Một nguồn pin + Một ampekế có GHĐ 1,5 A & ĐCNN 0,1A + Một vôn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1A Một công tắc điện đoạn dây nối III/ Hoạt động dạy học Họat động học sinh Trợ giúp Giáo viên Họat Động 1(2phút):Đặt vấn đề vào bài: + Khi giữ nguyên hiệu điện thế, muốn cường độ dòng điện qua mạch không đổi, ta thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở khác không? Điện trở thay vào phải có giá trị nào? + HS theo dõi bảng giáo viên vẽ HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời theo yêu cầu giáo viên Họat động 2(10phút): Trường THCS Đinh Tiên Hoàng 10 -Hs : đọc tài liệu thực TN theo hướng dẫn Gv quan sát  nhận xét ánh sáng chắn ( theo nhóm ) -C1: +nh sáng màu đỏ với màu lục  ánh sáng màu vàng +nh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam  ánh sáng màu hồng nhạt +nh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ánh sáng màu nõn chuối +Khi trộn ánh sáng màu , ánh sáng màu khác (không có ánh sáng màu đen) 2- Kết luận :SGK/143 *Hoạt động 4: tìm hiểu trộn ánh sáng màu với để ánh sáng màu trắng 1- Thí nghiệm -Hs: tiến hành Tn: lắp` màu vào cửa sổ ( đỏ, lục lam) di chuyển hứng ánh sáng  hứng không màu riêng biệt , màu chắn màu trắng - C2: trộn ánh sáng màu đỏ, lục , lam , ta thu ánh sáng trắng 2-Kết luận : SGK/ 143 *Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố _Hướng dẫn nhà - Hs: thực C5 làm Tn theo yêu cầu Gv nhận xét quay nhanh màu quay :màu trắng GV quan sát tượng  nhận xét ánh sáng thu trộn ánh sáng màu -Thực C1 -Có thu ánh sáng màu đen không? - Nêu kết luận -Gv: hướng dẫn Hs làm Tn  lắp lọc vào cửa sổ  di chuyển hứng cho đến không màu riêng biệt  ta thu ánh sáng` màu trắng -Gv: sau thay lọc khác nêu nhận xét -Yêu cầu Hs thực C5 theo SGK nêu nhận xét -Gv: thông báo : ánh sáng truyền vào mắt lưu lại mắt ta thời gian 1/24 s, ánh sáng màu tạo thành trộn màu mắt * Hướng dẫn nhà : -Lamø lại Tn C5  quan sát lại tượng - Đọc phần “ em chưa biết” - Làm BT/ SBT 54 BÀI GHI I/Thế trộn ánh sáng màu với ? -Trộn ánh sáng màu chiếu nhiều chùm ánh sáng màu đồng thời lên chỗ chắn màu trắng II/ Trộn ánh sáng màu với 1- Thí nghiệm C1: +nh sáng màu đỏ với màu lục  ánh sáng màu vàng +nh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam  ánh sáng màu hồng nhạt +nh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ánh sáng màu nõn chuối +Khi trộn ánh sáng màu , ánh sáng màu khác (không có ánh sáng màu đen) 2- Kết luận :SGK/143 III/ Trộn ánh sáng màu với để ánh sáng trắng 1-Thí nghiệm C2: trộn ánh sáng màu đỏ, lục , lam , ta thu ánh sáng trắng 2-Kếtá luận :SGK/143 VI/ Vận dụng C 3- &Hướng dẫn nhà : -Lamø lại Tn C5  quan sát lại tượng - Đọc phần “ em chưa biết” & Làm BT/ SBT baøi 54 ... Ngày dạy : 12,13 / / 2007 Lớp dạy : 9A , 9B , 9D I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Bài : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM Giáo án Vật Lý -4- Giáo viên : Trần Thị Thu Trang... Tiên Hoàng 36 Giáo án Vật Lý - 37 - - 37 - a) Cá nhân thực C9: b) Cá nhân thực C10: Cho biết Bài giải R= 20 Ω Chiều dài dây nikrôm R.S 20.0,5.10−6 S= 0,5 mm l= = ≈ 9, 091 m ρ 1,1.10−6 =0,5.10-6m2... 3,14.2.10−2 =2.10-2m ρ=1,10 10-6 Số vòng dây điện trở Ω m l 9, 091 n =? n= = = 145 voøng C 37 3,14.0, 02 Giáo án Vật Lý - 38 - nhỏ C8 C9 [Tuần - Tiết 11 Ngày Sọan: Ngày Dạy : Lớp dạy : - 38 - Giáo

Ngày đăng: 15/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

    • ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

      • Bài Tập vận dụng đònh luật Ôm

        • I2 =

        • Sư phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

        • Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

        • Biến Trở- Điện Trở dùng trong kỹ thuật

        • Bài tập vận dụng đònh luật Ôm

          • A = U . I . t

          • N

          • o

          • F

          • F

            • IV. PHẦN GHI BẢNG BÀI 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY ĐỊNH LUẬT ÔM

            • Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá thái độ học tập của HS ( 5 ‘)

            • Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà2’

              • Họat động 6(5phút): Củng cố- dặn dò

              • Bài Ghi

              • BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

                • 1) Xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:

                • Họat động học của học sinh

                • Trợ giúp của giáo viên

                • BÀI 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG

                  • 1) Xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:

                  • Hoạt động của trò

                  • Trợ giúp của gv

                    • I = 0,5A

                    • I = 1,8A

                    • UAB = 12V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan