đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Chung cư An Phú Giang

196 588 0
đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Chung cư An Phú Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 PHẦN MỘT: KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Trong những năm gần đây, nhà cao tầng đang dần trở nên phổ biến tại các đô thị trên thế giới và đặc biệt là tại đô thị chậc hẹp, dân số cao như Việt Nam nhằm tiết kiệm quỹ đất đô thị cho các mục đích công cộng như vui chơi giải trí, công viên cây xanh…cũng như tập trung, giảm hệ thống hạ tầng, giao thông vận tải, hệ thống dịch vu…. Mặt khác, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí cũng ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa hiện đại hóa hòa nhập với xu thế phát triển của thời đại, nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế cho các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là cần thiết. Vì vậy chung cư An Phú Giang ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân, đồng thời cũng xứng tầm với một Tp Hồ Chí Minh năng động đang trên đà phát triển. 1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Công trình được xây dựng tại khu vực năng động và nhiều tiềm năng nhất thành phố ta hiện nay là Q2, thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nằm trên trục giao thông chính nên thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình. Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng các nhu cầu xây dựng. Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, không có công trình cũ, công trình ngầm, nên rất thuận lợi cho thi công và bố trí tổng bình đồ. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.3.1. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 34m, chiều rộng 26m chiếm diện tích xây dựng là 884m 2 . Công trình gồm 16 tầng : 1 tầng hầm và 15 tầng nồi với 112căn hộ mái. Cốt ±0.00m được chọn đặt tại cao trình tầng trệt. Mặt đất tự nhiên tại cốt -1.35m, mặt sàn tầng hầm tại cốt -3.00m. Chiều cao công trình là 43,6m tính từ mặt đất tự nhiên. Tầng hầm: Chiều cao 3m. Thang máy và thang bộ bố trí ở giữa, chỗ đậu xe để xung quanh. Ngoài ra, tầng hầm còn bố trí các phòng kỹ thuật, phòng trực, và kho. Các hệ thống kỹ thuật như điện nước được bố trí hợp lý để chiều dài các đường dây, đường ống là tối thiểu. Tầng trệt: chiều cao 4m là không gian sinh hoạt cộng đồng. Ngoài ra, tầng trệt còn bố trí các phòng dịch vụ, phòng lễ tân +dịch vụ khác , cửa hàng bách hoá và sảnh lớn … GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 1 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Tầng 1-15: Chiều cao 3.6m. Bố trí các căn hộ cho thuê. Mỗi tầng gồm 8 căn hộ Mặt bằng tầng đối xứng qua trục 3, ngăn cách ở giữa bằng khoảng thông tầng, có hành lang qua lại. Nhìn chung, giải pháp mặt bằng đơn giản, sử dụng vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt, dễ dàng thay đổi. 1.3.2. MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH Mặt đứng công trình mang nét cổ điển với nhiều cửa sổ dạng chữ nhật truyền thống, để lấy sáng cho các căn hộ; tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn nước. 1.3.3. HỆ THỐNG GIAO THÔNG Giao thông ngang là hệ thống hành lang Giao thông đứng gồm thang máy và thang bộ, gồm 2 thang bộ và 2 thang máy. Thang máy bố trí giữa, các căn hộ bố trí xung quanh nên đảm bảo giao thông ngắn nhất. 1.4. GIÁP PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 1.4.1. HỆ THỐNG ĐIỆN Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy chủ yếu từ mạng điện thành phố(Q2) thông qua phòng máy điện của công trình. Từ đây, điện sẽ được dẫn đi khắp các căn hộ. Các dây dẫn điện sẽ được bố trí trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển điện cho mỗi tầng và mỗi căn hộ. Ngoài ra, còn bố trí các máy phát điện dự phòng ở tầng hầm để kịp thời cung cấp trong trường hợp sự cố mất điện. 1.4.2.HỆ THỐNG NƯỚC Nguồn nước cung cấp cho công trình chủ yếu được lấy từ mạng nước của thành phố dẫn vào bể chứa nước ngầm, rồi bơm lên trên hồ nước mái, từ đó mời phân phối cho các căn hộ. Mái bằng có một dốc vừa phải để gom nước về seno, sau đó theo hệ thống ống nước thải ra cống thoát nước của thành phố. Ống cấp nước và ống thoát nước đều dùng bằng ống nhựa PVC 1.4.3. THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG Bốn mặt công trình được bố trí nhiều cửa sổ để thông gió và lấy sáng. Riêng các căn hộ nằm bên trong thì để thông thoáng, người ta đã bố trí một ô thông tầng 10 x 1.4m đủ để lấy sáng, đồng thời thông gió chung cho cả công trình. Trên tầng mái, tại lỗ thông tầng, lắp đặt các tấm kiếng để chắn nước mưa rơi vào công trình. 1.4.4. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Công trình bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch rỗng vừa cách âm, vừa cách nhiệt. Các bình cứu hỏa được đặt ở hành lang mỗi tầng. Mỗi tầng đều có 4 cầu thang bộ đảm bảo thoát hiểm trong trường hợp xảy ra sự cố. Nước cấp tạm thời phục vụ cho chữa cháy được lấy từ bể nước mái GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 2 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 1.4.5. CÁC HỆ THỐNG KHÁC HỆ THỐNG VỆ SINH: Nước thải được xử lý bằng phương pháp vi sinh, có bể lắng, lọc trước khi đưa ra hệ thống thoát nước thành phố. Khu vệ sinh các tầng được bố trí thẳng trục để tiện cho việc bố trí ống gain thoát nước thải. - CHỐNG SÉT: Sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu dynasphere được đặt ở tầng mái và hệ thống dây nối đất để giảm thiểu tối đa nguy cơ bị sét đánh ảnh hưởng đến công trình 1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC XÂY DỰNG Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt 1.5.1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có  Nhiệt độ trung bình : 25 o C  Nhiệt độ thấp nhất : 20 o C  Nhiệt độ cao nhất : 36 o C  Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)  Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)  Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)  Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%  Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%  Độ ẩm tương đối cao nhất :100%  Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm 1.5.2) Mùa khô :  Nhiệt độ trung bình : 27 o C  Nhiệt độ cao nhất : 40 o C 1.5.3) Gió : - Thịnh hành trong mùa khô :  Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%  Gió Đông : chiếm 20% - 30% - Thịnh hành trong mùa mưa :  Gió Tây Nam : chiếm 66% - Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc tb : 2,15 m/s - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ. GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 3 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 - Khu vực TPHCM rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão. 1.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN Địa chất công trình theo tài liệu khảo sát như sau: • Lớp 1 Đất cát san lấp gồm Bề dày tại H = 0.7m Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -1.35m đến . • Lớp 2 (Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm ): Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ –2.05đến –8.05÷–8.20 m Màu xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm. • Lớp 3 (Sét pha, trạng thái dẻo mềm): Có độ sâu từ –8.05÷–8.20 m đến –10.25÷–10.75 m • Lớp 4 (Sét xám trắng, trạng thái dẻo cứng): Có độ sâu từ –10.25÷–10.75 m đến –12.85÷–26.10 m Đất có màu xám trắng, trạng thái dẻo cứng. • Lớp 5 (Sét pha nâu loang vàng, trạng thái dẻo): Có độ sâu từ – 12.85÷–13.45 m đến – 25.75 ÷ –26.10 m Đất có màu nâu loang vàng, trạng thái dẻo. • Lớp 6 (Cát trung có lẫn sạn, sỏi, trạng thái chặt vừa): Có độ sâu từ – 25.75 ÷ –26.10 m đến Cát trung ở trạng thái chặt vừa. (chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan) GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 4 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 PHẦN 2: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 1.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1. 1.1. Các qui phạm và tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc thiết kế * Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356 –2005. * Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 - 1995. * Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 45 - 1978. * Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205 - 1998. * Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế và thi công nhà cao tầng TCXD 1998 – 1997 * Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế 195 – 1997 1.1.2. Giải pháp kết cấu cho công trình 1.1. 2.1 Phân tích khái quát hệ chịu lực về NHÀ CAO TẦNG nói chung. Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng. H ệ tường cứng chịu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình chịu tải trọng ngang: gió. Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi thang máy tạo hệ lõi cùng chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chống xoắn tốt .  Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay. Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và đứng. Đặc biệt là các tải trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà cao tầng với những lực ngang tác động rất lớn.  Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc. Như vậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải trọng ngang.  Bản sàn được xem như là tuyệt đối cứng trong mặt phằng của chúng. Có tác dụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường cứng và truyền xuống móng.  Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như một thanh ngàm ở móng  Đồi với công trình chịu tải ĐỘNG ĐẤT: do lực động đất là lực khối tác động vào trọng tâm công trình theo phương ngang là chủ yếu nên bố trí vách cứng sao cho độ cứng theo 2 phương xấp xĩ bằng nhau và cấu tạo thêm hệ khung chịu tải đứng là hợp lý nhất H ệ khung chịu lực : Được tạo thành từ các thanh đứng ( cột ) và ngang ( Dầm, sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối khung không gian . GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 5 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 1.1.2.2. Kết cấu cho công trình chung cư AN PHÚ GIANG chịu động đất (gió động) :  Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẻ mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công trình được chọn như sau : • Kết cấu móng dùng hệ móng cọc nhồi đài băng hay bè, cọc có d=800mm • Kết cấu sàn các tầng điển hình 2->15là sàn dầm BTCT dày 18 cm. Riêng tầng hầm và tầng trệt chọn chiều dày sàn 15 cm • Kết cấu theo phương thẳng đứng là hệ thống lõi cứng cầu thang bộ và cầu thang máy, tạo hệ lưới đỡ bản sàn không dầm • Các hệ thống lõi cứng được ngàm vào hệ đài.  Công trình có mặt bằng hình chữ nhật : A x B = 26 x 34 m, tỉ số B/A = 1,25 Chiều cao nhà tính từ mặt móng H = 61.8 m do đó ngoài tải đứng khá lớn, tải trọng ngang tác dụng lên công trình cũng rất lớn và ảnh hưởng nhiều đến độ bền và độ ổn định của ngôi nhà. Từ đó ta thấy ngoài hệ khung chịu lực ta còn phải bố trí thêm hệ lõi vách cứng để chịu tải trọng ngang.  •Tải trọng ngang (chủ yếu xét động đất và gió động) do hệ lõi cứng chịu. Xét gió động tác dụng theo nhiều phương khác nhau nhưng ta chỉ xét theo 2 phương chính của công trình là đủ và do một số yêu cầu khi cấu tạo vách cứng ta bố trí vách cứng theo cả hai phương dọc và ngang công trình.  Toàn bộ công trình là kết cấu khung + lỏi cứng chịu lực bằng BTCT, khẩu độ chính của công trình là 4.5m và 7.5m theo cả 2 phương.  Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng. Bố trí hồ nước mái trên sân thượng phụ vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm thời, nước cứu hỏa và sinh hoạt là được ngăn riêng biệt để sử dụng riêng. 1.2. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ 1.2.1 Cường độ tính toán của vật liệu 1.2.1.1 Bê tông cọc và móng * Mác 300 : R n = 130 daN / cm 2 E b = 290.000 daN / cm 2 1.2.1.2. Bê tông các cấu kiện khác * Mác 300 : R n = 130 daN / cm 2 E b = 290.000 daN / cm 2 1.2.1.3. Cốt thép . Cốt thép A-III GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 6 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Dùng cho vách và khung BTCT và móng, có đường kính > 10 mm : Ra = Ra' = 3650 daN / cm 2 Ea = 2.100.000 daN / cm 2 Cốt thép A-I Dùng cho khung và hệ sàn BTCT và móng , có đường kính < = 10 mm Ra = Ra' = 2300 daN / cm 2 Ea = 2.100.000 daN / cm 2 1.2.2. Tải trọng đứng tác động lên công trình : Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:  Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vị…)  Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…).  Yêu cầu công năng: Công trình sẽ được sử dụng làm cao ốc văn phòng nên các hệ tường ngăn (không có hệ đà đỡ riêng) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng đáng kể nội lực và độ võng của sàn.  Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng… Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình khác mà sàn chỉ chịu tải đứng. • Ta chọn bản sàn Béton cốt thép dày 10cm.(γ=2500 kg/m 3 ). • Số liệu tải trọng đứng và cầu tạo sàn tính theo bảng sau : Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải : TT Vật liệu Đơn vị tính Trọng lượng riêng Hệ số vượt tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bê tông cốt thép Vữa XM trát , ốp , lát Gạch ốp , lát Đất đầm nện chặt Tường xây gạch thẻ Tường xây gạch ống Bê tông sỏi nhám nhà xe Bê tông lót móng Lớp chống thấm Đường ống thiết bị kỹ thuật T/m 3 T/m 3 T/m 3 T/m 3 T/m 3 T/m 3 T/m 3 T/m 3 T/m 2 T/m 2 2.50 1.80 2.00 2.00 2.00 1.80 2.00 2.00 0.02 0.50 1.1 1.2 1.1 1.2 1.2 1.2 1.1 1.2 1.2 1.3 GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 7 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Tỉnh tải tác dụng lên từng loại sàn SÀN VĂN PHÒNG -KHU Ở –HÀNH LANG – BAN CÔNG d : Bề dày mỗi lớp vât liệu g : Bề dày mỗi lớp vât liệu n : Hệ số vượt tải Các lớp cấu tạo sàn d ( mm ) g (daN/ m 3 ) g tc (daN/m 2 ) n g s tt ( daN/m 2 ) Lớp gạch men 20 2000 40 1.2 48 Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5 Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1 Đường ống,thbị 60 Tổng tĩnh tải tính toán 602.4 CẤU TẠO SÀN ĐẬU XE, SÀN HẦM Lớp Cấu tạo d (mm) Hệ số vượt tải g (daN/m 3 Tải trọng tính toán g tt (daN/m 2 ) Vữa lót tạo dốc 50 1.2 1800 108 Bản BTCT 150 1.1 2500 825 Vữa trát trần 10 1.2 1800 21.6 Đường ống,thbị 70 Cộng 210 1024.6 CẤU TẠO SÀN VỆ SINH : Cấu tạo sàn d( mm ) y(daN/m 3 ) g tc (daN/m 2 ) n g s tt (daN/m 2 ) Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8 Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 Lớp chống thấm 30 2200 66 1.2 79.2 Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5 Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1 GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 8 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Đường ống, thbị 70 Tổng tĩnh tải tính toán 663.4 CẤU TẠO SÀN MÁI : Lớp Cấu tạo Chiều dày (mm) Hệ số Vượt tải g (DaN/m 3 ) Tải trọng tính toán G tt (daN/m 2 ) Gạch Ceramic 8 1.1 2000 17.6 Vữa lót tạo dốc 20 1.2 1800 43.2 Lớp chống thấm 10 1.3 2000 26.0 Bản BTCT 150 1.1 2500 375 Vữa trát trần 15 1.2 1800 32.4 Đường ống,thbị 70 Cộng 153 608.2 • Ghi chú :Tính tải trọng tường truyền lên các dầm : . Tải trọng lang can và tường dưới lan can lấy gần đúng : (tưòng xây xung quanh lam thông gió cao 0,8 m), tay vịn lấy 50 daN/m g lc = 0,8x2500x0,1x1,1 + 50 = 270 daN/m . Tải tập trung tại các nút trên đầu cột dưới hồ nước là P= 53.113T giao của khung trục 1,2 và trục C,D(xem phần tính hồ nước) . Tường ngoài và tường ngăn các căn hộ đặt trên dầm dày : 200mm . . Tường trong ngăn các phòng đặt trên sàn dày 100mm . Tải tường phân bố đều lên dầm với tường dày 200mm g t = n = 1,1x1800x(3,5-0,6)x0,2 = 1148 daN/m . Tải tường phân bố đều lên dầm với tường dày 100mm g t = n = 1,1x1800x(3,5-0,1)x0,1 = 673 daN/m Trong đó GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 9 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 . Hệ số vượt tải : n = 1,1 . Trọng lượng riêng của tường :γ = 1800 [ daN/m 3 ] . Bề rộng tường B = 100 ; 200 mm . Chiều cao tầng nhà h = 3,6m . Các tường ngăn giữa các phòng dày 100 được qui về phân bố đều các ô sàn(xem phần tính toán sàn điển hình).Sau khi trừ đi phần bản sàn BTCT dày 150mm còn lại là lớp hoàn thiện và tải này được qui vào các ô sàn có tường ngăn dày 100 . Tải trọng do cầu thang bộ truyền vào vách cứng và dầm (được xác định trong phần tính cầu thang. Tuy nhiên trong đồ án này ta mô hình làm việc không gian với khung. Ta chỉ nhập tải do các lớp hoàn htiện hoàn thiện, hoạt tải theo TCVN 2737-1995 vào bản thang và bản chiếu nghỉ Các lọai họat tải sử dụng cho công trình : lấy theo TCVN 2737-1995 TT Loại hoạt tải Đơn vị tính Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khu vực phòng ở, ăn,vệ sinh Sảnh, cầu thang Nước (hồ nước máí) Khu vực Garage Khu vực phòng khách, Khu vực văn phòng Khu vực mái Khu vực phòng họp,lễ tân Phòng ngủ Khu vực của hàng bách hoá daN/m 2 daN/m 2 daN/m 3 daN/m 2 daN/m 2 daN/cm 2 daN/cm 2 daN/cm 2 daN/cm 2 daN/cm 2 200 300 1000 500 200 200 75 400 200 400 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.3 1.2 1.2 1.2 1.2.3.Tải trọng ngang Ở đây không xét đến. Do tính toán thiết kế cho công trình chịu tải Động đất. Khả năng nguy hiểm rất cao và năng lượng rất lớn so với tải gió gây ra. E3 1.2.3.1 TẢI ĐỘNG ĐẤT (Xem bảng tính phần 2 chương 1 mục 1) 1.2.3.2 TẢI GIÓ gồm gió tĩnh và gió động (Xem bảng tính phần 2 chương 1 mục 2) GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XUÂN HUY Trang 10 SVTH: VŨ VĂN THỊNH GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 [...]... Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Chú ý : dầm đỡ bản thang sẽ được tính chung với khung và khi nhập tải phải cộng thêm tải trọng do bản cầu thang truyền vào KẾT QUẢ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢN VẼ KC-02 GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN Trang 27 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành... bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 - 1995: Khi ptc < 200 ( daN/m2 ) → n = 1,3 Khi ptc ≥ 200 ( daN/m2 ) → n = 1,2 GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN Trang 33 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 ptc (daN/m2) 300 200 200 200 200 Chức năng Phòng Hành lang P Khách WC Phòng ngủ Phòng ăn pttsàn (daN/m2)... Rađ = 1800 daN/cm² Cấu tạo hình học 2.2.1 Kích thước cầu thang như hình vẽ: 2.2.2.Cấu tạo thang Thang gồm 3 vế : - Vế đi lên có 6 bậc Vế giữa có 10 bậc Vế tới có 6 bậc Tổng cộng thang gồm 22 bậc : Kích thước bậc : l = 250 mm - Chọn chiều dày của bản là 12 cm Kích thước thang: bề rộng vế thang: b = 1,2m - Góc nghiêng của thang: ⇒ α = 32027’ => Cosα = 0,8438 - Chọn các kích thước dầm thang: 200x300... = 1736 daN x= =1,794 m Mmax = 1609x 1,794 – = 1559 daNm + Tính cốt thép : - Mơmen nhịp : Mnh = 0,7Mmax = 0,7 x 1559 = 1091,3 daNm - Mơmen ở gối : Mg = 0,4 Mmax = 0,4x 1559 = 623,6 daNm - Từ M ta tính GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN Trang 25 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng A= Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 => γ = => Fa = Với b = 100... phụ lục CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Các thơng số để làm cơ sở tính Số liệu tính tốn : - Dùng betong Mac 300 đá 1x2 có : Rn = 130 daN/cm² - Thép chịu lực dùng loại thép AI có GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN Ra = 2300 daN/cm² Trang 18 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng - 2.2 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Thép đai... 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN = 1,47cm Trang 20 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 δtd2 = Đối với lớp bậc thang gạch xây = 2,84cm δtd2 = TẢI TRỌNG Vật liệu Đá mài δtdi(m) 0.0147 g s(daN/m3) 2200 n 1.1 g’i(daN/m2) 36 Vữa xi măng 1800 1.2 61 Bậc thang (gạch xây) 0,0721 1800 1.2 155 Lớp bê tơng cốt thép 0,120 2500 1.1... hợp với tính tốn Việc quan niệm liên kết giữa bản thang và dầm hay bản thang GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN Trang 22 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 là khớp (cố định ,di động) hay ngàm là là một vấn đề phức tạp tùy thuộc vào người thiết kế Ở bài này, căn cứ vào độ cứng giữa bản thang với dầm (vách cứng)... được: Với q1 = 801 daN/m, q2 = 947 daN/m, L1 =0,850 , L2 =1,5m, L3 =1,1m Cosα = 0,8438 Thay số liệu vào các cơng thức (4.3) và (3.4) ta được: VA = = 1694daN VB = 801×1,1+947×1,5/0,8438 + 801×0.85 – 1694 = 1651 daN x= =1,702 m Mmax = 1694x 1,702 – = 1583 daNm + Tính cốt thép : - Mơmen nhịp : Mnh = 0,7Mmax = 0,7 x 1583 = 1108.1 daNm - Mơmen ở gối : Mg = 0,4 Mmax = 0,4x 1583 = 633.2 daNm - Từ M ta tính A=... TẤN Trang 23 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 BT Mác 300 có Rn = 130 daN/cm2 Thép AI có Ra = 2300 daN/cm2 Kết quả tính tốn cốt thép sau : Tiết diện M(daNm) A Fa(cm2) tính Chọn thép Fa(cm2) chọn g Nhịp 1108.1 0.0852 0.9554 5.04 5.61 f10a140 Gối 633.2 0.0487 0.9750 2.82 3.59 f8a140 2.4 2 Sơ đồ tính và nội lực vế 3 ( mặt cắt B-B) : Phản... được: Với q1 = 801 daN/m, q2 = 947 daN/m, L1 =1,35 , L2 =1,5m, L3 = 0,6m Cosα = 0,8438 GVHD KẾT CẤU 1: T.S NGUYỄN XN HUY GVHD KẾT CẤU 2: NGUYỄN TẤN Trang 24 SVTH: VŨ VĂN THỊNH LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 Thay số liệu vào các cơng thức (4.3) và (3.4) ta được: VA = =1609 daN VB = 801×1,35+947×1,5/0,8438 + 801×0.6 – 1609 = 1736 daN x= =1,794 m Mmax . CẤU 2: NGUYỄN TẤN LỚP : XDD1K49 Viện Kỹ Thuật Xây Dựng Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành XDD&CN K49 1.1.2.2. Kết cấu cho công trình chung cư AN PHÚ GIANG chịu động đất (gió động) :  Do công. thiết. Vì vậy chung cư An Phú Giang ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân, đồng thời cũng xứng tầm với một Tp Hồ Chí Minh năng động đang trên đà phát triển. 1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Công. thước cầu thang như hình vẽ: 2.2.2.Cấu tạo thang Thang gồm 3 vế : - Vế đi lên có 6 bậc - Vế giữa có 10 bậc . - Vế tới có 6 bậc - Tổng cộng thang gồm 22 bậc : Kích thước bậc : l = 250 mm - Chọn chiều

Ngày đăng: 14/05/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỘT: KIẾN TRÚC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

    • 1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

    • 1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

    • 1.3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

      • 1.3.1. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG

      • 1.3.2. MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH

      • 1.3.3. HỆ THỐNG GIAO THÔNG

      • 1.4. GIÁP PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

        • 1.4.1. HỆ THỐNG ĐIỆN

        • 1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC XÂY DỰNG

          • 1.5.1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có

          • 1.5.2) Mùa khô :

          • 1.5.3) Gió :

          • 1.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

          • PHẦN 2: KẾT CẤU

          • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

            • 1.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

              • 1.1. 2.1 Phân tích khái quát hệ chịu lực về NHÀ CAO TẦNG nói chung.

              • 1.1.2.2. Kết cấu cho công trình chung cư AN PHÚ GIANG chịu động đất (gió động) :

              • 1.2. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ

                • 1.2.1.1 Bê tông cọc và móng

                • 1.2.1.3. Cốt thép

                • Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải :

                • Tỉnh tải tác dụng lên từng loại sàn

                • 1.2.3.1 TẢI ĐỘNG ĐẤT (Xem bảng tính phần 2 chương 1 mục 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan