Tài liệu hướng dẫn thực hành lớp huấn luyện đồng ruộng Farmer Field school FFS

172 756 2
Tài liệu hướng dẫn thực hành lớp huấn luyện đồng ruộng Farmer Field school  FFS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU Hướng dẫn thực hành lớp huấn luyện đồng ruộng Farmer Field School - FFS GIỚI THIỆU Trong sản xuất lúa vùng đồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc, việc sử dụng phân đạm mức cấy dày phổ biến Đây nguyên nhân làm giảm khả chống chịu lúa, từ dễ bị sâu bệnh cơng, gây hại, ảnh hưởng đến suất hiệu kinh tế Sử dụng hóa chất nhiều (phân hóa học, thuốc trừ sâu) cịn gây nhiễm mơi trường Nhằm góp phần tìm giải pháp khắc phục tình trạng trên, từ năm 2003 Cục Bảo vệ Thực vật tìm hiểu giới thiệu hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI để nông dân thử nghiệm Trong năm 2003 2004, SRI áp dụng thử nghiệm Hịa Bình, Hà Nội, Quảng Nam Kết cho thấy nơng dân hồn tồn có khả ứng dụng SRI việc ứng dụng khắc phục số hạn chế tập quán canh tác lúa nước nông dân Năm 2004, Cục Bảo vệ Thực vật xây dựng quy trình kỹ thuật áp dụng SRI cho điều kiện canh tác khác phổ biến cho tỉnh áp dụng Từ năm 2005 - 2006, với hỗ trợ Hợp phần IPM, thuộc Chương trình Hỗ trợ ngành nơng nghiệp Việt Nam ASPS DANIDA, SRI áp dụng quy mô 2-5 Kết thực 12 tỉnh (Hà Nội, Hịa Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam) cho thấy, SRI có hiệu vượt trội so với phương pháp canh tác thơng thường: Lượng thóc giống giảm từ 70 đến 90%, phân đạm giảm 20 đến 25%, tăng suất bình quân đến 15% Canh tác theo SRI tạo cho tiểu vùng sinh thái đồng ruộng bất lợi cho dịch hại phát triển bệnh khô vằn, ốc bươu vàng, bệnh nghẹt rễ , đồng thời tăng khả chống chịu sâu, bệnh lúa Năm 2007, với hỗ trợ Oxfam, Việt Nam xây dựng áp dụng thành cơng mơ hình “Cộng đồng ứng dụng SRI” quy mơ tồn xã (170 ha) xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây (Hà Nội) Kết mơ hình sở quan trọng để Bộ Nông nghiệp PTNT Quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/10/2007 công nhận SRI tiến kỹ thuật Cũng từ kết mô hình này, tài liệu “Hướng dẫn thực hành đồng ruộng ứng dụng SRI” xây dựng để hướng dẫn cộng đồng ứng dụng SRI để đào tạo giảng viên tập huấn cho nông dân Nhằm giúp Việt Nam phát triển bền vững SRI, từ tháng năm 2007, Oxfam hỗ trợ cho Việt Nam thực Chương trình “SRI tiến nơng dân sản xuất nhỏ tiểu vùng sông Mê Kông”, “Nơng nghiệp sáng tạo thích ứng với biến đổi khí hậu - FLAIR” Tính tới vụ Đơng Xn năm 2011 có 1.070.384 nơng dân (69% nữ) 22 tỉnh ứng dụng SRI (Hà Nội, Hà Tĩnh, Nghệ An, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Bắc Kạn, Bắc Giang, Điện Biên, Hà Nam, Hải Phịng, Hịa Bình, Hưng Yên, Lai Châu, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Nam, Thái Bình, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn), với diện tích 185.065 Trong khn khổ chương trình này, năm 2011 mơ hình nâng cao lực cộng đồng “Sáng tạo nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu” dựa giải pháp SRI thử nghiệm làm sở để xây dựng chiến lược phát triển lâu dài nhằm hỗ trợ tốt cho nông dân trồng lúa quy mô nhỏ Ngày 16 tháng 12 năm 2011, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành định số 3119/QĐ-BNN-KHCN việc Phê duyệt “Đề án giảm thiểu phát thải khí nhà kính nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2020” Trong SRI giải pháp kỹ thuật canh tác lúa để tiết kiệm tưới chi phí đầu vào để giảm mức độ phát thải khí nhà kính Đặc biệt, ngày 14/11/2012, Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI nhận giải thưởng Bông lúa vàng Bộ Nông nghiệp PTNT trao tặng Trong năm qua hỗ trợ tổ chức Oxfam, Việt Nam nhận ủng hộ tham gia nhiều chương trình, dự án quốc tế, tổ chức phi phủ, quan nghiên cứu ngồi nước để phát triển SRI, điển hình như: Các chương trình: Chương trình Bảo tồn Ứng dụng đa dạng sinh học châu Á (BUCAP), Hợp phần Hỗ trợ IPM thuộc Chương trình Hỗ trợ ngành nơng nghiệp (ASPS) DANIDA, Chương trình IPM rau FAO châu Á Các viện nghiên cứu, trường đại học: Đại học Cornell, Viện Công nghệ châu Á (AIT), Trường Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các tổ chức phi phủ nước quốc tế: GIZ, Oxfam Quebec, Oxfam Bỉ, ICERD, SNV, JVC, World Vision Để đáp ứng yêu cầu tăng cường nguồn lực địa phương, năm 2012 Chương trình IPM Quốc gia phối hợp với Oxfam tiến hành bổ sung sửa đổi tài liệu “Hướng dẫn thực hành đồng ruộng ứng dụng SRI” phát hành tài liệu nhằm mục đích phục vụ cho chiến lược đào tạo cán kỹ thuật nguồn nơng dân nịng cốt cho cộng đồng MỤC LỤC Giới thiệu Nội dung lớp FFS - SRI 11 Phần thứ nhất: Nghiên cứu ứng dụng SRI 15 Nghiên cứu 15 Nghiên cứu 1: Xác định mật độ cấy thích hợp 16 Sơ đồ thí nghiệm 19 Câu hỏi thảo luận 25 Sơ đồ thí nghiệm 28 Câu hỏi thảo luận 31 Nghiên cứu 2: Quản lý rầy theo IPM (không phun thuốc đầu vụ) 32 Sơ đồ thí nghiệm 34 Câu hỏi thảo luận 37 Nghiên cứu 3: Quản lý sâu ăn theo IPM (khơng phun thuốc đầu vụ) 38 Sơ đồ thí nghiệm 40 Câu hỏi thảo luận 43 Nghiên cứu 4: Xác định liều lượng phân bón thích hợp theo ngun tắc SRI Câu hỏi thảo luận Phần thứ hai: Sinh lý lúa giai đoạn yếu tố ảnh hưởng nhu cầu dinh dưỡng 44 48 49 Sinh lý lúa giai đoạn mạ 50 Bài tập 1: Nghiên cứu rễ mạ 50 Câu hỏi thảo luận 52 Bài tập 2: Sự phát triển rễ lúa 53 Bài tập 3: Sự phát triển rễ giai đoạn sinh dưỡng 56 Câu hỏi thảo luận 58 Sinh lý lúa: Giai đoạn đẻ nhánh 60 Sinh lý lúa: Giai đoạn tượng khối sơ khởi 63 (Giai đoạn cuối phân hóa địng) Cấu tạo khối sơ khởi 65 Sinh lý lúa: Giai đoạn ơm địng 67 Sinh lý lúa: Giai đoạn trổ - phơi màu 68 Sinh lý lúa: Giai đoạn ngậm sữa 69 Sinh lý lúa: Giai đoạn chín sáp 70 Sinh lý lúa: Giai đoạn chín hồn tồn 72 Phần thứ ba: Sinh thái ruộng lúa 75 Hệ sinh thái đồng ruộng Chức sinh thái sinh vật 76 Hệ sinh thái 78 Phần thứ tư: Một số chuyên đề bổ trợ 81 Côn trùng thiên địch 82 Thu thập côn trùng 82 Vườn trùng 84 Nhện 89 Vịng đời mạng lưới thức ăn 90 Ăn mồi gì? 93 Ký sinh gì? 94 Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 96 Ảnh hưởng thuốc sâu tới thiên địch 97 Chất độc nông nghiệp khía cạnh sức khỏe 98 Trình diễn ngộ độc thuốc Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật 103 104 Bài tập Hướng dẫn tìm hiểu thơng tin nhãn thuốc 106 Bài tập 2: Nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 109 Bài tập 3: Sự hấp thụ thuốc bảo vệ thực vật trồng 111 Bài tập 4: Sự vận chuyển nước chất 113 Nhận thức biến đổi khí hậu 115 Phân hữu Bài tập hướng dẫn ủ phân hữu 118 Phần thứ năm: Quản lý dịch hại 123 Quản lý cỏ dại ruộng lúa 124 Quản lý sâu hại 127 Sâu đục thân bướm chấm 127 Quản lý bệnh hại 131 Sưu tập bệnh 131 Quản lý bệnh 133 Quản lý ốc bươu vàng 136 Bài tập 1: Lập đồ tác hại ốc bươu vàng 137 Bài tập 2: Quản lý tổng hợp ốc bươu vàng 139 Quản lý tổng hợp ốc bươu vàng vùng ngập úng 140 Chuột 142 Bài tập: Sự phát triển quần thể chuột 143 Biện pháp quản lý chuột 146 Làm chuột Phần thứ sáu: Đánh giá nhận thức, nhu cầu kết học tập 148 151 Bài tập 1: Kiểm tra đầu khóa xác định mục tiêu học tập 152 Bài tập 2: Đánh giá kỹ thuật ứng dụng SRI 153 Bài tập 3: Kiểm tra cuối khóa đánh giá kết học tập 156 Hội thảo đầu bờ 157 Phụ lục 1: Hướng dẫn nông dân nguyên tắc kỹ thuật SRI (áp dụng với lúa cấy) Phụ lục 2: Một số nội dung liên quan đến quản lý ốc bươu vàng để tham khảo 10 159 163 - Trở hội trường, tiếp tục nghe báo cáo học tập (chuẩn bị báo cáo bảng biểu, đồ thị giấy lớn có hình ảnh minh họa; tất bảng biểu liên quan trình học tập treo hội trường để đại biểu xem trao đổi) - Trình bày quy trình ứng dụng SRI phù hợp với địa phương lớp học đánh giá đề xuất - Trình bày dự kiến kế hoạch vụ tới - Các đại biểu phát biểu ý kiến trao đổi thảo luận 158 Phụ lục Hướng dẫn nông dân nguyên tắc kỹ thuật SRI (áp dụng với lúa cấy) Chuẩn bị mạ • Mỗi mét vng gieo nửa lạng đến lạng thóc giống • Để cấy 01 sào Bắc cần đến lạng thóc • Để cấy 01 sào Bắc cần đến m2 mạ • Để cấy 01 sào Trung cần lạng rưỡi đến lạng thóc • Để cấy 01 sào Trung cần gieo đến m2 mạ • Gieo mạ đất cứng, mạ xúc • Có thể gieo mạ ruộng: Dùng bao bì xi măng, bao xác rắn trải lên mặt ruộng (ở góc ruộng), phủ lớp bùn trộn với phân, gieo mạ lên giống phương pháp thơng thường • Bứng mạ (khơng nhổ mạ) để mạ khơng bị đứt rễ • Sau bứng mạ phải cấy ngày Chia luống cấy • Chia ruộng thành luống, rộng - 10 hàng lúa • Tạo rãnh nước xung quanh ruộng luống • Rãnh nước: (rộng 25cm, sâu 10 - 20cm) Chia luống có tác dụng • Dễ chăm sóc • Dễ điều tiết nước • Dễ phòng ngừa ốc bươu vàng 159 Tuổi mạ • Đất thường: Mạ non đến rưỡi • Đất chua, trũng, phèn - Cách cấy • Mỗi khóm cấy mạ • Cấy nông tay để nhanh rễ non hạn chế bệnh nghẹt rễ • Nếu cấy 16 khóm/m2 thưa hơn: cần cấy vuông mắt sàng để ánh sáng phân bố • Nếu mau (trên 20 khóm/m2): đảm bảo hàng xông tối thiểu 25 cm để thuận lợi cho làm cỏ, thơng khí cho đất • Dùng dụng cụ vạch hàng, dây để định khoảng cách • Khi cấy nên rút cạn nước mặt ruộng Tưới nước cho lúa • Đưa nước vào ruộng rút nước xen kẽ làm cho rễ mọc dài, tỏa rộng bám sâu vào đất nên lúa hút nước độ sâu hơn, tăng khả hút dinh dưỡng, tăng khả chống chịu sâu bệnh, bị đổ ngả Làm để biết đất đủ ẩm • Nếu thấy rãnh luống có nước nghĩa đất có đủ độ ẩm Vì phải đảm bảo mức nước rãnh khoảng 10 - 15cm Quản lý cỏ dại • • Làm cỏ 2-3 lần, cách 10 ngày • Kết hợp làm cỏ xới phá váng mặt ruộng tạo độ thơng khí cho đất • 160 Cần phải làm cỏ dại khoảng thời gian 30 ngày đầu sau cấy Cắt bơng cỏ trước hạt cỏ chín Lần một: (Lúa hồi xanh) Làm kỹ cỏ dại lần giai đoạn sau cỏ dại Nếu khơng có cỏ phải xục bùn xới xáo kỹ mặt ruộng để vùi hạt cỏ chưa mọc Không đưa nước ngập mặt ruộng làm cỏ đợt Lần hai: Có thể đưa nước vào ruộng làm cỏ Làm cỏ, xới xáo thơng khí cho đất Cải tạo đất • Luân canh trồng họ đậu, khoai tây • Trồng phân xanh • Sử dụng phân vi sinh chế phẩm sinh học • Bón phân hữu cơ, gồm phân xanh ủ hoai mục • Tận dụng rơm rạ để phủ luống, khơng đốt rơm, rạ • Khơng dùng thuốc trừ cỏ hóa học 161 162 Phụ lục Một số nội dung liên quan đến quản lý ốc bươu vàng để tham khảo ỐC BƯƠU VÀNG VÀ TRẤU THÓC Đặt vấn đề Có nhiều biện pháp phịng trừ canh tác giới mà áp dụng suốt vụ gieo trồng để tránh thiệt hại cho mùa màng để kiểm soát quần thể OBV Bản thân nơng dân suy nghĩ tìm tịi biện pháp phịng trừ OBV chưa có kết nghiên cứu từ quan nghiên cứu lớn Một biện pháp đề xuất người dân dùng trấu Trong thực hành này, quan sát hiệu trấu OBV Mục đích Quan sát hiệu dùng vỏ trấu để trừ OBV Vật liệu: Trấu Phương pháp Vứt vỏ trấu xuống kênh mương Tiêu ruộng, kênh mương ngập nước OBV bò xuống mương Hãy quan sát Thảo luận điều quan sát nhóm gồm nhiều nơng dân 163 Thảo luận Điều gia xảy OBV bò xuống kênh mương bị lên trấu? Trấu dính vào thể OBV ốc mang vỏ trấu theo bị Vì ốc khơng đóng nắp lại Cuối ốc chết NHẤN CHÌM CÁC Ổ TRỨNG ỐC BƯƠU VÀNG VÀO NƯỚC Đặt vấn đề Thông thường OBV đẻ trứng thành đám nhánh lúa, cành cây, mơ đất diện tích khác mặt nước Một số nông dân tin OBV bò lên khỏi mặt nước để đẻ trứng nơi khơ trứng khơng nở thành ốc đẻ nước, thực hành quan sát hiệu việc nhấn chìm ổ trứng vào nước Mục đích Quan sát hiệu việc ngâm nước ổ trứng OBV Vật liệu Mỗi nhóm nơng dân chuẩn bị ổ trứng, bát nước Phương pháp Chia ổ trứng Đổ nửa ổ trứng vào bát khơng đựng nước, cịn nửa ổ trứng vào bát đựng nước đến nửa bát Để bát sau: Ổ trứng 1: có nước Ổ trứng 1: khơng có nước Ổ trứng 2: có nước Ổ trứng 2: khơng có nước 164 Hàng ngày quan sát lần, quan sát 7-10 ngày (hoặc đếm số ngày mà bình thường trứng phải nở hết) Thảo luận • Trứng bát nở đầu tiên? Bát có nước hay bát khơng có nước? • Vì OBV đẻ trứng nơi cao mặt nước ? • Điều xảy nhúng trứng vào nước? Có thể vận dụng phương pháp để quản lý trừ diệt ổ trứng nào? • Nếu ruộng lúa có ni cá, bạn có tin cá ăn trứng OBV hay không? SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẪN DỤ Đặt vấn đề OBV loài phàm ăn Khi nở, ốc ăn tảo phù du Khi ốc lớn đến khoảng 1,5 cm bề cao, chúng bắt đầu ăn mô thực vật mềm Các lúa non tỏ hấp dẫn có mơ mềm Ngồi ra, OBV ăn nhiều loài cối khác Trong số lồi thức ăn ốc có bèo dâu, cỏ bợ, bèo tây khoai sọ Nơng dân có nhận xét OBV thích ăn lồi mà khơng thích ăn số lồi khác Lúa khơng phải lồi OBV thích Điều gợi ý dùng chất dẫn dụ làm giảm nhẹ thiệt hại lúa Ngoài ra, mặt chiến lược lâu dài, đặt chất dẫn dụ ruộng lúa tạo điều kiện để thu hút OBV lại Trong thực hành nghiên cứu, OBV thích ăn loại Mục tiêu Xác minh tác dụng chất dẫn dụ 165 Vật liệu Các chất dẫn dụ: Điều phụ thuộc vào kinh nghiệm nông dân giáo viên hướng dẫn (nếu họ khơng có kinh nghiệm cách dùng chất dẫn dụ dùng khoai lang, đu đủ, khoai sọ, ) Phương pháp Đề nghị nhóm đặt chất dẫn dụ vào điểm khác ruộng họ Sau bắt đầu kiểm tra, quan sát Sau lần, tiến hành quan sát tiếp Sáng hôm sau kiểm tra lại Mỗi lần kiểm tra, ghi số lượng OBV nhỏ, vừa, to bám vào chất dẫn dụ Ước lượng xem phần trăm chất dẫn dụ bị ốc ăn Mỗi lần kiểm tra thu thập ốc đặt ốc lại chỗ khác Thảo luận 1.Chất dẫn dụ có ích hay khơng? Theo bạn nên đặt chất dẫn dụ đâu? Loại chất dẫn dụ hấp dẫn nhiều ốc đến nhất? Các loại khác dùng làm chất dẫn dụ? Chú ý: Sau lý để nông dân dùng chất dẫn dụ: Làm giảm thiệt hại lúa OBV thích chất dẫn dụ lúa Chất dẫn dụ đặt chỗ thích hợp để dễ thu nhặt ốc (đặc biệt mực nước giảm ốc tập trung vào ăn chất dẫn dụ) CÁC NGUỒN THỨC ĂN CỦA ỐC BƯƠU VÀNG Đặt vấn đề Khi nở, ốc non ăn tảo chất phù du Chúng bắt đầu ăn thực vật khác chạm bề cao Các lúa non trở nên hấp dẫn mơ lúa mềm Ngồi lúa OBV ăn nhiều loại khác, số 166 có bèo dâu, cỏ bợ, bèo tây, khoai sọ Trong nghiên cứu nguồn thức ăn thức ăn thực vật khác OBV Mục đích Quan sát xem OBV ăn loại khác Vật liệu Mỗi nhóm nơng dân thu thập 30 OBV Mỗi nhóm chậu nhựa Các loại thức ăn cho OBV lúa non, khoai sọ, đu đủ, Phương pháp Mỗi nhóm nơng dân phải thu thập 30 OBV trưởng thành Chia ốc thành nhóm nhóm bỏ ốc vào chậu khác Bỏ loại thực vật khác cho nhóm ốc ăn Ví dụ lúa non, khoai sọ, đu đủ, khác mà OBV ăn Thực thí nghiệm vào lúc bắt dầu buổi học lớp tập huấn Sau tiến hành quan sát xem ốc có ăn hết phần thức ăn loại thức ăn Tóm tắt kết giấy lớn trình bày với nhóm khác Thảo luận OBV thích loại thức ăn nhất? Nếu ốc thích ăn loại thức ăn khác lúa, liệu dùng kiến thức để quản lý phịng trừ OBV đồng ruộng khơng? Vận dụng nào? Chúng ta bố trí thí nghiệm đồng ruộng để tìm nguồn thức ăn hấp dẫn OBV ? Chú ý: Thực thực hành với thực hành chất dẫn dụ 167 Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo LÊ LÂN - ĐINH THÀNH Trình bày, bìa ÁNH TUYẾT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 Website: http://nxbnongnghiep.com E-mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157-Fax: (08) 39101036 63 − 630 − 770 / 07 − 13 NN − 2013 In 1.500 khổ 20 x 25cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Đăng ký KHXB số 236-2013/CXB/770-07/NN Cục Xuất cấp ngày 23 tháng năm 2013 Quyết định XB số: 28/QĐ-NN ngày 20/5/2013 In xong nộp lưu chiểu quý II/2013 168 169 170 171 172 ... tiến hành bổ sung sửa đổi tài liệu ? ?Hướng dẫn thực hành đồng ruộng ứng dụng SRI” phát hành tài liệu nhằm mục đích phục vụ cho chiến lược đào tạo cán kỹ thuật nguồn nơng dân nịng cốt cho cộng đồng. .. kỹ thuật Cũng từ kết mơ hình này, tài liệu ? ?Hướng dẫn thực hành đồng ruộng ứng dụng SRI” xây dựng để hướng dẫn cộng đồng ứng dụng SRI để đào tạo giảng viên tập huấn cho nông dân Nhằm giúp Việt... ý thiết kế nội dung lớp FFS - SRI Buổi Nội dung • Hướng dẫn kỹ thuật làm mạ theo SRI tiến hành gieo mạ Điều tra (phát phiếu, hướng dẫn cách ghi chép theo mẫu kèm) Hướng dẫn phương pháp thí nghiệm

Ngày đăng: 14/05/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan