đồ án kỹ thuật điện điện tử Thiết kế Dây chuyền mạ Ni – Cr chi tiết vành xe máy.

67 1.9K 18
đồ án kỹ thuật điện điện tử Thiết kế Dây chuyền mạ Ni – Cr chi tiết vành xe máy.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa MỤC LỤC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế: Dây chuyền mạ Ni – Cr chi tiết vành xe máy. Yêu cầu: Chiều dày lớp mạ Ni mờ: 6,5 µm Chiều dày lớp mạ Ni bán bóng: 5 µm Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 1 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Chiều dày lớp mạ Ni bóng: 6 µm Chiều dày lớp mạ Crôm: 0,5µm Công suất: 12.000 m 2 / năm. Nội dung: 1. Tính toán: - Các bể, kích thước. - Thông số các chỉnh lưu. - Gia nhiệt. - Hóa chất tiêu hao. - Nước, điện tiêu hao. - Hệ thống xử lý nước thải. 2. Vẽ: - Mặt bằng (A0). - Bể mạ Ni, Cr - Thiết kế giá mạ LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp mạ điện cũng đã có một lịch sử khá lâu, khoảng trên 200 năm. Kể từ năm 1805 do nhà bác học Luigi V. Brugnatelli khai sinh ra đến nay, ngành mạ điện cũng đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử. Trong suốt 30 năm đầu, kĩ thuật mạ điện chỉ có thể nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Nhưng cho đến khi máy phát điện ra đời thì kĩ thuật mạ điện đã bước sang một kỷ nguyên mới. Các sản phẩm mạ mang tính thương mại ra đời và phát Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 2 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa triển rực rỡ, bởi ý nghĩa vô cùng to lớn của lớp mạ.Mạ vừa có tính trang trí, lại vừa có tính bảo vệ.Mật độ dòng điện tăng lên, năng suất lao động tăng, quá trình mạ được tự động hóa từ một phần đến hoàn toàn. Những dung dịch cùng với các phụ gia mới làm cho lớp mạ đạt chất lượng tốt hơn. Các lớp mạ được nghiên cứu phát triển để thỏa mãn cả yêu cầu chống ăn mòn lẫn trang trí, làm đẹp Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, người ta còn nghiên cứu thành công kĩ thuật mạ crom cứng, mạ đa lớp Trong bài đồ án này, em được cơ Th.S.LÊ THỊ THU HẰNG giao cho thiết kế dây chuyền mạ Ni - Cr tự động, mạ chi tiết tay nắm cửa. Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức, nên bài đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của thầy, cơ. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG 1.1.1 Quá trình catot 1.1.1.1 quá trình chính Dung dịch mạ thường là muối của các kim loại trong môi trường kiềm hay axit, vì vậy khi mạ từ dung dịch nước có chứa muối kim loại tương ứng quá trình quá trình điện hoá xảy ra như sau: Me n+ + ne  Me o Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 3 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Quá trình này là quá trình phóng điện của cation kim loại (quá trình khử), để thực hiện được như vậy phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như: - Cation mang vỏ hyđrat hoá Me n+ .nH 2 O di chuyển từ dung dịch vào bề mặt catot (giai đoạn tiền hấp phụ). - Cation mất vỏ hyđrat vào tiếp xúc trực tiếp với bề mặt catôt (giai đoạn hấp phụ). - Electron từ catôt điền vào vành điện tử, hoá trị của cation biến nó thành nguyên tử kim loại trung hồ ở dạng phóng điện. - Các nguyên tử kim loại này hoặc tạo thành mầm tinh thể mới, hoặc tham gia nuôi lớn mầm tinh thể đã sinh ra trước đó. Mầm lớn thành tinh thể kết thành lớp mạ. 1.1.1.2 Quá trình phụ Song song với quá trình phóng điện của cation kim loai, còn có quá trình phóng điện của nước hoặc ion hyđrô và giải phóng khí H 2 . Khi môi trường axit. 2H + +2e  H 2 Khi môi trường kiềm hoặc trung tính. 2H 2 O+2e  2OH - + H 2 . Hoặc quá trình phóng điện của cation kim loại từ hoá trị cao về hoá trị thấp. Me +ne + (n-m)e  Me m+ Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 4 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Chính những quá trình phụ này làm cho hiệu suất dòng điện catôt của ion kim loại mạ là H<100%. 1.1.2 quá trình anot - Quá trình chính: Me  Me +n + ne. - Quá trình phụ: + Môi trường axit và trung tính. 2H 2 O  O 2 +4H + + 4e + Môi trường kiềm. 4OH -  2H 2 O + O 2 + 4e Các ion kim loại đi vào dung dịch mạ, còn khí thoát ra trên anôt. Electron được chuyển vào mạch qua nguồn điện trở về catôt. 1.2. Lý thuyết về lớp mạ Ni 1.2.1. Tính chất của niken Niken (kền) là một kim loại có màu trắng bạc, dẻo dễ cán và rất mỏng, đánh bóng. Độ cứng của lớp mạ niken phụ thuộc nhiều vào thành phần của dung dịch và điều kiện mạ, độ cứng của lớp mạ niken bóng từ 4500Mpa tới 5000Mpa, của lớp mạ niken mờ 2500Mpa tới 4000Mpa tương đương với 450(kg/cm 2 ) tới 500(kg/cm 2 ) và 250(kg/cm 2 ) tới 400(kg/cm 2 ). Giới hạn bền là 400Mpa tới 500Mpa, độ dãn dài tương đối là 40%. Trong lĩnh vực mạ điện niken là một trong các kim loại quý, quan trọng nhất, thông dụng nhất. Trong lĩnh vực vật liệu từ niken là một vật liệu quan trọng có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ nhất, tính sắt từ được bảo toàn tới 358 o C, điện trở riêng là 7.10 -8 (Ω.m) khả Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 5 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa năng phản xạ ánh sáng 58% tới 62%. Trọng lượng riêng 8,9 (g/cm 2 ). Nhiệt độ nóng chảy là 1452 o C, nhưng lớp mạ có thể làm việc ở 650 o C. Lớp mạ thường cứng, giòn nếu nung tới 900 o C sẽ mềm và dẻo lại. Điện thế tiêu chuẩn của niken là -0,25(V). Trong mọi môi trường lớp mạ niken đều là lớp mạ catôt đối với sắt và thép, vì vậy điều kiện cơ bản để lớp mạ kền bảo vệ được lền sắt thép là phải phủ kín hoàn toàn, không châm kim, không lỗ xốp, chiều dày của lớp mạ trong môi trường ăn mòn mạnh phải từ 25µm trở lên. Trọng lượng nguyên tử của kim loại niken M=58,70(gam). Trong các hợp chất thường gặp niken với hóa trị +2 và một số hóa trị +3. Ở điều kiện khí quyển bề mặt luôn được bao phủ một lớp ôxit mỏng trong suốt làm thụ động bề mặt của nó. Nếu khí quyển có chứa lưu huỳnh (S), bề mặt sẽ nhanh chóng bị mờ đi. Trong nước niken rất bền. Trong H 2 SO 4 và HCl thì niken tan chậm hơn, trong HNO 3 loãng thì dễ tan nhưng trong HNO 3 đặc thì bị thụ động. Niken bền trong các dung dịch kiềm đặc, loãng, nóng chảy. Niken là kim loại khá đắt cần phải tiết kiệm, để giảm tiêu tốn niken cho lớp mạ nhưng vẫn phải đảm bảo khả năng bảo vệ nền thường người ta tiến hành mạ thành nhiều lớp chồng lên nhau, hoặc mạ lót đồng… 1.2.2. Ứng dụng của lớp mạ niken Mạ niken được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy móc, dụng cụ, các đồ dùng trong nhà để bảo vệ khỏi ăn mòn và tăng vẻ đẹp cho chúng. Niken bền hơn sắt vì vậy trong công nghiệp hóa chất thường mạ niken để bảo vệ cho các máy móc, dụng cụ và đường ống. Trường hợp này lớp mạ dày hàng trăm micromet. Lớp mạ dày, ứng suất lớn dễ bị bóng khỏi bề mặt chi Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 6 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa tiết vì vậy phải tiến hành nhiệt luyện khử bỏ ứng suất làm cho lớp mạ dẻo trở lại. Mạ niken còn được dựng để tăng tính chịu mài mòn như trong kĩ thuật in người ta mạ niken cho các khuôn bản in tăng độ cứng và độ chịu mài mòn cho chúng. Mạ niken còn được dựng để tăng tính chịu mài mòn như trong kĩ thuật in người ta mạ niken cho các khuôn bản in tăng độ cứng và độ chịu mài mòn cho chúng. Trong công nghiệp chế tạo các thiết bị quang học… người ta còn áp dụng mạ kền đen. Thành phần của kết tủa đen này gồm có 75% là pha kim loại, nó chính là niken phân bố vào khối kền sunfat và kẽm hydroxit. Chiều dày từ 0,5µm tới 1µm, có khả năng hấp thụ ánh sáng rất tốt. Mạ niken bóng là một công nghệ tiên tiến và ngày nay được dựng khá phổ biến trong việc tạo lớp mạ bảo vệ và trang sức cho hàng mạ. Hoặc người ta có thể mạ niken hai hay nhiều lớp chồng lên nhau tạo lớp mạ kín hơn bảo vệ nền tốt hơn. Lớp mạ kền đen có chứa nhiều lưu huỳnh nên dùng cho điện phân nước khá tốt, quá thế hydro và oxy trên nó rất thấp. Điện thế phóng điện trên nó xấp xỉ với điện thế phóng điện trên điện cực bạch kim. Ngoài ra còn nhiều ứng dụng khác như mạ kền xốp chế tạo “la men” dùng trong chế tạo ắc quy, màng lọc… Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 7 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa 1.2.3. Các loại lớp mạ niken 1.2.3.1. Lớp mạ Ni mờ Ni là kim loại thuộc nhóm sắt (Fe, Co, Ni) có từ tính. Về mặt điện hóa chúng có chung các đặc điểm sau: - Dòng điện trao đổi bộ, chính vì vậy tốc độ tạo mầm tinh thể rất nhanh và kích thước tinh thể rất nhỏ. - Phân cực catot rất lớn ngay khi kết tủa từ dung dịch muối đơn, nên lớp mạ có cấu trúc tinh thể mịn - Quá thế thoát hydro trên chúng bộ nên hydro dễ thoát ra, nên quá trình mạ Ni rất nhạy với nồng độ ion H + và nhiệt độ dung dịch. Dung dịch mạ Ni có thể thay đổi thay đổi các chất có trong để thu được lớp mạ bán bóng, mạ bóng hay làm lớp lót cho các lớp mạ khác. 1.2.3.2. Mạ Ni bán bóng Kền (Ni) là một kim loại trắng bạc, dẻo, dễ cán, đánh bóng…Độ cứng của Ni phụ thuộc vào điều kiện mạ và dung dịch mạ ( thông thường là 4500 Mpa đến 5000 Mpa với lớp mạ bóng ). Giới hạn bền 400 đến 500 Mpa, độ giòn tương đối là 40%, điện trở suất là 0,07.10 -6 (ôm.một), khả năng phản xạ ánh sáng là 58 đến 62%, từ tính cao, trọng lượng riêng là 8,9 g/cm 3 , nhiệt nóng chảy là 1452 o C. Lớp mạ Ni có thể làm việc tới nhiệt độ 650 0 C nếu lớn hơn nhiệt độ này lớp mạ bị giòn. Nhưng nếu nung tới nhiệt độ 900 0 C lớp mạ sẽ dẻo trở lại. Ni thông thường có hóa trị II nhưng một số trường hợp nó có hóa trị III. Trong không khí Ni bị bao phủ bởi một lớp oxyt mỏng trong suốt tự sinh ra do Ni tác dụng với oxy không khí. Lớp oxyt này vừa bền, trong suốt Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 8 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa cho nên lớp mạ Ni trong không khí luôn bền, sáng bóng nếu như lớp mạ này kín. Cũng chính vì lý do này mà Ni là kim loại quan trọng công nghệ mạ. Kền bền trong nước tự nhiên, nước cất và nước chảy. Kền dễ bị ăn mòn trong nước biển tự. Trong H 2 SO 4 và HCl loãng kền tan chậm hơn Fe. Kền dễ tan trong HNO 3 loãng, nhưng lại thụ động trong HNO 3 đặc. Kền không tác dụng với N 2 cho dù nhiệt độ tăng đến 1400 0 C. Kền bền trong các dung dịch kiềm và trong kiềm nóng chảy, các axit hữu cơ chỉ tác dụng với kền khi tiếp xúc lâu ngày với nó. Kền không làm hỏng các vitamin, không độc. Kền có khả năng hấp phụ khí khá lớn, cũng chính vì thế mà cơ tính lớp mạ Ni kém đi. Kền có thể mạ lên Fe, Cu, Ti, Al và các hợp kim của chúng cũng có thể mạ lên vật liệu phi kim như gốm sứ, thủy tinh, chất dẻo… Điện thế tiêu chuẩn của Ni dương hơn của Fe cho nên nó là lớp mạ catot với Fe. Để bảo vệ Fe bằng lớp phủ Ni thì Ni phải thật kín. Lớp mạ Ni không kín sẽ tạo vi pin ăn mòn vì vậy người ta mạ Ni hai hay nhiều lớp Ni để tăng độ kín, mạ Ni bán bóng trước khi mạ Ni bóng. Lớp mạ Ni bán bóng cho độ kín cao, dễ gia công, ứng suất nội bộ, độ gắn bám nền và kim loại khác cao cho nên nó được dựng lớp mạ lót. Lớp Ni bóng cho độ bóng cao, cứng cao nhưng ứng suất nội cao cho nên người ta mạ Ni bóng sau bán bóng để tăng tính trang sức và bảo vệ cho lớp mạ Ni. Dung dịch mạ Ni không cho hiệu suất 100%, do sự thoát khí H 2 và dẫn đến làm rỗ lớp mạ và gây cản trở sự khuếch tán Ni 2+ từ dung dịch vào catot vì vậy ta phải sục khí cho H 2 thoát nhanh. Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 9 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Trong dung dịch cấu tử chính là NiSO 4 độ hòa tan lớn. Các dung dịch hiện đại thường dùng nồng độ lớn hơn 300 g/l và thường làm ở nhiệt độ cao (40 đến 70 0 C). Chất đệm sử dụng trong dung dịch là H 3 BO 3 có tác dụng ổn định pH trong dung dịch mạ cũng như lớp dung dịch sát catot nơi H 2 bay ra làm kiềm hóa dung dịch. Nồng độ tối ưu của chất đệm là 20 đến 40 g/l. Đối với dung dịch pH thấp thì chất đệm NaF thích hợp hơn. Ion Cl - trong dung dịch có tác dụng chống thụ động hóa anot. Sự có mặt của ion Cl - vừa làm tăng độ dẫn điện vừa phá hủy lớp thụ động kết tủa trên anot. Nhiệt độ thấp làm lớp mạ giòn, tốc độ mạ chậm. Mật độ dòng cao làm lớp mạ giòn dễ cháy, hiệu suất dòng giảm nhanh. Tạp chất làm giảm nhiều cơ tính của lớp mạ. Mạ Ni rất nhạy với tạp chất, chất có thể sinh ra từ nhiều nguồn như sử dụng hóa chất không sạch, do vật mạ rơi xuống rồi tan ra sinh ra cặn, mùn anot, nước rửa không sạch, ăn mòn thiết bị, dụng cụ…Các tạp chất nguồn gốc hữu cơ sinh ra do vật gia công rửa chưa sạch, vải có dầu mỡ thôi ra, giá treo chưa sạch, từ tay chân công nhân của công nhân, xác động vật chết ( gián, thạch sùng …chết rơi vào bể mạ ). Tạp chất khí thoát ra chủ yếu từ catot, CO 2 thoát ra khi dựng Na 2 CO 3 để điều chỉnh pH. Không khí lẫn vào trong quá trình bơm, lọc gây giòn, rỗ lớp mạ. Các ion có hại khi mạ Ni là Fe, Zn, Pb, Cu, Cr ngoài ra còn có các tạp chất hữu cơ. Cu làm nhám lớp mạ ở vùng D C thấp, Fe làm lớp mạ rỗ, sọc dài, nhám khi pH cao. Zn làm lớp mạ tối, sọc đen hoặc nâu. Pb làm lớp mạ tối bong thành vảy nhỏ như bột. Al và Si làm nhám nhẹ bề mặt và làm mờ lớp mạ bóng khi dựng D C trung bình và cao. Cr làm tăng nhẹ khả năng phân bố nhưng lại Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 10 [...]... hợp dòng điện vào bể Bể Dc Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Da y Trang 35 I=(Dc.Da)1/2.y IT=1,2I iv Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa A A/dm2 A/dm2 dm2 A Mạ Ni mờ 4 2 60 170 204 0,28 Mạ Ni bán bóng 4 2 60 170 204 0,28 Mạ Ni bóng Mạ Cr m 4 20 2 7,4 60 60 170 730 204 876 0,28 1,3 A/l Bảng 8: Số liệu tính toán điện thế các bể ℓ Bể Mạ Ni mờ Mạ Ni bán bóng Mạ Ni bóng Mạ Cr m β... g/l 35 – 40g/l 70g/l 0,05 – 0,1 g/l 3–4 45 – 60 oC 3 - 4 A/dm2 280 – 300 g/l 30 – 40 g/l 35 – 40 g/l 0,1 g/l 0,15 – 0,30 g/l 0,15 – 0,20 g/l 55 – 60oC 3 – 5 A/dm2 3,8 – 4,2 300 – 400 g/l 30g/l 30 – 40 g/l 1 g/l 3,8 – 4,2 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa 13 Rửa thu hồi dd mạ 1 14 Rửa thu hồi dd mạ 2 15 Rửa nước 5 16 Rửa nước 6 17 Hoạt hóa 18 Mạ Cr 19 Rửa thu hồi 3 20 Rửa... 1200.12 + 200.11 = 16600 mm = 16,6 m Chi u rộng dây chuyền: Chi u rộng của dây chuyền được tính : W = 1300.2 + 2000 + 250.2= 5100 mm = 5,1 m c Chi u cao của dây chuyền phụ thuộc vào chi u sâu của bể Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 32 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Với bể sâu 0,650 m chọn chi u cao dây chuyền là 4 m d Diện tích dây chuyền sản xuất: S = LxW = 16,6 x... mạ khác - Lớp mạ thay đổi phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và mật độ dòng điện - Hiệu suất dòng điện rất thấp 1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Mạ Ni bán bóng Mạ Ni bóng Mạ Ni mờ Rửa thu hồi 1 Rửa nước 5 Rửa thu hồi 2 Tẩy nhẹ Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 14 Rửa nước 5 Rửa thuhóa63 Rửa nước 74 Mạ Crom Hoạt hồi Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa... bóng cao nhưng giòn, độ kín nhỏ hơn của lớp mạ Ni bán bóng Mạ Ni bóng dung dịch có thành phần giống như mạ Ni bán bóng nhưng có thêm phụ gia bóng Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 11 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Vai trò của các chất trong mạ Ni bóng giống như trong mạ Ni bán bóng Riêng 1,4butindiol có tác dụng làm vật mạ bóng hơn Về vai trò của các chất làm bóng... nhiều lớp thì nhịp hàng thực tế được quyết định bởi khâu mạ nào có tỷ số Ti Nt lớn nhất Ta có : Bảng 4: Tỷ số giữa thời gian của công đoạn và số đơn nguyên bể Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 26 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Tẩy dầu nóng Tẩy dầu điện Tẩy gỉ Mạ Ni mờ Mạ Ni bán bóng Mạ Ni bóng Mạ Cr m Ti ni 10/1 5/1 5/1 10/1 8/1 8/1 4/1 NTT 10 5 5 10 8 8 4 Công... , phút Đối với dây chuyền tự động: 2 chi m khoảng 1- 2 phút Vậy thời gian mạ niken bán bóng là khoảng 8 phút Đối với mạ Ni bóng: Có các giá trị: - Chi u dày lớp mạ: = 6 = 0,006 Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 , mm Trang 21 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Trọng lượng riêng kim loại mạ ( niken) (tra phụ lục 10): - , g/cm3 = 8,90 của niken ( tra phụ lục 13): - c = 1.095... biệt Ni2 + gây ảnh hưởng như sau: Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 13 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Làm Cr6 + Cr3 + Ni2 + Ni + Cr6 + Có hại nhất là các ion NO3-, NO2-, Cl- làm tăng mật độ dòng điện và làm hỏng dung dịch nếu nồng độ lớn - Mạ Cr dung dịch dựng là ở dạng axit - Trong dung dịch phải có ion xúc tác - Mật độ dòng điện lớn hơn rất nhiều so với quá trình mạ. .. bề rửa nước 7 & 8 Sau đó giá mạ được rửa nước nóng tại bể rửa nước nóng để giúp vật mạ mau - khô Giá mạ được đưa đến vị trí tháo sản phẩm 2 Thiết kế 2.1 Tính toán kích thước bể 2.1.1 Diện tích sản phẩm Chi tiết mạ là tay nắm cửa Tay nắm cửa có hình dạng như sau: Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 18 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Vật mạ được làm bằng thép, đúc thành... 2.2.1.2 Hiệu , A điện thế của bể Chọn điện thế nguồn Un trước hết phải tính điện thế bể Ub: Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 33 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Un ≥ Ub + 0,1Un , V Điện thế trên bể là một hàm số của thành phần dung dịch, chế độ làm việc, khoảng cách giữa các điện cực và bản chất của điện cực Đại đa số các quá trình mạ điện chỉ đòi hỏi điện thế danh . Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa MỤC LỤC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế: Dây chuyền mạ Ni – Cr chi tiết vành xe máy. Yêu cầu: Chi u dày lớp mạ Ni mờ: 6,5 µm Chi u. dày lớp mạ Ni bán bóng: 5 µm Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 1 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi tiết tay nắm cửa Chi u dày lớp mạ Ni bóng: 6 µm Chi u dày lớp mạ Cr m: 0,5µm Công. lớp mạ Ni bán bóng. Mạ Ni bóng dung dịch có thành phần giống như mạ Ni bán bóng nhưng có thêm phụ gia bóng. Bùi Văn Hưng – CN Điện hóa K53 Trang 11 Đồ án thiết kế dây chuyền mạ tự động Ni – Cr chi

Ngày đăng: 14/05/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG

    • 1.1.1 Quá trình catot

    • 1.2. Lý thuyết về lớp mạ Ni

      • 1.2.1. Tính chất của niken

      • 1.2.2. Ứng dụng của lớp mạ niken

      • 1.2.3. Các loại lớp mạ niken

        • 1.2.3.1. Lớp mạ Ni mờ

        • 1.2.3.3 Mạ Cr

        • 1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.

          • 1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ.

          • 1.2. Thông số các quá trình gia công.

          • 1.3. Thuyết minh dây chuyền.

          • 2. Thiết kế.

            • 2.1. Tính toán kích thước bể.

              • 2.1.1. Diện tích sản phẩm.

              • 2.1.2. Chế độ làm việc.

              • 2.1.3. Kế hoạch sản xuất.

              • 2.1.4. Thời gian gia công.

              • 2.1.5. Chọn kích thước khung.

                • 2.1.5.1. Chọn kích thước khung.

                • 2.1.5.2. Nhịp ra hàng lý thuyết của dây chuyền.

                • 2.5.1.3. Số bể mạ và số bể gia công:

                • 2.5.1.4. Nhịp ra hàng thực tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan