Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam

94 1.2K 5
Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN THỊ MỸ LUẬT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG-PHCN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH : NỘI KHOA MÃ S Ố : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG HỒNG THÁI Thái nguyên, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành c ảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên, Phòng Sau đại học, các bộ môn trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Điều Dưỡng và PHCN Tỉnh Thái Nguyên, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Điều Dưỡng và PHCN Tỉnh Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các khoa phòng Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành c ảm ơn tới các thầy, cô giáo của trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên đã giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Hồng Thái người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình, chu đáo và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác sĩ, cán bộ nhân viên khoa Vật lý trị liệu – PHCN, khoa Khám bệnh cấp cứu - CLS Bệnh viện Điều Dưỡng và PHCN Tỉnh Thái Nguyên, lớp Cao học Nội khoa khóa 10 đã giành cho tôi nhiều thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ và động viên tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Trần Thị Mỹ Luật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm dịch tễ học của tai biến mạch máu não 3 1.2. Tình hình di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não 7 1.3. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não 8 1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4. Xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3.1. Một số đặc điểm chung 30 3.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động sau can thiệp 36 3.3. Mối liên quan trong thời gian tập luyện 40 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 47 4.2. Kết quả phục hồi vận động sau tập luyện bằng phương pháp Bobath . 51 4.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não 54 Chương 5: KẾT LUẬN 62 1. Tập luyện bằng phương pháp Bobath có hiệu quả trong việc phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người sau TBMMN 62 2. Có một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng 62 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PHCN Phục hồi chức năng TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TBMMN Tai biến mạch máu não Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới 30 Bảng 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên liệt 30 Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não 32 Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu tập luyện 33 Bảng 3.6. Mức độ thực hiện các hoạt động sống hàng ngày của đối tượng nghiên cứu trước khi vào viện 34 Bảng 3.7. Kh ả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước khi vào viện 35 Bảng 3.8. Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện 36 Bảng 3.9. Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện 37 Bảng 3.10. Khả năng đi của bệnh nhân trước và sau 6 tuần tập luyện 38 Bảng 3.11. Khả năng phục hồi nhu cầu thực hiện các hoạt động sống trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân trước và sau tập luyện 39 Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi và kết quả phục hồi sau 6 tuần 40 Bảng 3.13. Liên quan giữa giới và kết quả phục hồi sau 6 tuần 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Bảng 3.14. Liên quan giữa bên bị liệt và kết quả phục hồi sau 6 tuần 41 Bảng 3.15. Liên quan giữa loại tổn thương não và kết quả phục hồi sau 6 tuần 41 Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian từ khi đột quị đến khi bắt đầu PHCN và kết quả phục hồi sau 6 tuần 42 Bảng 3.17. Liên quan giữa chi bị liệt và kết quả phục hồi sau 6 tuần 43 Bảng 3.18. Sự thay đổi Cholesterol máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đổi dựa trên giá trị trung bình 44 Bảng 3.19. Tình trạng thay đổi Cholesterol máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não sau sáu tuần tập luyện 45 Bảng 3.20. Sự thay đổi Glucose máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đổi dựa trên giá trị trung bình 45 Bảng 3.21. Tình trạng thay đổi Glucose máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não sau sáu tuần tập luyện. 46 Bảng 4.1. So sánh với kết quả của một số tác giả nước ngoài và trong nước 50 Bảng 4.2. So sánh một số nghiên cứu nước ngoài không có chương trình PHCN 52 Bảng 4.3. Khả năng độc lập trong đi của bệnh nhân liệt nửa người 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Bảng 4.4. So sánh kết quả phục hồi vận động chung 53 Bảng 4.5. So sánh kết quả về độc lập trong sinh hoạt hàng ngày 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một trong những bệnh nặng, thường gặp ở người cao tuổi. Từ nhiều thập kỷ trước đến nay, TBMMN đã và đang là vấn đề thời sự cấp thiết của y học nói chung, của ngành phục hồi chức năng (PHCN) nói riêng đối với mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới. TBMMN là bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, người bệnh có thể tử vong nhanh chóng hoặc nếu sống sót sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề [2]. Theo báo cáo ủa c Tổ chức Y tế thế giới 1996 (TCYTTG), tỷ lệ TBMMN mới phát hiện (incidence) trong một năm từ 100 – 250/100.000 dân và tỷ lệ hiện mắc là từ 500 – 700/100.000 dân [12], [13]. Tỷ lệ tử v ong do TBMMN đứng thứ ba trên thế giới sau các bệnh ung thư và tim mạch [16]. Tỷ lệ mắc bệnh TBMMN ở các nước phát triển rất cao. Hàng năm Hoa Kỳ có thêm 500.000 người bị tai biến mới, phần lớn xảy ra sau 55 tuổi, tỷ lệ tử vong cao khoảng 30% - 40% trong tháng đầu tiên sau tai biến, 2/3 số người được cứu sống bị tàn tật, hàng năm ước tính phải chi phí trên 7 tỷ đô la cho điều trị và PHCN bệnh nhân TBMMN [12]. Ở Trung Quốc, tỷ lệ mắc bệnh này tại Bắc Kinh hiện nay là 329/100.000 dân, còn ở Quảng Châu tỷ lệ này là 147/100.000 dân và tỷ lệ tử vong là 69 – 80/100.000 dân [20]. Tại Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng (1997) thì tỷ lệ mắc bệnh TBMMN là 115,92/100.000 dân trong đó t ỷ lệ tử vong là 20,55/100.000 dân [15] . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... chức năng vận động có tác dụng tốt cải thiện mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh [62] Yamashita K và cộng sự khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở những bệnh nhân tai biến mạch máu não thấy: Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày là mức độ độc lập ngay trước khi tiến hành phục hồi chức năng và khoảng thời... lập trong sinh hoạt hàng ngày [43] Nghiên cứu sự khác nhau trong phục hồi về chức năng theo giới tính của 165 người bệnh sau một năm bị tai biến mạch máu não, Wyller T.B và cộng sự cho biết mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của nam giới cao hơn nữ giới [69] Chopra J.S và cộng sự nghiên cứu trên hai nhóm bệnh nhân chảy máu não và nhồi máu não, sau phục hồi chức năng thấy rằng mức độ độc lập trong. .. 30 bệnh tai biến mạch máu não đã được công bố đều không đề cập đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người sau tai biến mạch máu não, để từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người tàn tật nói chung và người tai biến mạch máu não nói riêng [3], [5], [34] Nguyễn Thuỳ Hương cho biết: Di chứng do tai biến mạch máu não thường là liệt. .. trong sinh hoạt hàng ngày [63] Theo Jorgensen và cộng sự, tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ tai biến mạch máu não nặng hay nhẹ Mức độ tai biến mạch máu não càng nặng thì sự phục hồi về chức năng trong sinh hoạt hàng ngày càng khó khăn [46] Nakayma H và cộng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi tới kết quả phục hồi của tai biến mạch máu não thấy rằng mức độ độc lập. .. lòng của bàn đi chân, bàn tay - Đai nâng chân giúp kéo bàn chân lên phía mu tạo bàn chân vuông góc với cẳng chân (chống bàn chân rủ) để người bệnh đi lại dễ dàng hơn [1], [8] 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam Việc đánh giá khả năng thực hiện các hoạt động sống hàng ngày liên quan đến. .. cho 277 bệnh nhân tai biến mạch máu não với thời gian nằm viện của nam giới là 57 ± 32 ngày, của nữ là 68 ± 40 ngày, Maehlum S và cộng sự cho biết có 88% các trường hợp độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày khi ra viện [49] Samuelsson M và cộng sự nghiên cứu 81 bệnh nhân nhồi máu não lần đầu cho biết với thời gian dưới 3 năm tai biến mạch máu não, mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày chiếm... tỷ lệ các đối tượng có chỉ số Barthel dưới 70 điểm chiếm từ 25% đến 50% và với thời gian 6 tháng tai biến mạch máu não chỉ có 4% độc lập hoàn toàn đối với tai biến mạch máu não rất nặng, 13% độc lập hoàn toàn đối với tai biến mạch máu não nặng, 37% đối với tai biến mạch máu não trung bình, còn đối với tai biến mạch máu não nhẹ có 68% độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày [46] Tiến hành chương... quần áo, di chuyển,… một giai đoạn hết sức quan trọng tạo điều kiện cho quá trình tái h ội nhập xã hội và cải hiện chất lượng cuộc sống cho người tàn tật Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày bao gồm: + Hoạt động phụ thuộc hoàn toàn + Hoạt động phụ thuộc ít + Hoạt động phụ thuộc nhiều + Hoạt động độc lập 1.4.1 Thế giới Theo Sveen U và cộng sự, mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày cao hay thấp phụ... điện thoại, để nghiên cứu ảnh hưởng của tai biến mạch máu não đối với chất lượng cuộc sống của 199 bệnh nhân tai biến mạch máu não lần thứ nhất, với độ tuổi từ 17 đến 49 tại cộng đồng, Alfassa S và cộng sự thấy có 86% các trường hợp độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày sau một năm bị bệnh, không có sự thay đổi có ý nghĩa về mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở năm tiếp theo, họ cho rằng... tai biến mạch máu não có 43% độc lập hoàn toàn và 47,5% cần sự trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày [43] Indredavik B và ộng c sự nghiên cứu 220 bệnh nhân tai biến mạch máu não được chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 110 bệnh nhân, trong đó có một nhóm được can thiệp điều trị phục hồi chức năng, còn một nhóm không có can thiệp phục hồi chức năng Kết quả mười năm sau tai biến mạch máu não cho thấy, trong số . tai biến mạch máu não 8 1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam 14 Chương. máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đổi dựa trên giá trị trung bình 44 Bảng 3.19. Tình trạng thay đổi Cholesterol máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Glucose máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đổi dựa trên giá trị trung bình 45 Bảng 3.21. Tình trạng thay đổi Glucose máu ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

Ngày đăng: 14/05/2015, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 20

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

    • 1.1. Đặc điểm dịch tễ học củ a tai biến mạch máu não

    • 1.2. Tình hình di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não

    • 1.3. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

    • Thế giới và Việt Nam

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • * Mức độ liệt nửa người do tai biến mạch máu não theo B.Bobath (xem ở phụ lục).

        • 2.4. Xử lý số liệu

        • 3.1. Một số đặc điểm chung

        • Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới

        • Bảng 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên liệt

        • Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên liệt

          • Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp

          • Biểu đồ 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp

            • Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não

            • Biểu đồ 3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não

              • Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian từ khi đột quị đến khi bắt đầu tập luyện

              • Biểu đồ 4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu tập luyện

                • Bảng 3.6. Mức độ thực hiện các hoạt động sống hàng ngày của đối tượng nghiên cứu trước khi vào viện

                • Biểu đồ 5: Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của đối tượng nghiên cứu trước tập luyện

                  • Bảng 3.7. Kh ả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước khi vào viện

                  • Biểu đồ 6: Khả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước tập luyện

                    • 3.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động sau can thiệp

                    • Bảng 3.8. Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện

                    • Biểu đồ 7: Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện

                      • ảng 3.9. Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan