ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015, CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

104 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

SỞ CƠNG NGHIỆP KHÁNH HỊA - BÁO CÁO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP KHÁNH HỊA ĐẾN NĂM 2015, CĨ TÍNH ĐẾN NĂM 2020 Tháng năm 2006 i MỤC LỤC Mở đầu Phần thứ nhất: Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa I Các yếu tố tự nhiên tài nguyên Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu II Nguồn nhân lực Dân số phân bố dân cư Lao động 10 III Thực trạng kết cấu hạ tầng với phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 10 Giao thông vận tải 10 Hiện trạng cơng trình cấp nước 13 Hiện trạng cấp điện 13 IV Dự báo nhân tố bên ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp Khánh Hịa đến năm 2020 16 Nhân tố nước 16 Nhân tố nước 20 Đánh giá tổng quát chung 24 Phần thứ hai: H iện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hòa đến năm 2005 28 I Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2005 28 II Thực trạng cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 30 Hiện trạng phát triển công nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 2001-2005 30 Đánh giá trình độ cơng nghệ 44 Nhận định chung 47 Phần thứ ba: Phương hướng phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 51 I Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển 51 1- Quan điểm phát triển 51 Định hướng phát triển 52 Mục tiêu phát triển 54 II Luận chứng tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tỉnh 56 Luận chứng tăng trưởng ngành theo phương án 56 Lựa chọn phương án tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tỉnh 60 III Phương hướng phát triển ngành công nghiệp chủ yếu 63 Nhóm ngành cơng nghiệp khai thác 63 ii Nhóm ngành cơng nghiệp 66 Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản 70 Dệt, may, phụ liệu may, giày dép 74 Ngành sản xuất phân phối điện, nước 76 Các ngành công nghiệp khác 80 IV Phát triển khu công nghiệp phân bố công nghiệp theo lãnh thổ 80 Phát triển khu công nghiệp 80 Hình thành phát triển cụm công nghiệp 81 Phân bố công nghiệp theo lãnh thổ 82 V Quy hoạch đất cho phát triển công nghiệp 83 VI Các dự án kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp 84 Phần thứ tư: Các giải pháp thực quy hoạch 89 I Các giải pháp chung 89 II Giải pháp huy động nguồn vốn 90 Nhu cầu vốn đầu tư 90 Nhu cầu giải pháp huy động vốn cho phát triển công nghiệp thời kỳ 2006-2010 91 III Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 93 IV Nhanh chóng tăng cường nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp 95 V Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế phát triển công nghiệp 96 VI Làm tốt công tác khuyến công 97 VII Tăng cường hợp tác liên tỉnh, liên kết, đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch 98 VIII Tổ chức thực quy hoạch 99 Phần thứ năm: Kiến nghị quy hoạch 100 Kiến nghị 100 Tổ chức thực quy hoạch 100 iii MỞ ĐẦU Sự cần thiết quy hoạch Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2010 lập thực từ năm 2000 Dựa sở quy hoạch đó, nhiều định hướng phát triển, nhiều dự án triển khai bám theo quy hoạch Qua nhiều năm thực hiện, thực tiễn phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa có nhiều thay đổi: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh rà soát, điều chỉnh đến năm 2020; địa bàn tỉnh đã, hình thành khu kinh tế Vân Phong, khu, cụm công nghiệp; xác định ngành trọng điểm, Những vấn đề đặt việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thực ý kiến đạo Bộ Cơng nghiệp việc rà sốt quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 xây dựng quy hoạch đến năm 2015, cụ thể hố phát triển cơng nghiệp Quy hoạch phát triển kinh tếxã hội tỉnh; phép UBND tỉnh Khánh Hịa, Sở Cơng nghiệp thực lập Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Mục tiêu Xây dựng báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020; xác định yếu tố điều kiện phát triển, thực trạng phát triển đề xuất định hướng giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Những để xây dựng báo cáo điều chỉnh quy hoạch - Nghị Quyết số 39 - NQ/TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị phát triển kinh tế- xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Bắc Trung duyên hải Trung đến năm 2010 - Quyết định 113/2005/QĐ - TTg ngày 20/5/2005 Thủ tướng phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 39NQ/TW Bộ trị - Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 4/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 40/QĐ-BCN ngày 23/12/2005 Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định tạm thời quy hoạch phát triển công nghiệp - Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Khánh Hịa khố XIV nhiệm kỳ 2001- 2005 - Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Khánh Hịa khố XV nhiệm kỳ 2006- 2010 - Quyết định số 51/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/3/2005 việc phê duyệt Quy hoạch Khu kinh tế vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 - Quyết định số 92/2006/QĐ - TTg ngày 25/4/2006 Thủ Tướng Chính Phủ việc thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hoà - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2006- 2010 có tính đến năm 2020 - Quyết định số 1137/QĐ-UBND ngày 30/5/2005 Quyết định số 1437/QĐ-UBND ngày 30/5/2005 UBND tỉnh Khánh Hòa việc cho phép tiến hành lập dự án Điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 - Số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, Cục Thống kê tỉnh, Sở ngành huyện, thị - Một số quy hoạch phân ngành công nghiệp tài liệu nghiên cứu quan Trung ương địa phương có liên quan Cấu trúc báo cáo quy hoạch Báo cáo tổng hợp đề án cấu trúc thành phần sau: Phần thứ nhất- Phân tích, đánh giá yếu tố điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Phần thứhai- Hiện trạng phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2005 Phần thứ ba- Phương hướng phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Phần thứ tư- Các giải pháp thực quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Kết luận kiến nghị Phần thứ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HỊA I CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Là tỉnh ven biển có điểm cực Đơng đất nước, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Khánh Hịa có phạm vi lãnh thổ từ 11041'53'' đến 12052'35'' vĩ độ Bắc từ 108040' đến 109023'24" kinh độ Đơng Khánh Hịa giáp với tỉnh Phú n phía bắc, Ninh Thuận phía nam, Đăk Lăk Lâm Đồng phía tây Phía đơng Khánh Hịa biển Đông với đường bờ biển dài 385 km Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 5.197 km với dân số 1.110 nghìn người, chiếm 1,58% diện tích 1,35% dân số nước; đứng hàng thứ 24 diện tích thứ 32 dân số 64 tỉnh, thành phố nước ta Cùng với phần đất liền, Khánh Hịa có thềm lục địa vùng lãnh hải rộng lớn với gần 40 đảo lớn nhỏ nằm rải rác biển, có quần đảo Trường Sa với vị trí quan trọng quốc phòng kinh tế nước Nằm trục giao thông quan trọng nước, quốc lộ 1A đường sắt chạy từ phía Bắc đến phía Nam tỉnh, nối liền Khánh Hịa với tỉnh phía bắc, phía nam Quốc lộ 26 nối Khánh Hòa với Đăk Lăk, quốc lộ 27 dự kiến tuyến quốc lộ nối vùng du lịch núi Đà Lạt vào năm tới Tỉnh có cảng biển Nha Trang, tương lai có cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong; sân bay Cam Ranh đón máy bay Boeing Airbus tải trọng lớn cất hạ cánh Yếu tố vị trí địa lý điều kiện thuận lợi cho tỉnh giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hút vốn đầu tư, đặc biệt sản phẩm công nghiệp du lịch tỉnh 1.2 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp Nói tới điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp phải kể đến yếu tố địa hình, khí hậu, khả cấp nước cho phát triển ngành Địa hình Điạ hình tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông với dạng điạ hình núi, đồi, đồng bằng, ven biển biển khơi Phần phía Tây tỉnh sườn Đơng dãy Trường Sơn, điạ hình chủ yếu núi đồi, độ dốc lớn điạ hình chia cắt mạnh Tiếp đến dạng điạ hình núi thấp, đồi thấp xen kẽ bình ngun thung lũng, có núi đá chạy sát biển chia cắt dải đồng ven biển thành vùng đồng nhỏ hẹp thuộc huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, Cam Ranh Điạ hình Khánh Hồ tạo cho bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh kín gió xây dựng nhiều hải cảng lớn vịnh Cam Ranh, Vân Phong Đặc điểm điạ hình Khánh Hồ tạo cảnh quan phong phú đa dạng vừa mang tính đặc thù tiểu vùng, vừa mang tính đan xen hoà nhập tạo điều kiện để phát triển kinh tế tổng hợp vận tải biển Khí hậu Khí hậu Khánh Hồ vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu đại dương nên tương đối ơn hồ Nhiệt độ trung bình hàng năm 260C, nhiệt độ trung bình cao thấp chênh lệch 40C, mùa hè không bị oi bức, mùa đông không lạnh Tổng nhiệt độ khoảng 9.5000C, ánh sáng dồi Nhìn tổng qt có mùa chính: mùa khơ từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Lượng mưa trung bình năm 2.000mm, vùng đồng ven biển phổ biến 1.000- 1.200mm, khu vực huyện Khánh Sơn lại lên tới 2.600mm Mùa mưa từ tháng đến tháng 12 tập trung đến 70- 80% lượng mưa năm Ở khu vực Nha Trang mùa mưa kéo dài tháng, tháng lại nắng ấm, thuận lợi cho kéo dài mùa du lịch Đặc điểm khí hậu, thời tiết Khánh Hoà tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng cối nói riêng phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung Tuy vậy, cần ý đến tượng bất lợi lũ lụt mùa mưa, khơ hạn mùa khơ, gió Tây nóng gió Tu Bơng ảnh hưởng đến kết sản xuất mùa trổ bông, hoa trồng Thuỷ văn Khánh Hịa có mật độ sơng, suối 0,5- km/km2 Chiều dài trung bình sơng từ 10- 15 km Khánh Hịa có sơng lớn chảy qua sông Cái Nha Trang sông Dinh Ninh Hồ Sơng ngịi Khánh Hịa ngắn, dốc, lại nằm vùng mưa vừa, tổn thất bốc lớn, lượng mưa lại tập trung chủ yếu vào tháng mùa mưa (tới 70- 80%) mùa khô thiếu nước Do vậy, khai thác nguồn nước mặt phải ý điều hòa vùng sử dụng cách tiết kiệm Trong xây dựng quản lý khai thác, ý liên kết loại cơng trình hồ chứa, đập dâng, trạm bơm để tận dụng tối đa nguồn nước tự nhiên, hạn chế xây dựng trạm bơm vùng hạ lưu sông Triệt để xử lý nước thải để sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu Các tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu phát triển công nghiệp tỉnh tài nguyên khoáng sản, biển, đất, rừng nguồn nguyên liệu từ ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ ngành du lịch 2.1 Tài nguyên khoáng sản Khánh Hịa có nhiều loại khống sản than bùn, mơlípđen, cao lanh, sét, vàng sa khoáng, nước khoáng, sét chịu lửa, cát, san hơ, đá granít v.v Tuy nhiên, loại khoáng sản chưa khai thác chế biến theo quy mơ cơng nghiệp, mà cịn dạng thủ cơng quy mơ nhỏ Khống sản giành cho vật liệu xây dựng, bao gồm nhiều chủng loại Đến thống kê 14 mỏ đá vật liệu xây dựng loại khai thác, chưa kể hàng chục điểm có khai thác đá chẻ khác Tổng trữ lượng dự báo 6.121.409 triệu m3 Đá ốp lát với trữ lượng dự báo khoảng 170 triệu m3 Cát xây dựng với điểm, tập trung hạ nguồn sông Cái Tổng trữ lượng mỏ 3.253.500 triệu m3 Sét gạch ngói: Phân bố chủ yếu khu vực Ninh Hoà (4 điểm), Nha Trang (2 điểm); Vạn Giã (2 điểm) Tất thăm dò từ quy mơ mỏ nhỏ đến trung bình Các mỏ Bình Trung, Tân Lạc, Đại Cát, Xn Ngọc, Phước Lương, Lạc Lợi, Diên An Suối Dầu Trong tất điểm có điểm sét gạch ngói Suối Dầu đạt quy mơ mỏ vừa, điểm cịn lại mỏ nhỏ Đá vơi san hơ xi măng: Dọc theo bờ biển tỉnh có nhiều dải san hô (8 điểm) nguyên liệu đá vôi cho sản xuất xi măng Đó điểm: Xuân Vinh, Xn Tự, Ninh Phước, Hịn Khói, Hịn Hèo, Suối Vinh, Cam Ranh Đường Đị Tuy có tiềm đá vôi san hô lớn (6 mỏ đạt 17.614.500 tấn), song việc khai thác chúng ảnh hưởng đến môi trường Cát thuỷ tinh: Dọc ven biển tỉnh Khánh Hịa có mỏ cát Hịn Gốm, Đầm Mơn, Thuỷ Triều, Cam Hải Trong mỏ Thuỷ Triều mỏ cát trắng có chất lượng tốt Tổng trữ lượng 64,3 triệu tấn; Cát thuỷ tinh Cam Hải (Cam Ranh) có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất thuỷ tinh quang học, pha lê trữ lượng 52,2 triệu m3; cát bán đảo Hòn Gốm (Vạn Ninh) khoảng 555 triệu m 3; Quặng Ilmênit: Quặng Ilmênit Khánh Hịa nằm cát dạng sa khống đạt giá trị công nghiệp Tổng trữ lượng khoảng 26 vạn Than bùn trữ lượng khoảng triệu nhìn chung loại than có khả đáp ứng tiêu chuẩn nhiên liệu, có khả sản xuất phân vi sinh phục vụ cải tạo đất nông nghiệp Nước khoáng với tổng lưu lượng khoảng 40 l/s, khả khai thác 3.4003.500 m3/ngày Đến đăng ký 10 điểm nước khống nóng là: Tu Bơng, Đảnh Thạnh, Cà Giang, Phước Trung, Suối Dầu, Ba Ngịi, Bn Ma Dung (Trường Xn), Vạn Lương Ma Pích, Khánh Bình Một số nơi đưa vào khai thác công nghiệp nước khống Đảnh Thạnh (57 triệu lít/năm), Tu Bơng (25 triệu lít/năm), Trường Xuân (30 triệu lít/năm) Bảng 1: Các điểm nước khống nóng tỉnh Khánh Hịa ST T Đặc điểm nước Tên mỏ 0C Tổng độ khoáng hoá g/l Lưu lượng (l/s) Đánh giá triển vọng Màu Mùi Vị Nhạt Nhạt 73 0,631 63 0,40 7,35 >5 Mỏ vừa Mỏ vừa Nhạt 35 0,25 2,25 Mỏ nhỏ Tu Bông Vạn Lương Trong Trong Suối Dầu Trong Ba Ngịi Đảnh Thạnh Bn ma Dung (Trường Xuân) Trong Trong Thối Không Hơi Thối Khét Thối Nhạt 58 0,49 70 0,38 10 Mỏ vừa Mỏ vừa Trong Không Nhạt 67 0,30 4,14-10 Mỏ vừa Ma Pích Trong Khơng Nhạt 60 2,8 1,5 Khánh Bình Trong Khơng Nhạt 44 0,26 1.323 Cà Giang Không Không 45 0,19 0,33 Mỏ nhỏ 10 Phước Trung 40 0,47 1,5 Mỏ nhỏ Hơi Chát Không Không Nhạt Điểm quặng Điểm quặng 2.2 Tài nguyên biển ven biển với phát triển công nghiệp Các tài nguyên biển có khả khai thác thời gian tới tiềm kinh tế cảng biển, du lịch khai thác sinh vật biển nuôi trồng thuỷ sản ven biển Ngoài ý nghĩa ngành trên, trực tiếp gián tiếp điều kiện cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp tỉnh Bờ biển Khánh Hịa có nhiều điều kiện thuận lợi hình thành cảng hàng hố, thương mại quốc phịng Ngồi tiềm tiềm du lịch, biển Khánh Hịa cịn có trữ lượng hải sản lớn Điều kiện cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hải sản Tổng trữ lượng hải sản thuộc vùng biển Khánh Hịa khoảng 150 nghìn tấn/năm, chủ yếu cá (70%) Khả khai thác cho phép hàng năm khoảng 70 nghìn Nguồn lợi biển phân bố không đều, tập trung phần lớn ngư trường (phía nam) ngồi khơi ngư trường tỉnh từ Đà Nẵng đến vịnh Thái Lan (tới 60% trữ lượng) Ngư trường ven bờ lộng tập trung khai thác đến trữ lượng cho phép, khả mở rộng đánh bắt ngư trường khơi tỉnh, chủ yếu phương tiện tàu lớn, có phương tiện bảo quản sản xuất dài ngày Đặc biệt cần phải khai thác ngư trường quanh quần đảo Trường Sa, vừa nhằm mục đích phát triển kinh tế, vừa góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Biển Khánh Hòa cung cấp nguồn rong, tảo thực vật, khai thác ni trồng theo khoa học nguồn ngun liệu q cho ngành cơng nghiệp Ngồi hải sản cá, mực loại ốc, biển Khánh Hịa cịn nơi trú ngụ lồi chim yến, hàng năm cho phép khai thác khoảng 2.000 kg yến sào Đây đặc sản quý mà tỉnh nước có Nó khơng góp phần cho xuất khẩu, mà cịn nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp chế biến dược liệu bổ dưỡng cao cấp Với 200 km bờ biển khí hậu nắng nóng quanh năm, nước biển có nồng độ muối tương đối cao tạo điều kiện tốt cho việc sản xuất muối tập trung sản phẩm sau muối, muối công nghiệp Sản lượng muối toàn tỉnh khoảng 80.000 tấn/năm 2.3 Tài nguyên đất Tính đến năm 2005, tỉnh sử dụng 72,6% diện tích vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, phi nông nghiệp Cụ thể sau: Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Khánh Hòa năm 2005 Diện tích (nghìnha) Chỉ tiêu Tỉ lệ (%) Tổng diện tích 519,7 100 Đất nơng nghiệp 285,4 54,9 1.1 Đất nơng nghiệp 85,6 16,5 1.2 Đất lâm nghiệp có rừng 199,8 38,4 - Rừng tự nhiên 159,3 30,6 - Rừng trồng đất ươm giống 40,5 7,8 Đất phi nông nghiệp 91,5 17,7 2.1 Đất chuyên dùng 85,6 16,5 - Đất giao thông 6,3 1,2 - Đất thuỷ lợi 3,9 0,8 75,4 14,5 2.2 Đất - Đất thành thị 5,9 1,1 2,0 0,4 - Đất nông thôn 3,9 0,7 142,8 27,4 - Đất chuyên dùng khác Đất chưa sử dụng sông suối núi đá Đất sử dụng cho sản xuất công nghiệp tỉnh đến năm 2005 có 6416,7ha Diện tích sử dụng cho công nghiệp lớn Cam Ranh, chủ yếu đất khoanh vùng bảo vệ mỏ cát Cam Ranh chiếm 8,5% diện tích đất chuyên 13 Dự án chế biến thịt gia súc - gia cầm Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt gia súc, gia cầm Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tỉnh tỉnh lân cận Sản phẩm chủ yếu thịt gia súc, gia cầm loại qua chế biến công nghiệp sản phẩm khác da, patê, súc xích Địa điểm dự án: KCN Suối Dầu, KCN Diên phú Khu vực thu gom, giết mổ xã Suối Tân nằm vành đai KCN Suối Dầu (Diên Khánh) Vốn đầu tư khoảng triệu USD 14 Dự án sản xuất sản phẩm gỗ nhân tạo từ nguyên vật liệu nước Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm gỗ nhân tạo nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu từ loại lâm, nông sản phụ nước (tre, nứa, lồ ô, gỗ củi ) số phụ phẩm khác nông nghiệp Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nước, xuất Địa điểm dự án: KCN Suối Dầu, Thị trấn Khánh Vĩnh, xã Khánh Bình Huyện Khánh Vĩnh Vốn đầu tư dự kiến: khoảng triệu USD 15 Dự án: nhà máy cưa xẻ - sản xuất sản phẩm từ đá Granite Đầu tư nhà máy cưa xẻ - sản xuất sản phẩm từ đá Granitte nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Địa điểm dự án: Thôn Tân Dân, xã Vạn Thắng, Huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Tổng vốn đầu tư dự kiến: 1,5 - 2,0 triệu USD 16 Dự án cảng trung chuyển container Hình thành cảng trung chuyển container quốc tế lớn khu vực để vận chuyển hàng hóa đến nước Châu Âu, Bắc á, Châu Mỹ Địa điểm dự án: Khu vực Vân Phong, Vạn Ninh, Khánh Hòa 17 Dự án sản xuất linh kiện lắp ráp máy vi tính Thu hút vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật tiên tiến, chủ động việc cung ứng đủ số lượng, đồng thời xây dựng sở kho thông tin phong phú lĩnh vực Sản phẩm dự án như: sản xuất board theo quy trình công nghệ STM, công nghệ xuyên lỗ, lắp ráp thành phẩm chủ yếu tiêu thụ nước; sản phẩm xuất sang nước khu vực Đông Nam Á, Châu Á Địa điểm dự án: KCN Ninh Thủy, KCN Suối Dầu, Cụm CN Vạn Ninh 2, KCN Nam Cam Ranh 87 Vốn đầu tư dự kiến: Khoảng triệu USD 18 Dự án chế tạo, lắp ráp điện tử, điện lạnh Đầu tư nhà máy để sản xuất thiết bị lắp ráp điện tử, điện lạnh để tiêu thụ nước chủ yếu đồng thời hạ giá thành sản phẩm tiết kiệm lượng điện sử dụng lượng mặt trời Địa điểm dự án: KCN Ninh Thủy, KCN Suối Dầu, Cụm CN Vạn Ninh 2, KCN Nam Cam Ranh Vốn đầu tư dự kiến: Khoảng triệu USD 19 Dự án sản xuất thiết bị dụng cụ thể dục, thể thao Hiện địa bàn tỉnh Khánh Hòa sở sản xuất mặt hàng với quy mô nhỏ, cần có nhiều dự án đầu tư sản xuất thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao, đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh tỉnh Địa điểm dự án: KCN Ninh Thủy, KCN Suối Dầu Vốn đầu tư dự kiến: Khoảng triệu USD 20 Dự án sản xuất văn phòng phẩm dụng cụ học đường Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất văn phòng phẩm dụng cụ học đường từ nguồn nguyên liệu địa phương bã mía, mùn cưa, tạp vụ Địa điểm dự án: KCN Ninh Thủy, KCN Suối Dầu Vốn đầu tư dự kiến: Quy mô phù hợp từ 1-2 triệu USD 21 Dự án sản xuất lắp ráp xe tải nhẹ phục vụ nông nghiệp Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất lắp ráp xe nông dụng để thay loại xe công nông hành đảm bảo kỹ thuật an toàn lưu hành Cung cấp cho thị trường nước chủ yếu khu vực Miền Trung Tây Nguyên với sản phẩm xe tải nông nghiệp, xe tải nhẹ 2,5 Địa điểm dự án: KCN Ninh Thủy, KCN Suối Dầu Vốn đầu tư dự kiến: Khoảng 5,0-10,0 triệu USD 22 Dự án kêu gọi đầu tư khu công nghiệp Bắc Cam Ranh Địa điểm: xã Cam Phúc Bắc, cách đường quốc lộ 1A khoảng km, cách cảng Ba Ngòi 15 km phía Bắc, cách thành phố Nha Trang 50km phía Nam Quy mơ: 150ha Tổng vốn đầu tư dự kiến 195 tỷ đồng 88 PHẦN THỨ TƯ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH I CÁC GIẢI PHÁP CHUNG - Tranh thủ tối đa vốn đầu tư nước thành phần kinh tế đặc biệt vốn đầu tư nước ngoài, coi việc thu hút vốn đầu tư tập đoàn kinh tế lớn đấm thép định cho thắng lợi mục tiêu đề ra, thông qua hội nghị kêu gọi đầu tư Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu tư, Trung tâm xúc tiến thương mại Sự hoạt động có chất lượng, có hiệu củahai trung tâm yếu tố vô quan trọng việc thu hút vốn đầu tư vào Khánh Hồ nói chung vào ngành cơng nghiệp Khánh Hồ nói riêng, đồng thời tạo cầu nối doanh nghiệp với thị trường bên - Cần đẩy mạnh nhanh việc lập quy hoạch xây dựng sở hạ tầng khu- cụm công nghiệp phải làm tốt khâu đền bù, giải phóng mặt so với năm qua, tạo điều kiện mặt bằng, giao thông, điện nước cho nhà đầu tư - Phát triển sở hạ tầng, nước phục vụ cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp: Tập trung đầu tư hồn thiện hồ chứa nước Suối Dầu (Diên Khánh), nâng cấp đại hóa hệ thống hồ chứa nước Đá Bàn (Ninh Hịa), đẩy nhanh tiến độ thi công hồ chứa nước Hoa Sơn (Vạn Ninh), Hồ chứa nước Tà Rục (Cam Ranh) hồ chứa nước Tiên Du (Ninh Hoà) Đây yếu tố định đến việc hình thành Khu, Cụm công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi đầu tư, kêu gọi đầu tư nước ngồi - Nhanh chóng triển khai xây dựng Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong, có cảng biển Container quốc tế, mở rộng nâng cấp cảng biển Cam Ranh tạo thuận lợi cho hoạt động vận tải biển Đây động lực thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển - Đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao; khuyến khích có chế sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, tìm liếm thị trường, thu thập thơng tin, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh trạnh thị trường nước - Xây dựng hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh tập trung như: mía, điều, xồi, sắn, ngơ, thuốc lá, buông nhằm cung ứng nguyên liệu cho nhà máy, giảm dần nguyên liệu nhập từ bên ngoài, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để thay đổi cải tạo giống trồng, tạo suất chất lượng cao, hạn chế sâu bệnh, thâm canh phù hợp với sinh thái 89 vùng, áp dụng công nghệ thiết bị tiên tiến canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến để giảm tổn thất tăng giá trị sử dụng nông sản - Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Ngân hàng Phát triển Trung ương tạo điều kiện để doanh nghiệp vay vốn ưu đãi để di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu trung tâm thành phố, thị xã khôi phục, phát triển nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động, giảm nghèo, tạo nên nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng du lịch - Tăng cường hợp tác tỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Đắc Lắc, Ninh Thuận Thành lập tiểu vùng kinh tế trọng điểm Khánh Hoà - Phú Yên - Ninh Thuận để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Thực phân công hợp tác việc phát triển công nghiệp vùng, phù hợp với quy hoạch tổng thể vùng quy hoạch tồn ngành cơng nghiệp Những ngành sử dụng nhiều lao động, có nhu cầu vận chuyển khối lượng lớn chuyển dịch dần ngoại vi thành phố Nha Trang Những ngành gây ô nhiễm chuyển vào khu công nghiệp để tập trung đầu mối xử lý chất thải Liên kết với tỉnh có kinh tế cơng nghiệp phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng tỉnh Phía Bắc để phát triển cơng nghiệp - Giải nhanh thủ tục hành cấp giấy phép, cho phép lập dự án đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đơn giản hóa thủ tục liên quan đến thuê đất, cấp phép xây dựng, việc hoàn trả vốn đầu tư cơng trình điện ngồi hàng rào, thủ tục xuất nhập khẩu, cần đối xử bình đẳng với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc vay vốn tín dụng, thủ tục chấp tài sản doanh nhgiệp khác tuộc thành phần kinh tế Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước II GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN Nhu cầu vốn đầu tư Để đạt mục tiêu phương hướng phát triển công nghiệp tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 2006 - 2020 tốc độ tăng trưởng ngành theo dự báo, ước tính nhu cầu vốn đầu tư cho cơng nghiệp thời kỳ 2006 2020 vào khoảng 100- 120 nghìn tỷ đồng (khoảng 45,7% nhu cầu đầu tư toàn tỉnh), thời kỳ 2006-2010 khoảng 15-17 nghìn tỷ đồng (khoảng 45,4% nhu cầu đầu tư toàn tỉnh), thời kỳ 2011-2015 khoảng 31-32 nghìn tỷ đồng (44%) 2016-2020 khoảng 63-64 nghìn tỷ đồng (46,7% nhu cầu đầu tư tồn tỉnh) Để huy động nguồn vốn đầu tư cần huy động: - Nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế tỉnh thu hút nguồn vốn ngân sách từ Trung ương đầu tư địa bàn, nguồn vốn ước đạt khoảng 5560% tổng nhu cầu (bao gồm ngân sách địa phương TW, vốn dân, doanh nghiệp thu hút nguồn vốn từ bên ngồi tỉnh), vốn ngân sách 90 chiếm khoảng 15-20% Phần lại cần huy động nguồn vốn ODA, FDI thu hút nguồn vốn khác Nhu cầu giải pháp huy động vốn cho phát triển công nghiệp thời kỳ 2006-2010 Như mục trình bày, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp thời kỳ 2006-2010 khoảng 15 - 17 nghìn tỷ đồng Trong đó: + Vốn kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài: 40% khoảng 6.000 tỷ đồng, vào đầu tư Nhà máy đóng tàu có công suất từ 50.000- 400.000DWT với tổng vốn 500 triệu USD (Tập đoàn STX) Ninh Hải, Ninh Hoà Nếu dự án tỉnh Trung ương cho triển khai thực từ năm 2008, đến 2010 tổng số vốn đầu tư phải đạt 300-400 triệu USD, tương tương với 4.800-6.400 tỷ đồng - Trạm nghiền phân phối xi măng Ninh Thuỷ tập đoàn Nhật (Công ty Nghi sơn) đầu tư Khu Cơng nghiệp Ninh Thuỷ, Ninh Hồ với tổng vốn đầu tư là: 286 tỷ đồng - Đầu tư CSHT Khu công nghiệp Vạn Ninh Công ty TNHH Shinjojae Energy Hàn Quốc với tổng vốn đầu tư khoảng 70 triệu USD tương đương 1.000 tỷ đồng Việt Nam - 57 doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có địa bàn tỉnh với tổng vốn đầu tư 442, triệu USD tăng vốn đầu tư đổi thiết bị công nghệ nâng cao lực sản xuất khoảng 100 triệu USD tương đương 1.600 tỷ đồng Việt nam - Tập đoàn Sumitomo Nhật Bản đầu tư Khu kinh tế tổng hợp Vân phong với số vốn 200 triệu USD (trong có vốn đối ứng Việt Nam 30%) tương đương 3.200 tỷ đồng Việt Nam Như thực tốt công tác hỗ trợ doanh nghiệp, thực tốt cơng tác xúc tiến đầu tư khả thu hút nguồn vốn FDI đầu tư vào ngành cơng nghiệp Khánh Hồ giai đoạn 2006-2010 6.000 tỷ đồng hồn tồn có khả thực + Vốn doanh nghiệp nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp Khánh Hồ khoảng 30% xấp xỉ 4.500 tỷ đồng Cụ thể sau: - Đầu tư nhà máy đóng tàu Cam Ranh Cơng ty Tàu thuỷ Việt Nam có cơng suất 30.000-50.000DWT với tổng vốn đầu tư giai đoạn I 598 tỷ đồng, khả mở rộng đến 2010 với tổng vốn 2.500 tỷ đồng 91 Đầu tư Nhà máy Xi măng Cam Ranh có cơng suất 500.000 /năm Tổng cơng ty VLXD Đà Nẵng có tổng vốn đầu tư 450 tỷ đồng, đến năm 2010 nâng công suất lên triệu /năm với tổng vốn đầu tư 800 tỷ đồng Đầu tư chiều sâu nâng cao lực thiết bị nâng hạ Công ty CN tàu thuỷ Nha Trang với tổng vốn đầu tư 120 tỷ đồng Đầu tư nâng cấp thiết bị công nghệ nâng cao lực sản xuất Công ty Dệt Nha Trang với tổng vốn 100 tỷ đồng Đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện tổng vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng như: Thuỷ điện Eakrongrou (500 tỷ đồng), Thuỷ điện Đá Bàn (50 tỷ đồng); Thuỷ điện Sơng chị I, II, III (350 tỷ đồng); thuỷ điện Khánh Thượng (125 tỷ đồng); thuỷ điện Sông Cầu (100 tỷ đồng); thuỷ điện sông Giang (450 tỷ đồng); thuỷ điện sông Tranh (100 tỷ đồng) Như thực tốt công tác xúc tiến đầu tư khả thu hút nguồn vốn doanh nghiệp nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp Khánh Hồ giai đoạn 2006-2010 4.500 tỷ đồng hồn tồn có khả thực + Vốn ngân sách doanh nghiệp tỉnh Khánh Hồ đầu tư vào ngành cơng nghiệp Khánh Hoà khoảng 30% xấp xỉ 4.500 tỷ đồng Các doanh nghiệp tỉnh đầu tư đầu tư mở rộng để tăng lực sản xuất đổi thiết bị công nghệ khoảng 1.600 tỷ đồng Đầu tư xây dựng CSHT Khu kinh tế tổng hợp Vân Phong khoảng 600 tỷ đồng Các doanh nghiệp đầu tư nhà máy Khu, Cụm công nghiệp (lắp đầy khoảng 50l% diện tích cho th) có tổng số vốn đầu tư là: 1.260 tỷ đồng {nếu tính tổng diện tích Khu, Cụm cơng nghiệp đầu tư xong CSHT 900ha, có 70% diện tích cho thuê xây dựng nhà máy, lấp đầy 50% diện tích cho thuê xây dựng nhà máy với suất đầu tư xây dựng nhà máy tỷ đồng /ha (tính bình qn doanh nghiệp đầu tư khu công nghiệp Diên Phú Suối Dầu) là: 1.200 tỷ đồng (900 x70% x 50% x tỷ)} Đầu tư xây dựng CSHT Khu, Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh là: 900ha x 1.5 tỷ /ha = 1.350 tỷ đồng Như thực tốt công tác hỗ trợ cho doanh nghiệp, công tác xúc tiến đầu tư khả thu hút nguồn vốn doanh nghiệp tỉnh đầu tư vào ngành cơng nghiệp Khánh Hồ giai đoạn 2006-2010 4.500 tỷ đồng hồn tồn có khả thực 92 Vấn đề huy động cân đối nguồn vốn ngân sách đầu tư: Cụ thể: Nguồn vốn đối ứng đầu tư xây dựng CSHT Khu kinh tế tổng hợp Vân phong lấy trực tiếp từ nguồn thu địa bàn Nguồn vốn đầu tư CSHT cụm công nghiệp vay từ ngân sách Trung ương với lãi suất 1,8%/năm hoàn toàn có khả hồn trả cho ngân sách Trung ương vì: Khi tiến hành đầu tư xây dựng CSHT cụm công nghiệp đồng thời cho doanh nghiệp thuê đất san lấp mặt xây dựng nhà máy Các doanh nghiệp hoàn trả lại tiền đầu tư xây dựng CSHT cho ngân sách tỉnh vòng 4-8 năm Như giai đoạn đầu tỉnh ứng số vốn khoảng 50 tỷ đồng để xây dựng CSHT khu, cụm công nghiệp, tối đa năm sau tỉnh thu lại hoàn toàn (khả lấp đầy 90-100% diện tích cho thuê khả thi có sách giải phóng mặt bằng, đền bù giải toả, hỗ trợ lãi suất đầu tư giá tiền thuê đất) Cũng thời gian vay nguồn vốn Trung ương để đầu tư Cụm công nghiệp khác (do chưa thu đủ tiền doanh nghiệp thuê đất dụm công nghiệp đầu tư trước đó) Sau lấy tiền thu doanh nghiệp hoàn trả lại cho ngân sách Trung ương Cứ làm theo dạng chiếu Ngân sách tỉnh đầu tư ban đầu 50 -60 tỷ đồng, cuối hoàn toàn thu hồi lại III ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trình độ trang thiết bị cơng nghệ ngành kinh tế nói chung cơng nghiệp Khánh Hồ trình độ thấp trung bình Song với thuận lợi vị trí địa lý, tiềm lao động để phát triển kinh tế; với chế mở bối cảnh giới khu vực tiến hành mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại Đây thuận lợi song thách thức nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ, việc đổi chọn lựa cấu công nghệ nhằm phát huy lợi nước sau tiết kiệm thời gian vốn Thực nhiệm vụ đó, cần phải đổi cơng tác kế hoạch hố khoa học cơng nghệ, đa dạng hố mơ hình tổ chức chuyển giao cơng nghệ nhằm gắn khoa học công nghệ với sản xuất Nghiên cứu ứng dụng triển khai hướng ưu tiên để đổi cơng nghệ với cấu nhiều trình độ, vừa từ thủ công đến giới, vừa thẳng vào công nghệ đại lĩnh vực kinh tế chọn lựa Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra để khoa học cơng nghệ đóng góp có hiệu việc tham mưu cho tỉnh ngành kinh tế có định đổi cơng nghệ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đảm bảo kinh tế có tốc độ phát triển 93 cao đồng thời khơng lạc hậu q trình phát triển Theo hướng đó, giai đoạn tới khoa học công nghệ tập trung vào lĩnh vực sau: - Đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa: + Coi trọng việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất vật liệu + Tập trung xây dựng phát triển công nghệ phần mềm Hướng lựa chọn công nghệ số ngành quan trọng công nghiệp tỉnh - Cơng nghệ khí chế tạo: ứng dụng cơng nghệ thiết kế chế tạo có tham gia máy tính Tập trung giải đồng công nghệ bản: đúc tạo khuôn mẫu, nhiệt luyện xử lý bề mặt, hàn cắt tôn, sơn cơng nghiệp nói chung, cơng nghiệp khí tàu thuyền nói riêng Liên kết với nước ngồi để chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng số loại dịch vụ, dịch vụ vận tải cảnh - Công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng hướng vào: + Nâng cao chất lượng hàng chế biến nông hải sản sở nhập số dây chuyền đại nâng cao chất lượng hàng chế biến xuất khẩu: sản phẩm hải sản đóng rời đóng hộp + Tiếp tục đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm thay hàng nhập + Đối với sản phẩm gia cơng với nước ngồi: dệt, da, may, giầy dép hướng công nghệ tập trung vào giải nguồn nguyên liệu nước, giảm dần nguyên liệu nhập ngoại tạo chủ động q trình phát triển ngành - Thơng tin liên lạc: xu hướng phát triển nhanh chóng ngành điều kiện để thẳng vào đại, sớm hình thành hệ thống viễn thông, vào kỹ thuật số, truyền dẫn thông tin cáp quang học đa dạng dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu nước đối tượng nước - Công nghệ xử lý môi trường: Chú trọng công nghệ xử lý chất thải công nghiệp chất thải thị việc bảo vệ mơi trường, phịng chống ô nhiễm vùng cửa sông, bảo vệ tài nguyên sinh học, phi sinh học để phát triển bền vững Đầu tư thích đáng vào việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học xã hội đặc biệt khoa học tổ chức, quản lý kinh tế, hành chính, theo phương thức mời chuyên gia nước làm cố vấn 94 thường trực, tạo điều kiện cho cán thuộc lĩnh vực tham gia học tập nước Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ - Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ môi trường, viện nghiên cứu địa bàn theo kịp trình độ nước khu vực - Đầu tư trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu triển khai điều tra - Đổi sách cán đội ngũ lao động khoa học công nghệ sở tạo mơi trường hoạt động KHCN Phát triển cạnh tranh lành mạnh tạo cho cán KHCN có hội tham gia phát triển lực nghiên cứu KHCN Có sách thích đáng để thu hút cán KHCN công nhân giỏi kể cộng đồng KHCN người Việt Nam nước hợp tác nghiên cứu tham gia q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế - Đầu tư thích đáng vào việc khai thác có hiệu mạng lưới thông tin KHCN sở áp dụng tin học + Đổi cách tiếp cận công tác thống kê khoa học - công nghệ theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế để làm tốt công tác quản lý KH & CN trình hội nhập với giới khu vực - Bố trí tỷ lệ định từ nguồn vốn ngân sách cho công tác nghiên cứu KH- CN để thực chức động lực gia tăng phát triển kinh tế cơng tác KHCN IV NHANH CHĨNG TĂNG CƯỜNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Nâng cao chất lượng công tác đào tạo tính hiệu đào tạo sở gắn với doanh nghiệp kinh doanh sản xuất (bằng hợp đồng đào tạo dự án đầu tư sản xuất) đổi phương thức, chương trình, nội dung đào tạo hình thành cấu lao động kỹ thuật có hiệu Nhanh chóng đào tạo cán quản lý quan Nhà nước, đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật nhà doanh nghiệp giỏi trọng tâm năm tới - Đào tạo lại lao động đội ngũ cán quản lý Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật: - Hệ thống đào tạo Nhà nước quản lý hướng vào đào tạo bản, tập trung, dài hạn theo hệ chuẩn 95 - Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng phương thức đào tạo ngắn hạn, không tập trung để thoả mãn nhu cầu đa dạng ngành, đơn vị kinh tế sở người lao động theo chế thị trường - Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ nguồn tài trợ, dự án tổ chức quốc tế, công ty nước ngoài, mời chuyên gia sang đào tạo, để nhanh chóng nâng cao trình độ, tay nghề lao động Đối với lao động quản lý cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, tri thức có tính chất liên ngành, để ngồi việc am hiểu nghiệp vụ điều hành, đạo đơn vị kinh tế sở cần có hiểu biết sâu kinh tế, trị, văn hố, xã hội để tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh việc định điều hành - Xây dựng đội ngũ cán hành đủ sức thực tốt chức quản lý Nhà nước kinh tế V PHÁT HUY SỨC MẠNH TỔNG HỢP CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Kiên định vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước theo hướng ưu tiên đầu tư đổi công nghệ, chế quản lý kinh tế, tạo khả thích nghi để tồn phát triển chế thị trường, trọng đầu tư phát triển số doanh nghiệp Nhà nước chủ chốt ngành kinh tế mũi nhọn, làm sở để phát triển kinh tế Chấn chỉnh doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm mạnh số lượng, tập trung đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp chủ chốt, hình thành tổng cơng ty sản xuất kinh doanh mạnh, đa ngành Sắp xếp, đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hoá, bán khoán cho thuê DNNN nhỏ, giải thể doanh nghiệp yếu Kinh tế Nhà nước cần đủ sức chi phối thị trường không thiết phải chiếm tỷ trọng lớn ngành nghề Các doanh nghiệp nhà nước lâu dài phát triển ngành công nghiệp bản, kết cấu hạ tầng ngành chiếm vị trí then chốt kinh tế, ngành có liên quan đến quốc phịng, an ninh Trên sở công ty lớn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chuẩn bị điều kiện để thành lập số tổng công ty mạnh theo hướng sản xuất kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, có lĩnh vực mũi nhọn mà đơn vị có lợi Đổi kinh tế hợp tác, thực theo luật hợp tác xã, bảo đảm cho kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã, với kinh tế Nhà nước 96 trình phát triển làm tảng cho kinh tế quốc dân, giữ vững định hướng XHCN Khuyến khích thành phần kinh tế khác phát triển, coi trọng phát triển kinh tế tư Nhà nước, khuyến khích ưu đãi thành phần đầu tư vào công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao dự án vùng sâu, vùng xa, giải nhiều lao động Tiếp tục kêu gọi đầu tư nước ngoài, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào điạ bàn khó khăn giải nhiều lao động VI LÀM TỐT CƠNG TÁC KHUYẾN CƠNG Giao cho Trung tâm khuyến cơng tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh: - Tiến hành điều tra sở tình hình sản xuất công nghiệp nông thôn, xác định ngành nghề chủ lực, mạnh, đề sách phương hướng phát triển công nghiệp nông thôn - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho doanh nghiệp sở có nhu cầu chuyển đổi Tổ chức lớp đào tạo nghề truyền nghề cho lao động vùng nơng thơn, dân tộc thiểu số, có việc làm thu nhập; ý đến xã, địa bàn có nguồn nguyên liệu chỗ, trọng ngành nghề như: thêu ren, mây tre lá, ốc mỹ nghệ, gốm sứ, - Tổ chức tham quan học tập địa phương khác để sản xuất sản phẩm nguồn liệu chỗ cụ thể như: + Chế biến trái cây, nông sản: học tập kinh nghiệm Lâm Đồng tỉnh phía nam để sản xuất sản phẩm xồi sấy khơ, sirơ… + Mỗi năm tổ chức đến đợt tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm, đợt từ 20 đến 30 người học tập kinh nghiệm tỉnh: Tây Ninh, Bến Tre để sản xuất vật liệu đan lát, giỏ chứa, bầu trồng hoa, sản phẩm thủ cơng, học tập kinh nghiệm tỉnh phía Bắc để sản xuất sản phẩm ốc mỹ nghệ, tranh xà cừ - Tổ chức hội chợ hỗ trợ đơn vị doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm tỉnh địa phương khác mức hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng Hàng năm phối hợp với ngành chức tổ chức lớp tập huấn đăng ký nhãn hiệu hàng hố, sở hữu cơng nghiệp; phấn đấu năm mở từ đến lớp, hỗ trợ đơn vị việc đăng ký mã vạch, đăng ký bảo vệ sở hữu công nghiệp, đăng ký thương hiệu nước 97 - Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật (2 đến mơ hình /năm), năm 2006 xây dựng mơ hình trình diễn sử dụng cơng nghệ lị sấy khơ bánh tráng, làng nghề chế biến bún, bánh nhằm hoàn thiện dây chuyền sản xuất làng nghề thủ công thuộc khóm Phú Lộc, thị trấn Diên Khánh - Trợ giúp doanh nghiệp thủ tục pháp lý khởi doanh nghiệp, hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ, thông tin kỹ thuật thị trường; hàng năm tổ chức đến hội thảo, tiếp xúc doanh nghiệp nhằm phổ biến chủ trương, sách nhà nước, qua nắm bắt khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, tìm biện pháp tháo gỡ để đẩy mạnh công tác khuyến công - Xây dựng tin khuyến công tập san chuyên đề công nghiệp tỉnh Khánh hòa nhằm quảng bá thu hút đầu tư vào khu công nghiệp; phấn đấu năm tin tập san - Phối hợp với quan chức năng: Báo, Đài phát truyền hình trực tiếp phối hợp với địa phương tổ chức tuyên truyền công tác khuyến công địa bàn huyện, thị tỉnh VII TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC LIÊN TỈNH, LIÊN KẾT, ĐỒNG BỘ VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CHỈ ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH a) Sự phối hợp tỉnh Trung ương, ngành tỉnh, Khánh Hòa tỉnh khác Khánh Hòa với Bộ ngành đầu tư phát triển xây dựng cảng trung chuyển quốc tế khu kinh tế tổng hợp Vân Phong, khu kinh tế Cam Ranh , Khánh Hòa với Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Ninh Thuận tỉnh khác trình phát triển thời gian tới nhằm đảm bảo lựa chọn hướng thích hợp với ngành, tỉnh, tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, xác lập cân đối cung cầu, nâng cao hiệu đầu tư Đồng thời tăng cường phối hợp tỉnh với Bộ ngành Trung ương từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành b) Khánh Hòa phối hợp với Bộ ngành chức xây dựng thực dự án đầu tư theo định hướng quy hoạch cảng trung chuyển quốc tế khu kinh tế tổng hợp Vân Phong; xây dựng thực dự án đầu tư theo định hướng quy hoạch khu kinh tế Cam Ranh c) Khánh Hòa phối hợp toàn diện kinh tế- xã hội với tỉnh (Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Ninh Thuận) với tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội + Hình thành cụm địa phương liên kết hợp tác khai thác tiềm mạnh tỉnh 98 + Hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu, khu sản xuất tập trung; xây dựng sở hạ tầng liên tỉnh (như giao thông, thuỷ lợi, trường đào tạo lao động kỹ thuật, hợp tác chuyên gia); liên kết phát triển du lịch phù hợp đặc thù địa phương d) Hợp tác với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung miền Nam xây dựng phát triển du lịch, vận tải, dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015 có tính đến năm 2020 để Sở Cơng nghiệp có sở triển khai định hướng giải pháp thực quy hoạch Sau quy hoạch phê duyệt, cần cơng khai hố quy hoạch tun truyền, quảng cáo, thu hút ý nhà đầu tư nước để huy động tham gia thực quy hoạch Đồng thời thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Phối hợp với ngành Trung ương tỉnh bạn để triển khai chương trình phát triển hợp tác phát triển cơng nghiệp theo chương trình dự án phát triển Giám sát việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch Cuối kỳ qui hoạch (năm 2010, năm 2015) tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kỳ, điều chỉnh bổ sung lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế 99 PHẦN THỨ NĂM KIẾN NGHỊ CỦA QUY HOẠCH Kiến nghị - Hàng năm HĐND tỉnh cân đối ngân sách cấp từ 50-60 tỷ đồng cho ngành cơng nghiệp để tổ chức thực chương trình phát triển: tập trung xây dựng sở hạ tầng khu công công nghiệp vừa nhỏ địa phương để thu hút đầu tư di dời sở gây ô nhiễm môi trường khỏi thành phố, thị trấn Việc đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp phải có hiệu để nhanh chóng thu hồi vốn cho ngân sách tỉnh - Cho lập quy hoạch Khu, Cụm công nghiệp địa phương mà tỉnh chưa thông báo - Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, sách đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn tỉnh Khánh Hoà Các sách khơng trái với sách TƯ ban hành, - Giao Sở Công nghiệp phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện, thị, thành phố ngành chức tổ chức khảo sát địa chất lập quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho phát triển công nghiệp, cụ thể để xây dựng từ 1-2 nhà máy đóng tàu cỡ lớn, nhà máy sản xuất thép, hóa chất, xi măng, phân bón, lập quy hoạch chi tiết khu công nghiệp địa bàn tỉnh - Hàng năm Hội đồng nhân dân tỉnh cân đối cấp kinh phí để tổ chức thực chương trình tổ chức từ 1-2 hội nghị kêu gọi đầu tư nước Tổ chức thực quy hoạch Thành lập Ban chủ nhiệm chương trình để giúp UBND tỉnh đạo tổ chức thực quy hoạch theo chương trình + Sở cơng nghiệp quan thường trực chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình, tham mưu cho Ban chủ nhiệm chương trình UBND tỉnh đạo thực tốt chương trình + Hàng quý, tháng Ban chủ nhiệm chương trình đánh giá tình hình thực chương trình báo cáo cho UBND tỉnh + Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối nguồn vốn hàng năm để bảo đảm thực mục tiêu quy hoạch theo chương trình cụ thể + Các quan báo chí, Đài phát truyền hình tỉnh mở chuyên mục cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cơng nghiệp Khánh Hồ nhằm động viên thúc đẩy cơng nghiệp ngày phát triển Hàng năm tổ chức sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm để đạo thực quy hoạch theo chương trình cho năm tiếp theo./ 100 101 ... Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Mục tiêu Xây dựng báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020; xác định yếu tố điều kiện phát triển, ... hướng phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2015, có tính đến năm 2020 51 I Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển 51 1- Quan điểm phát triển 51 Định hướng phát triển. .. quy hoạch đến năm 2015, cụ thể hố phát triển cơng nghiệp Quy hoạch phát triển kinh tếxã hội tỉnh; phép UBND tỉnh Khánh Hịa, Sở Cơng nghiệp thực lập Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển công

Ngày đăng: 06/04/2013, 18:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cỏc điểm nước khoỏng núng tỉnh Khỏnh Hũa - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 1.

Cỏc điểm nước khoỏng núng tỉnh Khỏnh Hũa Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.3. Tài nguyờn đất - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

2.3..

Tài nguyờn đất Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Đất sử dụng trong cụng nghiệp năm 2005 - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 3.

Đất sử dụng trong cụng nghiệp năm 2005 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4:Diện tớch, sản lượng một số cõy trồng chớnh của Khỏnh Hũa - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 4.

Diện tớch, sản lượng một số cõy trồng chớnh của Khỏnh Hũa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Cỏc thụng số kỹ thuật và mang tải cỏc trạm biến ỏp 110kV - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 5.

Cỏc thụng số kỹ thuật và mang tải cỏc trạm biến ỏp 110kV Xem tại trang 17 của tài liệu.
Lưới điện phân phối của tỉnh Khánh Hòa có kết cấu hình tia, ba pha bốn dây  trung  tính  nối  đất - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

i.

điện phân phối của tỉnh Khánh Hòa có kết cấu hình tia, ba pha bốn dây trung tính nối đất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Diễn biến tiêu thụ điện năng tỉnh Khánh Hoà 2000-2005 - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 7.

Diễn biến tiêu thụ điện năng tỉnh Khánh Hoà 2000-2005 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 8: Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của một sốn ước - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 8.

Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của một sốn ước Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 10: Dự bỏo xu thế hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước cú liờn quan với - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 10.

Dự bỏo xu thế hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước cú liờn quan với Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 11: Một số chỉ tiờu của cụng nghiệp- xõy dựng trong kinh tế Khỏnh Hũa - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 11.

Một số chỉ tiờu của cụng nghiệp- xõy dựng trong kinh tế Khỏnh Hũa Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (giỏ so sỏnh) - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 13.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (giỏ so sỏnh) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 15: Giỏ trị SXCNchia theo ngành CN (giỏ hiện hành) - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 15.

Giỏ trị SXCNchia theo ngành CN (giỏ hiện hành) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 14: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chia theo thành phần kinh tế (giỏ hiện hành)  - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 14.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chia theo thành phần kinh tế (giỏ hiện hành) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 18: Cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu của tỉnh Khỏnh Hoà - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 18.

Cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu của tỉnh Khỏnh Hoà Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Chia theo ngành CN: - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

hia.

theo ngành CN: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 19:Một số sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu phõn theo thành phần kinh tế - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 19.

Một số sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu phõn theo thành phần kinh tế Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 20: Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 20.

Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 23: Cỏc phương ỏn chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế của tỉnh - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 23.

Cỏc phương ỏn chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 24: Chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng của cỏc phõn ngành cụng nghiệp Khỏnh Hoà theo cỏc thời kỳ - Phương ỏn 1  - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 24.

Chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng của cỏc phõn ngành cụng nghiệp Khỏnh Hoà theo cỏc thời kỳ - Phương ỏn 1 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 25: Chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng của cỏc phõn ngành cụng nghiệp Khỏnh Hoà theo cỏc thời kỳ - Phương ỏn 2  - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 25.

Chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng của cỏc phõn ngành cụng nghiệp Khỏnh Hoà theo cỏc thời kỳ - Phương ỏn 2 Xem tại trang 61 của tài liệu.
1.2. Phương ỏn 2- Tương ứng với phương ỏn 2 về tăng trưởng kinh tế - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

1.2..

Phương ỏn 2- Tương ứng với phương ỏn 2 về tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 61 của tài liệu.
6. SX và phõn phối điện, - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

6..

SX và phõn phối điện, Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 27: Tăng trưởng của cỏc phõn ngành cụng nghiệp Khỏnh Hoà theo cỏc thời kỳ - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 27.

Tăng trưởng của cỏc phõn ngành cụng nghiệp Khỏnh Hoà theo cỏc thời kỳ Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

2.2..

Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 28: Dự bỏo cơ cấu kinh tế cỏc phõn ngành cụng nghiệp tỉnh Khỏnh Hoà (Đơn vị  tớnh:%)  - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 28.

Dự bỏo cơ cấu kinh tế cỏc phõn ngành cụng nghiệp tỉnh Khỏnh Hoà (Đơn vị tớnh:%) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 29: Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ khoỏng sản của tỉnh Khỏnh Hoà - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

Bảng 29.

Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ khoỏng sản của tỉnh Khỏnh Hoà Xem tại trang 66 của tài liệu.
III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CễNG NGHIỆP CHỦ YẾU 1. Nhúm ngành cụng nghiệp khai thỏc   - ĐIỀU CHỈNHQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN  CÔNG NGHIỆPKHÁNHHÒA ĐẾN NĂM2015,  CÓ TÍNH ĐẾN NĂM2020

1..

Nhúm ngành cụng nghiệp khai thỏc Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan