Luận văn Nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên trường đại học Hồng Đức

33 1.3K 2
Luận văn Nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên trường đại học Hồng Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên trường đại học Hồng Đức Kĩ năng sống có vai trò rất quan trọng, là một trong những yếu tố góp phần rèn luyện, hình thành cho sinh viên sống có trách nhiệm hơn và biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong cuộc sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp. Giáo dục kĩ năng sống còn tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở, sự hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Ở trường Đại học Hồng đức, sinh viên vẫn còn thiếu hụt những kĩ năng sống cơ bản và các em luôn mong muốn được giáo dục kĩ năng sống để nâng cao vốn KNS của bản thân. Tuy nhiên, trong trường Đại học Hồng Đức hiện nay vẫn chưa có chương trình cũng như các khóa học chuyên sâu về kĩ năng sống cho các em, do đó chưa đáp ứng được nhu cầu được giáo dục KNS của các em. Với những lý do trên tôi quyết định chọn vấn đề “Nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên trường đại học Hồng Đức” để nghiên cứu. II. NỘI DUNG 1. Các khái niệm cơ bản 1.1. Nhu cầu 1.1.1. Khái niệm nhu cầu Vấn đề nhu cầu đã được nhiều nhà TLH nghiên cứu, và cho đến nay cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nhu cầu. Theo Từ điển TLH của Nguyễn Khắc Viện thì nhu cầu là “Điều cần thiết để bảo đảm tồn tại và phát triển. Được thỏa mãn thì dễ chịu, thiếu hụt thì khó chịu, căng thẳng, ấm ức. Có nhu cầu của cá nhân, có nhu cầu chung của tập thể, khi hòa hợp khi mâu thuẫn; có nhu cầu cơ bản, thiết yếu, có thứ yếu, giả tạo. Nhu cầu do trình độ phát triển của XH mà biến đổi”. Khi tìm hiểu về bản chất của nhu cầu con người, các nhà tâm lý học đều xem xét nó với tư cách là nguồn gốc tích cực nhân cách. Vấn đề này đã gây tranh cãi sôi nổi, gay gắt nhiều năm, đặc biệt vào đầu thế kỷ XX. Quan điểm về nguồn gốc tích cực của nhân cách của con người đã gắn liền với hệ thống quan điểm của S.Frued – nhà phân tâm người Áo ( 1850 – 1939). Theo quan điểm của S.Frued nhu cầu của con người được coi như một sức mạnh sinh học, sức mạnh tự nhiên, tương tự với các bản năng sinh vật. Chủ nghĩa S.Frued mới ra đời nhấn mạnh sự phụ thuộc của cá nhân vào hoàn cảnh. Chính vì thế họ không giải thích được những nguyên nhân xuất phát gây ra hoạt động của con người trước hoàn cảnh đã được sinh ra như thế nào trong mối quan hệ tác động qua lại giữa cá nhân và hoàn cảnh. Đây là điểm hạn chế trong quan điểm của các nhà S.Frued mới về vấn đề nhu cầu. Theo A.N. Leonchiev (1903 – 1979) thì nhu cầu là một trạng thái của con người, cần một cái gì đó cho cơ thể nói riêng, con người nói chung sống và hoạt động. Nhu cầu luôn có đối tượng, đối tượng của nhu cầu là vật chất hoặc tinh thần, chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu. Nhu cầu có vai trò định hướng đồng thời là động lực bên trong kích thích hoạt động của con người. Theo Giáo sư – Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Nhu cầu bao giờ cũng là nhu cầu về một cái gì đó. Nhu cầu chỉ có được chức năng hướng dẫn khi có sự gặp gỡ giữa chủ thể và khách thể”. Nhu cầu là thành tố quan trọng tạo nên xu hướng nhân cách của cá nhân, cùng với các thành tố khác như hứng thú, niềm tin, thế giới quan, lý tưởng thì nhu cầu là sự bộc lộ ra bên ngoài của xu hướng. Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các khái niệm khác nhau về nhu cầu và trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi sử dụng định nghĩa của GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn: Nhu cầu là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển. 1.1.2. Đặc điểm của nhu cầu Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng: Khi chủ thể gặp đối tượng được ý thức là có giá trị để thỏa mãn nhu cầu của mình và có điều kiện thực hiện phương thức thỏa mãn thì nhu cầu đó trở thành động cơ thúc đẩy chủ thể hoạt động nhằm vào đối tượng. Đối tượng của nhu cầu càng được xác định cụ thể, ý nghĩa của nhu cầu đối với đời sống cá nhân và đời sống XH càng được nhận thức sâu sắc thì nhu cầu càng nhanh chóng được nảy sinh, củng cố và phát triển. Đối tượng của nhu cầu nằm ngoài chủ thể, đồng thời là cái chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu. Bản thân đối tượng đáp ứng nhu cầu luôn tồn tại một cách khách quan và không tự bộc lộ ra khi chủ thể tiến hành hoạt động. Khi đối tượng của nhu cầu được chủ thể ý thức thì nhu cầu thực sự là một sức mạnh nội tại, sức mạnh tâm lý kích thích và hướng dẫn hoạt động. Tính đối tượng của nhu cầu được xuất hiện trong hoạt động có đối tượng của chủ thể. Nhu cầu với tư cách là một năng lực hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động khi được “đối tượng hóa” là điều kiện nảy sinh tâm thế. Với ý nghĩa đó, nhu cầu thực sự là một cấp độ của phản ánh tâm lý, ở cấp độ này, nhu cầu được phát triển thông qua sự phát triển nội dung đối tượng của nhu cầu. Đây chính là đặc điểm đặc trưng của nhu cầu ở con người. Nhu cầu có tính ổn định: Trong xu thế vận động, nhu cầu có thể xuất hiện lặp đi lặp lại (thông thường ở mức độ cao hơn) khi sự đòi hỏi gây ra nhu cầu tái hiện. Tính ổn định của nhu cầu được thể hiện bởi tần số xuất hiện một cách thường xuyên, liên tục. Tính ổn định của nhu cầu thể hiện ở cấp độ cao của nhu cầu: cấp độ tâm lý, nhu cầu là một thuộc tính tâm lý. Nhu cầu càng phát triển ở mức độ cao thì càng ổn định, càng bền vững. Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định. Kết quả nghiên cứu của Đacuyn cho thấy: Nếu chỉ dùng một loại lá cây để nuôi một loại sâu thì sau này con sâu đó không ăn loại lá cây khác, mặc dù loại lá cây đó rất thích hợp cho việc nuôi sống nó. Mọi nhu cầu đều là hình thức đặc biệt của sự phản ánh những điều kiện sống bên ngoài. Nội dung của nhu cầu còn phụ thuộc vào phương thức thỏa mãn nó. C. Mác viết: “ Đói là cái đói song cái đói được thỏa mãn bằng thịt chín với cách dùng dao và nĩa thì khác hẳn với cái đói bắt buộc phải nuốt bằng thịt sống với cách dùng tay, móng và răng”. Nhu cầu có tính chu kì: khi một nhu cầu nào đó được thỏa mãn không có nghĩa là nhu cầu ấy đã chấm dứt mà nó chỉ tạm thời lắng xuống sau một thời gian lại tiếp tục tái diễn, nếu người ta vẫn còn sống và phát triển trong điều kiện và phương thức sinh hoạt kiểu cũ, sự tái diễn đó thường có tính chất chu kì. Tính chất chu kỳ này là do sự biến đổi có tính chất chu kỳ của hoàn cảnh xung quanh và của cơ thể gây ra. Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật: nhu cầu của người mang bản chất xã hội. Điều này được thể hiện ở đối tượng, phương thức thỏa mãn nhu cầu, tính ý thức trong việc thỏa mãn nhu cầu. 1.1.3. Các mức độ của nhu cầu Mức độ nhu cầu là độ gay gắt đòi hỏi về một đối tượng nào đó thể hiện ở việc chủ thể ý thức được trạng thái thiếu thốn của chủ thể, đối tượng và phương thức thỏa mãn nó. Nhu cầu có thể tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau, mỗi tác giả lại có cách phân chia mức độ nhu cầu khác nhau. Theo X.L. Rubinstein sự phát triển của nhu cầu trải qua ba mức độ: ý hướng, ý muốn, ý định. + Ý hướng: là bước khởi đầu của nhu cầu. Ở mức độ này nhu cầu chưa được phản ánh đầy đủ, rõ ràng vào trong ý thức của con người. Ở ý hướng, chủ thể mới ý thức được trạng thái thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó nhưng chưa ý thức được nó là gì. + Ý muốn: ở mức độ ý muốn chủ thể đã ý thức được đối tượng chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu. Mục đích của hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu, nghĩa là lúc này chủ thể ý thức được đối tượng của nhu cầu và cả về mục đích động cơ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu. + Ý định: là mức độ cao nhất của nhu cầu. Lúc này chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tượng cũng như cách thức điều kiện nhằm thỏa mãn nhu cầu; xác định rõ khuynh hướng của nhu cầu và sẵn sàng hành động. Ở mức độ ý định, nhu cầu đã có hướng và đã được động cơ hóa, xuất hiện tâm thế sẵn sàng hành động. Căn cứ vào tính tích cực, nhu cầu biểu hiện ở ba mức độ: lòng ham muốn, lòng say mê, đam mê. Lòng mong muốn là mức thấp nhất, là nhu cầu có cường độ rất yếu ớt, chưa đủ sức mạnh để thúc đẩy con người hoat động, hoặc có thì cũng rất mờ nhạt, dễ bỏ cuộc giữa chừng. Nếu đó là những mong muốn đúng đắn thì chúng ta cần khơi gợi, khuyến khích để nó nâng cao, trở nên mạnh hơn, rõ hơn. Nếu là những nhu cầu không lành mạnh thì cần phải tìm cách ngăn chặn, chuyển hướng nó sang khía cạnh tích cực. Lòng say mê là mức độ thứ hai với cường độ khá mãnh liệt của nhu cầu. Nó có sức mạnh lớn lao thúc đẩy con người hoạt động tích cực, hăng hái, nhiệt tình. Lúc này, nhu cầu đã chuyển hóa thanh tình cảm khá mãnh liệt, khiến cá nhân yêu thích, say sưa với đối tượng của nhu cầu. Tuy nhiên, ở mức độ này, hoạt động vẫn còn chịu sự chỉ huy sáng suốt của tư duy và lý trí vẫn kiểm soát được tình cảm. Nếu là nhu cầu chân chính, ta nên khuyến khích, giúp đỡ để nhu cầu để thỏa mãn và phát triển cao hơn. Ngược lại, với nhu cầu sai trái ta cần điều chỉnh, ngăn chặn. Đam mê là nhu cầu ở mức độ rất cao, vượt ngưỡng và gắn bó với đối tượng tới mức không thể thiếu, bất chấp ngoại cảnh, thậm chí mất đi sự soi sáng của lý trí. 1.1.4. Sự hình thành nhu cầu Quan điểm về sự hình thành nhu cầu có điểm khác nhau giữa các nhà TLH phương Tây và các nhà TLH Macxit. Các nhà TLH phương Tây cho rằng nhu cầu sinh vật sẽ quyết định nhu cầu XH. Nhu cầu sinh vật là cơ bản và có nguồn gốc bẩm sinh, con người không thể ý thức và can thiệp được bằng ý chí. A.N. Leonchiev và các nhà TLH Macxit khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu và hoạt động: “Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực của hoạt động, nhưng bản thân nhu cầu lại được nảy sinh, hình thành và phát triển trong hoạt động”. A.N. Leonchiev đã đưa ra sơ đồ giải thích mối quan hệ giữa nhu cầu và hoạt động: Hoạt động – Nhu cầu – Hoạt động. Ông giải thích như sau: “Thoạt đầu nhu cầu chỉ xuất hiện như một điều kiện, một tiền đề cho hoạt động. Nhưng ngay khi chủ thể bắt đầu hành động thì lập tức xảy ra sự biến hóa của nhu cầu và sẽ không còn giống như khi nó tồn tại một cách tiềm tàng, tồn tại “tự nó” nữa. Sự phát triển của hoạt động này đi xa bao nhiêu thì cái tiền đề này của hoạt động (tức là nhu cầu) cũng chuyển hóa bấy nhiêu thành kết quả của hoạt động”. Ông cho rằng bởi vì bản thân thế giới đối tượng đã hàm chứa tiềm tàng những nhu cầu, nên trong quá trình chủ thể hoạt động tích cực, tất yếu sẽ nhận thức được những yêu cầu, đòi hỏi phải được đáp ứng để tồn tại và phát triển, tức là xuất hiện nhu cầu mới. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, loài người một mặt thỏa mãn nhu cầu hiện tại, đồng thời lại xuất hiện nhu cầu mới, vì thế con người không ngừng tích cực hoạt động lao động sản xuất qua đó thúc đẩy XH phát triển. (Leonchiev, 1989). Để kích thích nhu cầu hình thành ở một đối tượng nào đó, chúng ta phải làm cho chủ thể có cơ hội làm quen với đối tượng, thực hiện hoạt động với đối tượng, chính trong quá trình trải nghiệm đó chủ thể sẽ có cơ hội và điều kiện để thấy được vai trò, ý nghĩa của đối tượng đối với cuộc sống của bản thân, từ đó mà hình thành mong muốn về đối tượng và nhu cầu sẽ dần dần xuất hiện. 1.1.5. Vai trò của nhu cầu Nhu cầu có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của con người. Con người không thể tồn tại mà thiếu nhu cầu, trước hết là những nhu cầu vật chất tối thiểu như ăn, mặc, ở. C. Mác viết: “ Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới làm ra lịch sử. Nhưng muốn sống được trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo”. Sự thỏa mãn nhu cầu là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân và tập thể. Nhu cầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm và ý chí của con người. Mặt khác, nhu cầu quy định và tích cực hóa hoạt động của con người. Nhu cầu chính là nguồn gốc, động lực thúc đẩy hoạt động và là một trong những động cơ mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể hoạt động nói chung và thực hiện các hành vi ý chí nói riêng. Nhu cầu này được thỏa mãn, kích thích bị dập tắt, đồng thời xuất hiện nhu cầu mới với những kích thích mới. Trong mỗi con người đều tồn tại một hệ thống nhu cầu. Nhu cầu nào lớn hơn sẽ chi phối các nhu cầu khác và “đòi” con người phải đáp ứng nhu cầu đó. Trong cùng một thời điểm, con người không thể thỏa mãn được đầy đủ các nhu cầu. Nhu cầu bao gồm những thang bậc, trình độ khác nhau làm cơ sở cho sự tồn tại, phát triển của con người. Có nhu cầu tích cực, thúc đẩy con người phát triển theo hướng tích cực. Nhu cầu tiêu cực kìm hãm sự phát triển, đưa con người đến sự suy thoái. Nhu cầu thể hiện xu hướng có sự lựa chọn, các ý nghĩ, các rung cảm, và ý chí của con người. Nó quy định các hoạt động XH của cá nhân và các nhóm XH. Nhu cầu sống và phát triển của cá nhân và các nhóm XH là một tất yếu. Nhu cầu xuất hiện, con người “đòi” phải được thỏa mãn. Quá trình “đòi” thỏa mãn nhu cầu là quá trình thôi thúc con người hành động hướng tới sự phát triển toàn diện. 1.2. Khái niệm kĩ năng sống Thuật ngữ KNS được người Việt Nam biết đến bắt đầu từ chương trình của UNICEF (1996) “GDKNS để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIVAIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài trường”. Quan niệm về KNS trong chương trình này chỉ bao gồm những KNS cốt lõi như: KN tự nhận thức, KNGT, KN xác định giá trị, KN ra quyết định, KN kiên định, KN đặt mục tiêu … hướng vào các chủ đề GD. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về KNS, có thể kể tới một số quan niệm sau: Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc (viết tắt là UNESCO) có quan niệm coi KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày, đồng thời coi KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết (Learning to know); Học để làm (Learning to do); Học để chung sống với người khác (Learning to live together); Học để tự khẳng định (Learning to be). Tổ chức y tế thế giới (viết tắt là WHO) từ góc độ sức khỏe xem KNS là những KN thiết thực mà con người cần để có cuộc sống an toàn và khỏe mạnh. Rộng hơn, KNS là những năng lực mang tính tâm lý xã hội và KN về GT để tương tác hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày. Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN. Kế thừa các quan điểm của các tổ chức quốc tế, ở Việt Nam trong một số tài liệu viết về KNS, một số tác giả quan niệm về KNS như sau: Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn, KNS là những KN tinh thần hay những KN tâm lý, KN tâm lý xã hội cơ bản giúp cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống. Tác giả Nguyễn Thanh Bình (Viện Nghiên cứu sư phạm – ĐHSP Hà Nội) quan niệm “KNS nhằm giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức – “cái chúng ta biết” và thái độ, các giá trị “cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành vi thực tế “làm cái gì và làm cách nào” một cách tích cực nhất và mang tính chất xây dựng. Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: “KNS là một tổ hợp phức tạp của một hệ thống các KN nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện công việc và tham gia vào cuộc sống hàng ngày có kết quả trong những điều kiện xác định của cuộc sống” Trên cơ sở kế thừa một số quan niệm về KNS, chúng tôi quan niệm KNS như sau: “KNS là những khả năng tâm lý – xã hội cơ bản và cần thiết được cá nhân sử dụng để ứng phó hiệu quả trước những yêu cầu, thách thức của cuộc sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hòa nhập và có một cuộc sống thuận lợi, có ý nghĩa”. 1.3. Giáo dục kĩ năng sống 1.3.1. Khái niệm giáo dục kĩ năng sống GD KNS là GD cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi thói quen tiêu cực, trên cơ sở giúp cho người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ, và các KN thích hợp GDKNS có mục tiêu chính là làm thay đổi hành vi của người học từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực, chuyển thành hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển bền vững cho xã hội. GDKNS cho người học thông qua 2 con đường cơ bản: Xây dựng và thực hiện các chương trình KN chuyên biệt ( hệ thống các chủ đề) cho từng đối tượng với mục tiêu cụ thể. Tiếp cận KNS trong toàn bộ quá trình GD và đào tạo. 1.3.2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho SV Giáo dục khả năng thích ứng của con người trước những thay đổi liên tục của cuộc sống hàng ngày để họ chủ động và sáng tạo trong mọi hành động. Giáo dục năng lực tư duy sáng tạo, phê phán và năng lực tự đánh giá bản thân, tự khẳng định mình. Giáo dục cách sống với người khác mình. Giáo dục về bảo vệ môi trường và sự an toàn của trái đất. Giáo dục về sức khỏe và phòng chống các tệ nạn xã hội. Giáo dục lối sống lạc quan yêu đời. Việc xác định nội dung giáo dục kĩ năng sống căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng, môi trường sống, nhu cầu giao tiếp, khẳng định bản thân, v.v… 1.4. Sinh viên và Nhu cầu giáo dục kĩ năng sống của sinh viên 1.4.1. Sinh viên và các đặc điểm tâm lý của sinh viên Sinh viên là người đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng. Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La – tinh “Student” có nghĩa là người học tập, làm việc tìm kiếm tri thức. Sinh viên là nhóm xã hội có vai trò, vị trí đặc biệt là nguồn bổ sung lực lượng lao động có trình độ cao cho đất nước. Học đại học khác rất nhiều so với học ở trường phổ thông. Vì vậy, tâm lý của người sinh viên đã có sự thay đổi. Đặc điểm nhận thức của sinh viên trong học tập Lứa tuổi sinh viên nổi bật ở độ chín của những điều kiện tâm lí trong hoạt động trí tuệ và nhận thức. Các em thể hiện tính độc lập và logic trong tư duy, các lập luận, phân tích, so sánh và khái quát hóa cũng tương đối định hình, có định hướng khá rõ nét. Sinh viên có kinh nghiệm nhận thức khá hệ thống nhờ đã trải qua trường phổ thông và đang học tập ở trình độ cao tại cao đẳng. Về phương diện nhận thức thuần túy, các em hoàn toàn tiếp nhận được và hiểu sâu sắc những vấn đề của cuộc sống cá nhân và xã hội, trong đó có những vấn đề giá trị và lối sống, quan hệ của đời sống cá nhân với đời sống kinh tế, chính trị, pháp luật, đạo đức và văn hóa của cộng đồng. Do có kinh nghiệm khá phong phú về giao tiếp nên nhận thức của sinh viên không chỉ hạn hẹp ở hoạt động học tập cá nhân miệt mài, biệt lập, đọc và nghiên cứu sách vở, mà còn diễn ra rất mạnh trong các hình thức hợp tác, chia sẻ, trao đổi với bạn bè. Đây là điểm ưu thế của lứa tuổi. Tư duy phê phán cũng là nét đặc trưng của lứa tuổi sinh viên, nhất là khi tiếp nhận những vấn đề xã hội như đạo đức, văn hóa, chính trị, kinh tế và quan hệ bạn bè (nhất là tình yêu – quan hệ luyến ái), và phần nào về những vấn đề học thuật, nghề nghiệp tương lai. Về nghề nghiệp với nghĩa chuyên môn tuy các em chưa quan tâm sâu sắc, song việc làm và vị trí kinh tế của nó luôn là vấn đề nóng bỏng trong ý thức và tình cảm của sinh viên hiện nay. Đặc điểm xã hội của sinh viên trong học tập Sinh viên có sự phát triển tự ý thức rất cao trong quan hệ xã hội. Các em có khả năng đánh giá được những mặt mạnh, mặt yếu của bản thân, khả năng tự điều chỉnh bản thân theo hướng phù hợp với yêu cầu xã hội khá rõ nét. Sinh viên rất coi trọng cái đẹp bên trong (tâm hồn) nhưng cũng rất ngưỡng mộ vẻ đẹp hình thức và những hành vi xã hội thời thượng, sôi nổi, có tính công chúng, và những gì có liên quan đến sự nổi tiếng, công danh, tình cảm, quan hệ xã hội rộng, các phong trào và sinh hoạt cộng đồng. Một bộ phận không nhỏ sinh viên tỏ ra nhiệt thành với công tác xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động văn hóanghệ thuật và thể thao quần chúng. Nhu cầu giao tiếp xã hội của sinh viên rất cao và đa dạng. Học tập là bổn phận, nhưng giao tiếp với mọi người mới thực sự là nhu cầu nổi bật của các em. Tuy về nhận thức khá đầy đủ, nhưng kĩ năng giao tiếp với người lớn tuổi hơn vẫn là chỗ yếu của đa số sinh viên, chủ yếu là thái độ thiếu tự tin, cách ứng xử thiếu hài hòa, ngôn ngữ thiếu mạch lạc và nhất là hành vi giao tiếp lúng túng. Khát vọng muốn trở thành người thành đạt trong công việc là một nét đặc trưng ở lứa tuổi này, song trong học tập rất nhiều sinh viên thực hiện thiếu kiên trì, thiếu phương pháp nên kết quả chưa cao. Cố gắng học tập để có kết quả cao, sau khi ra trường có việc làm ổn định và được ở gần nhà là đặc điểm chung của họ. Có một vấn đề rất mừng nhưng rất lo là sinh viên rất trung thành với nghề mình đã chọn, trong khi đó cơ hội có việc làm không phải là 100%. Các em đánh giá cao những nghề và việc làm có ý nghĩa xã hội và có môi trường giao tiếp xã hội phong phú, phong cách hiện đại. Những thách thức trong cuộc sống của sinh viên Theo tác giả Dương Tự Đam, sinh viên ngày nay phải thường xuyên đối mặt với cuộc cạnh tranh gay go, quyết liệt của kinh tế thị trường khu vực và toàn cầu, mà thực chất là cạnh tranh về tài năng, trí tuệ, con người, trong khi đất nước chúng ta đang còn ở điểm xuất phát rất thấp cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, cả về năng lực khoa học công nghệ, kiến thức kĩ năng cơ bản và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, quản lý nhà nước trong tình hình mới. Vị trí, vai trò ấy, sinh viên và trí thức trẻ phải có trách nhiệm đảm nhận, để từng bước đưa đất nước tiến lên. Những khó khăn tâm lý liên quan đến bản thân sinh viên như: chưa nhận thức rõ ràng về giá trị sống, chưa xác định rõ mục đích và ý nghĩa các hoạt động của bản thân, nên một số sinh viên có lối sống hưởng thụ, tha hóa đạo đức, lười học, thiếu tu dưỡng,rèn luyện nhân cách… Những khó khăn tâm lí liên quan đến các quan hệ với người khác, với xã hội như: dụt dè, ngại giao tiếp, không xác định rõ lý tưởng của mình trong các mối quan hệ xã hội. Những khó khăn liên quan đến công việc như: khó tìm việc làm, hoặc làm việc do thu nhập cao mà không quan tâm xem bản thân có đáp ứng được nhu cầu công việc, do tâm lí lây lan của một số sinh viên khi ra trường đã gây tâm lí hoang mang, lo lắng cho các sinh viên khác. Do vậy, cần giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên giúp các em xác định giá trị sống phù hợp. 1.4.2. Nhu cầu giáo dục kỹ năng sống của sinh viên Hầu hết học sinh, sinh viên ngày nay đều có nhu cầu được trang bị những kiến thức, kĩ năng cần thiết để tích cực, chủ động và linh hoạt hơn trong mọi hoạt động của mình. Nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống càng được bộc lộ rõ rệt hơn trong các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, cha mẹ, anh chị em. Vậy nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống là gì? Theo chúng tôi quan niệm về nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên là: “ Nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống là những đòi hỏi cần được giáo dục kĩ năng sống cần thiết nhằm giúp sinh viên lĩnh hội hệ thống kĩ năng và cách thức tiếp cận chúng. Trong quá trình thỏa mãn nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống, sinh viên sẽ được hoàn thiện những năng lực sống của mình, giúp sinh viên thực hiện một cách có hiệu quả công việc cũng như trong các mối quan hệ”. Tóm lại, nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống ở sinh viên là nhu cầu được giáo dục những kĩ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi. Việc thỏa mãn nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên không chỉ đáp ứng yêu cầu về kĩ năng mà còn đáp ứng yêu cầu về nhận thức cũng như thái độ của các em. Qua đó, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần thiết để chủ động, linh hoạt hơn trong cuộc sống. Vì vậy, cần có những biện pháp phù hợp, kịp thời để kích thích được nhu cầu của các em. Biểu hiện của nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống ở sinh viên. Sinh viên có sự thiếu hụt về các kỹ năng trong hoạt động học tập, trong giao tiếp, trong cuộc sống và các mối quan hệ khác trong cuộc sống cụ thể: khả năng giao tiếp kém thiếu tính tự chủ, khả năng kiềm chế bản thân chưa tốt, thiếu tự tin… Cách thức sinh viên nâng cao KNS cho bản thân: + Sinh viên nghiên cứu các nội dung liên quan đến giáo dục kĩ năng sống ( có thể qua sách báo, tài liệu, ti vi, báo đài…) và xuất hiện nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống một cách toàn diện. + Sinh viên có tìm kiếm các lớp học, các chương trình giáo dục có liên quan đến kĩ năng sống. + Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường, trung tâm giáo dục kĩ năng sống. + Sinh viên có mong muốn được học KNS ở mức độ cao, tuy nhiên nhu cầu của các em vẫn chưa được đáp ứng một cách phù hợp. 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên a. Yếu tố chủ quan Yếu tố di truyền, bẩm sinh Đây là một yếu tố có ảnh hưởng khá rõ đối với các em SV. Không phải đứa trẻ nào khi sinh ra cũng được may mắn và đầy đủ các đặc điểm về mặt sinh học. Có những trẻ sinh ra đã bị khuyết tật một bộ phận hay một chức năng nào đó ảnh hưởng đến khả năng tự nhận thức của các em, đồng thời ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển những KNS cơ bản cho các em, cần mất nhiều thời gian và kiên trì hơn. Ngoài ra những yếu tố mang tính tư chất, kiểu thần kinh cũng ảnh hưởng tới tính cách, khả năng chịu đựng, kiềm chế cảm xúc của các em. Năng lực nhận thức Năng lực nhận thức ở mỗi cá nhân là khác nhau. Do vậy mới có sự chênh lệch về học lực hay thành tích học tập giữa các HS. Năng lực nhận thức thể hiện ở: khả năng tập trung chú ý, tri giác, năng lực ghi nhớ, thực hiện các thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,…) Năng lực nhận thức còn được thể hiện thông qua lực học của các em. Những em có khả năng nhận thức tốt thì học lực sẽ cao hơn so với các em chỉ dừng ở mức trung bình. Sự phấn đấu, rèn luyện của bản thân: Mỗi SV phải có sự tích cực, tự giác, chủ động phấn đấu rèn luyện KNS cho bản thân nếu không mọi tác động sẽ không mang lại hiệu quả. Nếu sinh viên nào có ý thức phấn đấu, học hỏi thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh thì em đó có khả năng giải quyết các tình huống một cách tích cực và hiệu quả. Tuy nhiên, không phải em nào cũng nhận thức được điều này mà nhà trường và gia đình cần kết hợp giáo dục để các em nhận thức được điều đó. b. Yếu tố khách quan Môi trường sống văn hóa xã hội Mỗi vùng miền lại có những sắc thái văn hóa khác nhau, có những đặc trưng riêng để từ đó tạo nên những khác biệt trong sinh hoạt, lao động, phát triển cuộc sống. Mỗi dân tộc, vùng miền sẽ có những phong tục, tập quán riêng trong sinh hoạt, trong phong cách giáo dục gia đình,.. Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền, giữa các dân tộc có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển KNS của các em. Giáo dục gia đình Môi trường sống bao gồm cả môi trường sống trong gia đình, có thể nói môi trường gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và cơ bản nhất đối với các em từ lúc sinh ra tới khi trưởng thành. Những yếu tố có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển KNS của các em trong gia đình như : phong cách GD của cha mẹ tới con cái, bầu không khí gia đình, mức sống, cách ứng xử giữa các thành viên trong gia đình, tính cách của cha mẹ,… Nhà trường Ở nhà trường có thể kể đến những yếu tố như: quan hệ giữa GV và SV, giữa SV với SV, cách GD và quản lý SV, không khí lớp học, môi trường học đường….Những yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ tới việc hình thành và phát triển KNS của các em. Bạn bè: Quan hệ bạn bè ở lứa tuổi này hết sức quan trọng. Các em rất cần có bạn để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, qua bạn bè các em cảm thấy thoải mái, tự tin khẳng định vị trí của mình. Những ưu, nhược điểm từ bạn bè dễ ảnh hưởng đến các em, mọi yếu tố xã hội bên ngoài khi tác động vào các em đều bị khúc xạ qua nhóm bạn đó mà phát huy tác dụng. Vì vậy, gia đình cần quan tâm GD và định hướng cho các em trong việc lựa chọn bạn để chơi, không nên cấm đoán chuyện quan hệ bạn bè của các em. Sự quan tâm của các tổ chức trong xã hội Trong môi trường xã hội, SV được tham gia các hoạt động mang tính chất cộng đồng như tham gia lao động công ích, các phong trào đoàn hội,…các em được tham gia vào những mối quan hệ với nhiều kiểu người khác nhau sẽ ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển KNS của các em. Môi trường xã hội vừa là nơi chứa nhiều thuận lợi vừa là nơi chứa đựng những thách thức, tiềm ẩn những nguy cơ lớn tác động tới nhận thức, tình cảm và hành vi của các em. Hình thành và phát triển các KNS cho SV là một mục tiêu quan trọng và cần được áp dụng vào trong các chương trình dạy học và GD ở trường học. Tuy nhiên áp dụng và triển khai như thế nào thì cần có sự quan tâm, kết hợp của các tổ chức, cá nhân liên quan. Đó là sự kết hợp giữa lực lượng GD gia đình và nhà trường, sự hợp tác với các tổ chức quốc tế phi chính phủ để kêu gọi hợp tác, hỗ trợ từ các tổ chức khác nhau. 2. Thực trạng nhu cầu được giáo dục kĩ năng sống của sinh viên trường ĐHHĐ 2.1. Nhận thức của sinh viên trường ĐH Hồng Đức về kĩ năng sống Để tìm hiểu quan niệm về KNS của SV trường ĐHHĐ, chúng tôi tiến hành thu thập các ý kiến của sinh viên thông qua hình thức điều tra bằng phiếu hỏi, kết quả thu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.1. Quan niệm về KNS của sinh viên trường Đại học Hồng Đức STT Các quan niệm Xã hội Tự nhiên TLGD KTQTKD Chung SL % SL % SL % SL % SL % 1 KNS là những KN nhằm bảo vệ thiên nhiên, môi trường 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 KNS gồm các KN nhỏ khác nhau cần thiết giúp con người có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 KNS là khả năng tự khẳng định mình, trung thực với bản thân, tự tin, vượt quá khó khăn 1 1.6 1 2.2 0 0 0 0 2 1 4 KNS là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức cuộc sống hàng ngày 4 6.7 5 11.1 7 15.6 0 0 16 8.1 5 KNS là tổ hợp các KN liên quan đến thể chất – tinh thần của con người nhằm giúp cá nhân hoàn thiện và chung sống với mọi người xung quanh 0 0 0 0 6 13.3 0 0 6 3 6 KNS là những khả năng tâm lý – xã hội cơ bản và cần thiết được cá nhân sử dụng để ứng phó hiệu quả trước những yêu cầu, thách thức của cuộc sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hòa nhập và có một cuộc sống thuận lợi, có ý nghĩa 45 75 39 86.7 30 66.7 45 95.7 159 80.7 7 Các quan niệm khác 10 6.7 0 0 2 4.4 2 4.3 14 7.2 Tổng 60 100 45 100 45 100 47 100 197 100 Qua bảng 1 chúng tôi có nhận xét như sau: Xu thế chung của sinh viên trường ĐHHĐ là quan niệm rằng: “KNS là những khả năng tâm lý – xã hội cơ bản và cần thiết được cá nhân sử dụng để ứng phó hiệu quả trước những yêu cầu, thách thức của cuộc sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hòa nhập và có một cuộc sống thuận lợi, có ý nghĩa”. Thể hiện: có 80.7% sinh viên lựa chọn quan niệm trên. Quan niệm được sinh viên lựa chọn nhiều thứ 2 chiếm 8.1% là quan niệm: “KNS là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức cuộc sống hàng ngày”. Trong khi đó thứ nhất và quan niệm thứ 2 không có sinh viên nào lựa chọn. Xét riêng từng khoa: Đối với quan niệm được sinh viên lựa chọn nhiều nhất là quan niệm: “KNS là những khả năng tâm lý – xã hội cơ bản và cần thiết được cá nhân sử dụng để ứng phó hiệu quả trước những yêu cầu, thách thức của cuộc sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hòa nhập và có một cuộc sống thuận lợi, có ý nghĩa” có sự khác nhau về tỉ lệ % giữa các khoa. Cụ thể: khoa KTQTKD có tới 95.7% sinh viên; khoa Tự nhiên có 86.7% sinh viên; khoa Khoa học xã hội có 75% sinh viên và 66.7% sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục lựa chọn quan niệm trên. Quan niệm được sinh viên lựa chọn nhiều thứ 2 là quan niệm “KNS là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức cuộc sống hàng ngày”. Thể hiện: có 6.7% sinh viên khoa Khoa học xã hội, 11.1% sinh viên khoa Tự nhiên và 15.6% sinh viên Khoa Tâm lý Giáo dục chọn quan niệm này. Một số quan niệm“KNS là những KN nhằm bảo vệ thiên nhiên, môi trường” hoặc “KNS gồm các KN nhỏ khác nhau cần thiết giúp con người có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh” không có sinh viên nào lựa chọn. Theo chúng tôi, quan niệm về KNS đúng nhất là quan niệm “KNS là những khả năng tâm lý – xã hội cơ bản và cần thiết được cá nhân sử dụng để ứng phó hiệu quả trước những yêu cầu, thách thức của cuộc sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hòa nhập và có một cuộc sống thuận lợi, có ý nghĩa”. Bởi vì, đây là quan niệm đã nói lên được bản chất của KNS cũng như vai trò của nó trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy, phần lớn các em SV đã có những vốn hiểu biết sâu rộng và chính xác về KNS chủ yếu dựa trên vai trò của nó trong cuộc sống. Trao đổi với các em về quan niệm KNS, chúng tôi thấy đa số các em đều cho rằng KNS chính là những khả năng giúp con người vượt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc sống, hòa thuận với anh chị em, bạn bè, học tập tốt hơn,… Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều em có nhận thức chưa đầy đủ về bản chất của KNS khi có tới 11.1% sinh viên khoa Tự nhiên và 15.6% khoa Tâm lý – Giáo dục cho rằng: “KNS là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức cuộc sống hàng ngày”. Bên cạnh đó có sinh viên đưa ra quan niệm khác nhau về KNS. Sinh viên N.T.A ( K15 khoa Tâm lý giáo dục) cho rằng: “KNS là KN giao tiếp và ứng xử với mọi người: bạn bè, thầy cô, xã hội, hài hòa lợi ích của bản thân và cộng đồng”. Sinh viên L.T. H khoa Tự nhiên cho rằng: “KNS là KN giải quyết những khó khăn trong cuộc sống của mình”. Như vậy, cùng một vấn đề song mỗi sinh viên ở mỗi khoa lại có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, qua đó chúng ta đều nhận thấy các em đã có những hiểu biết và nhận thức nhất định về KNS. 2.2. Nhận thức của sinh viên trường Đại học Hồng Đức về mức độ hiện có của từng KNS đối với bản thân Tìm hiểu về thực trạng hiện có KNS của sinh viên, trước hết chúng tôi tìm hiểu về sự hài lòng của sinh viên với KNS hiện có của bản thân và kết quả thu

I MỞ ĐẦU Sinh viên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội người chủ tương lai đất nước Đây giai đoạn mà cá nhân bắt đầu trình chủ động, tích cực tham gia vào đời sống xã hội Họ có vai trị đặc biệt quan trọng cơng xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên phần lớn sinh viên nay, thay đổi môi trường sống từ nông thôn lên thành thị, từ trường phổ thông lên đại học, từ sống gia đình sang sống tự lập… nên em gặp phải nhiều khó khăn: vấn đề thích nghi với môi trường nhà trọ; thay đổi nội dung, phương pháp học tập; cách quản lý thời gian, chi tiêu sống; giao tiếp với bạn tỉnh; học cách từ chối với tệ nạn xã hội Kĩ sống có vai trị quan trọng, yếu tố góp phần rèn luyện, hình thành cho sinh viên sống có trách nhiệm biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp Giáo dục kĩ sống tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Ở trường Đại học Hồng đức, sinh viên thiếu hụt kĩ sống em mong muốn giáo dục kĩ sống để nâng cao vốn KNS thân Tuy nhiên, trường Đại học Hồng Đức chưa có chương trình khóa học chun sâu kĩ sống cho em, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS em Với lý định chọn vấn đề “Nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên trường đại học Hồng Đức” để nghiên cứu II NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Nhu cầu 1.1.1 Khái niệm nhu cầu Vấn đề nhu cầu đã được nhiều nhà TLH nghiên cứu, và cho đến cũng có rất nhiều định nghĩa khác về nhu cầu Theo Từ điển TLH của Nguyễn Khắc Viện thì nhu cầu là “Điều cần thiết để bảo đảm tồn tại và phát triển Được thỏa mãn thì dễ chịu, thiếu hụt thì khó chịu, căng thẳng, ấm ức Có nhu cầu của cá nhân, có nhu cầu chung của tập thể, hòa hợp mâu thuẫn; có nhu cầu bản, thiết yếu, có thứ yếu, giả tạo Nhu cầu trình độ phát triển của XH mà biến đởi” Khi tìm hiểu chất nhu cầu người, nhà tâm lý học xem xét với tư cách nguồn gốc tích cực nhân cách Vấn đề gây tranh cãi sôi nổi, gay gắt nhiều năm, đặc biệt vào đầu kỷ XX Quan điểm nguồn gốc tích cực nhân cách người gắn liền với hệ thống quan điểm S.Frued – nhà phân tâm người Áo ( 1850 – 1939) Theo quan điểm S.Frued nhu cầu người coi sức mạnh sinh học, sức mạnh tự nhiên, tương tự với sinh vật Chủ nghĩa S.Frued đời nhấn mạnh phụ thuộc cá nhân vào hồn cảnh Chính họ khơng giải thích ngun nhân xuất phát gây hoạt động người trước hoàn cảnh sinh mối quan hệ tác động qua lại cá nhân hoàn cảnh Đây điểm hạn chế quan điểm nhà S.Frued vấn đề nhu cầu Theo A.N Leonchiev (1903 – 1979) thì nhu cầu là một trạng thái của người, cần một cái gì đó cho thể nói riêng, người nói chung sống và hoạt động Nhu cầu có đối tượng, đối tượng của nhu cầu là vật chất hoặc tinh thần, chứa đựng khả thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu có vai trò định hướng đồng thời là động lực bên kí ch thích hoạt động của người Theo Giáo sư – Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Nhu cầu bao giờ cũng là nhu cầu về một cái gì đó Nhu cầu chỉ có được chức hướng dẫn có sự gặp gỡ giữa chủ thể và khách thể ” Nhu cầu là thành tố quan trọng tạo nên xu hướng nhân cách của cá nhân, cùng với các thành tố khác hứng thú, niềm tin, thế giới quan, lý tưởng thì nhu cầu là sự bộc lộ bên ngoài của xu hướng Trên sở tìm hiểu, phân tích các khái niệm khác về nhu cầu và khuôn khổ của đề tài chúng sử dụng định nghĩa của GS.TS Nguyễn Quang Uẩn: Nhu cầu là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là sự đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển 1.1.2 Đặc điểm nhu cầu - Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng: Khi chủ thể gặp đối tượng được ý thức là có giá trị để thỏa mãn nhu cầu của mình và có điều kiện thực hiện phương thức thỏa mãn thì nhu cầu đó trở thành động thúc đẩy chủ thể hoạt động nhằm vào đối tượng Đối tượng của nhu cầu càng được xác định cụ thể, ý nghĩa của nhu cầu đối với đời sống cá nhân và đời sống XH càng được nhận thức sâu sắc thì nhu cầu càng nhanh chóng được nảy sinh, củng cố và phát triển Đối tượng của nhu cầu nằm ngoài chủ thể, đồng thời là cái chứa đựng khả thỏa mãn nhu cầu Bản thân đối tượng đáp ứng nhu cầu tồn tại một cách khách quan và không tự bộc lộ chủ thể tiến hành hoạt động Khi đối tượng của nhu cầu được chủ thể ý thức thì nhu cầu thực sự là một sức mạnh nội tại, sức mạnh tâm lý kích thích và hướng dẫn hoạt động Tính đối tượng của nhu cầu được xuất hiện hoạt động có đối tượng của chủ thể Nhu cầu với tư cách là một lực hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động được “đối tượng hóa” là điều kiện nảy sinh tâm thế Với ý nghĩa đó, nhu cầu thực sự là một cấp độ của phản ánh tâm lý, ở cấp độ này, nhu cầu được phát triển thông qua sự phát triển nội dung đối tượng của nhu cầu Đây chính là đặc điểm đặc trưng của nhu cầu ở người - Nhu cầu có tính ổn định: Trong xu thế vận động, nhu cầu có thể xuất hiện lặp lặp lại (thông thường ở mức độ cao hơn) sự đòi hỏi gây nhu cầu tái hiện Tính ổn định của nhu cầu được thể hiện bởi tần số xuất hiện một cách thường xuyên, liên tục Tính ổn định của nhu cầu thể hiện ở cấp độ cao của nhu cầu: cấp độ tâm lý, nhu cầu là một thuộc tính tâm lý Nhu cầu càng phát triển ở mức độ cao thì càng ổn định, càng bền vững - Nội dung của nhu cầu những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định Kết quả nghiên cứu của Đacuyn cho thấy: Nếu chỉ dùng một loại lá để nuôi một loại sâu thì sau này sâu đó không ăn loại lá khác, mặc dù loại lá đó rất thích hợp cho việc nuôi sống nó Mọi nhu cầu đều là hình thức đặc biệt của sự phản ánh những điều kiện sống bên ngoài Nội dung của nhu cầu còn phụ thuộc vào phương thức thỏa mãn nó C Mác viết: “ Đói là cái đói song cái đói được thỏa mãn bằng thịt chín với cách dùng dao và nĩa thì khác hẳn với cái đói bắt buộc phải nuốt bằng thịt sống với cách dùng tay, móng và răng” - Nhu cầu có tính chu kì: một nhu cầu nào đó được thỏa mãn không có nghĩa là nhu cầu ấy đã chấm dứt mà nó chỉ tạm thời lắng xuống sau một thời gian lại tiếp tục tái diễn, nếu người ta vẫn còn sống và phát triển điều kiện và phương thức sinh hoạt kiểu cũ, sự tái diễn đó thường có tính chất chu kì Tính chất chu kỳ này là sự biến đổi có tính chất chu kỳ của hoàn cảnh xung quanh và của thể gây - Nhu cầu của người khác xa về chất so với nhu cầu của vật: nhu cầu của người mang bản chất xã hội Điều này được thể hiện ở đối tượng, phương thức thỏa mãn nhu cầu, tính ý thức việc thỏa mãn nhu cầu 1.1.3 Các mức độ nhu cầu Mức độ nhu cầu là độ gay gắt đòi hỏi về một đối tượng nào đó thể hiện ở việc chủ thể ý thức được trạng thái thiếu thốn của chủ thể, đối tượng và phương thức thỏa mãn nó Nhu cầu có thể tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau, mỗi tác giả lại có cách phân chia mức độ nhu cầu khác - Theo X.L Rubinstein sự phát triển của nhu cầu trải qua ba mức độ: ý hướng, ý muốn, ý định + Ý hướng: là bước khởi đầu của nhu cầu Ở mức độ này nhu cầu chưa được phản ánh đầy đủ, rõ ràng vào ý thức của người Ở ý hướng, chủ thể mới ý thức được trạng thái thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó chưa ý thức được nó là gì + Ý muốn: ở mức độ ý muốn chủ thể đã ý thức được đối tượng chứa đựng khả thỏa mãn nhu cầu Mục đích của hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu, nghĩa là lúc này chủ thể ý thức được đối tượng của nhu cầu và cả về mục đích động hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu + Ý định: là mức độ cao nhất của nhu cầu Lúc này chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tượng cũng cách thức điều kiện nhằm thỏa mãn nhu cầu; xác định rõ khuynh hướng của nhu cầu và sẵn sàng hành động Ở mức độ ý định, nhu cầu đã có hướng và đã được động hóa, xuất hiện tâm thế sẵn sàng hành động - Căn cứ vào tính tích cực, nhu cầu biểu hiện ở ba mức độ: lòng ham ḿn, lòng say mê, đam mê Lịng mong muốn mức thấp nhất, nhu cầu có cường độ yếu ớt, chưa đủ sức mạnh để thúc đẩy người hoat động, có mờ nhạt, dễ bỏ chừng Nếu mong muốn đắn cần khơi gợi, khuyến khích để nâng cao, trở nên mạnh hơn, rõ Nếu nhu cầu không lành mạnh cần phải tìm cách ngăn chặn, chuyển hướng sang khía cạnh tích cực Lịng say mê mức độ thứ hai với cường độ mãnh liệt nhu cầu Nó có sức mạnh lớn lao thúc đẩy người hoạt động tích cực, hăng hái, nhiệt tình Lúc này, nhu cầu chuyển hóa tình cảm mãnh liệt, khiến cá nhân yêu thích, say sưa với đối tượng nhu cầu Tuy nhiên, mức độ này, hoạt động chịu huy sáng suốt tư lý trí kiểm sốt tình cảm Nếu nhu cầu chân chính, ta nên khuyến khích, giúp đỡ để nhu cầu để thỏa mãn phát triển cao Ngược lại, với nhu cầu sai trái ta cần điều chỉnh, ngăn chặn Đam mê nhu cầu mức độ cao, vượt ngưỡng gắn bó với đối tượng tới mức khơng thể thiếu, bất chấp ngoại cảnh, chí soi sáng lý trí 1.1.4 Sự hình thành nhu cầu Quan điểm về sự hình thành nhu cầu có điểm khác giữa các nhà TLH phương Tây và các nhà TLH Macxit Các nhà TLH phương Tây cho rằng nhu cầu sinh vật sẽ quyết định nhu cầu XH Nhu cầu sinh vật là bản và có nguồn gốc bẩm sinh, người không thể ý thức và can thiệp được bằng ý chí A.N Leonchiev và các nhà TLH Macxit khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu và hoạt động: “Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực của hoạt động, bản thân nhu cầu lại được nảy sinh, hình thành và phát triển hoạt động” A.N Leonchiev đã đưa sơ đồ giải thích mối quan hệ giữa nhu cầu và hoạt động: Hoạt động – Nhu cầu – Hoạt đợng Ơng giải thích sau: “Thoạt đầu nhu cầu chỉ xuất hiện một điều kiện, một tiền đề cho hoạt động Nhưng chủ thể bắt đầu hành động thì lập tức xảy sự biến hóa của nhu cầu và sẽ không còn giống nó tồn tại một cách tiềm tàng, tồn tại “tự nó” nữa Sự phát triển của hoạt động này xa thì cái tiền đề này của hoạt động (tức là nhu cầu) cũng chuyển hóa bấy nhiêu thành kết quả của hoạt đợng” Ơng cho rằng bởi vì bản thân thế giới đối tượng đã hàm chứa tiềm tàng những nhu cầu, nên quá trình chủ thể hoạt động tích cực, tất yếu sẽ nhận thức được những yêu cầu, đòi hỏi phải được đáp ứng để tồn tại và phát triển, tức là xuất hiện nhu cầu mới Thông qua hoạt động lao động sản xuất, loài người một mặt thỏa mãn nhu cầu hiện tại, đồng thời lại xuất hiện nhu cầu mới, vì thế người không ngừng tích cực hoạt động lao động sản xuất qua đó thúc đẩy XH phát triển (Leonchiev, 1989) Để kích thích nhu cầu hình thành đới tượng nào đó, chúng ta phải làm cho chủ thể có hội làm quen với đối tượng, thực hiện hoạt động với đối tượng, chính quá trình trải nghiệm đó chủ thể sẽ có hội và điều kiện để thấy được vai trò, ý nghĩa của đối tượng đối với cuộc sống của bản thân, từ đó mà hình thành mong muốn về đối tượng và nhu cầu sẽ dần dần xuất hiện 1.1.5 Vai trò nhu cầu Nhu cầu có vai trị quan trọng hoạt động người Con người tồn mà thiếu nhu cầu, trước hết nhu cầu vật chất tối thiểu ăn, mặc, C Mác viết: “ Người ta phải có khả sống làm lịch sử Nhưng muốn sống trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo” Sự thỏa mãn nhu cầu động lực thúc đẩy hoạt động cá nhân tập thể Nhu cầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm ý chí người Mặt khác, nhu cầu quy định tích cực hóa hoạt động người Nhu cầu nguồn gốc, động lực thúc đẩy hoạt động động mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể hoạt động nói chung thực hành vi ý chí nói riêng Nhu cầu thỏa mãn, kích thích bị dập tắt, đồng thời xuất nhu cầu với kích thích Trong người tồn hệ thống nhu cầu Nhu cầu lớn chi phối nhu cầu khác “đòi” người phải đáp ứng nhu cầu Trong thời điểm, người khơng thể thỏa mãn đầy đủ nhu cầu Nhu cầu bao gồm thang bậc, trình độ khác làm sở cho tồn tại, phát triển người Có nhu cầu tích cực, thúc đẩy người phát triển theo hướng tích cực Nhu cầu tiêu cực kìm hãm phát triển, đưa người đến suy thối Nhu cầu thể xu hướng có lựa chọn, ý nghĩ, rung cảm, ý chí người Nó quy định hoạt động XH cá nhân nhóm XH Nhu cầu sống phát triển cá nhân nhóm XH tất yếu Nhu cầu xuất hiện, người “địi” phải thỏa mãn Q trình “địi” thỏa mãn nhu cầu q trình thơi thúc người hành động hướng tới phát triển toàn diện 1.2 Khái niệm kĩ sống Thuật ngữ KNS người Việt Nam biết đến chương trình UNICEF (1996) “GDKNS để bảo vệ sức khỏe phịng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi trường” Quan niệm KNS chương trình bao gồm KNS cốt lõi như: KN tự nhận thức, KNGT, KN xác định giá trị, KN định, KN kiên định, KN đặt mục tiêu … hướng vào chủ đề GD Có nhiều quan niệm khác KNS, kể tới số quan niệm sau: * Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (viết tắt UNESCO) có quan niệm coi KNS lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày, đồng thời coi KNS gắn với trụ cột giáo dục, là: Học để biết (Learning to know); Học để làm (Learning to do); Học để chung sống với người khác (Learning to live together); Học để tự khẳng định (Learning to be) * Tổ chức y tế giới (viết tắt WHO) từ góc độ sức khỏe xem KNS KN thiết thực mà người cần để có sống an tồn khỏe mạnh Rộng hơn, KNS lực mang tính tâm lý xã hội KN GT để tương tác hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày * Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ KN Kế thừa quan điểm tổ chức quốc tế, Việt Nam số tài liệu viết KNS, số tác giả quan niệm KNS sau: * Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn, KNS KN tinh thần hay KN tâm lý, KN tâm lý xã hội giúp cá nhân tồn thích ứng sống * Tác giả Nguyễn Thanh Bình (Viện Nghiên cứu sư phạm – ĐHSP Hà Nội) quan niệm “KNS nhằm giúp chuyển dịch kiến thức – “cái biết” thái độ, giá trị - “cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành vi thực tế - “làm làm cách nào” cách tích cực mang tính chất xây dựng * Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: “KNS tổ hợp phức tạp hệ thống KN nói lên lực sống người, giúp người thực công việc tham gia vào sống hàng ngày có kết điều kiện xác định sống” Trên sở kế thừa số quan niệm KNS, quan niệm KNS sau: “KNS khả tâm lý – xã hội cần thiết cá nhân sử dụng để ứng phó hiệu trước yêu cầu, thách thức sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hòa nhập có sống thuận lợi, có ý nghĩa” 1.3 Giáo dục kĩ sống 1.3.1 Khái niệm giáo dục kĩ sống GD KNS GD cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi thói quen tiêu cực, sở giúp cho người học có kiến thức, giá trị, thái độ, KN thích hợp GDKNS có mục tiêu làm thay đổi hành vi người học từ thói quen thụ động, gây rủi ro, mang lại hậu tiêu cực, chuyển thành hành vi mang tính xây dựng tích cực có hiệu để nâng cao chất lượng sống cá nhân góp phần phát triển bền vững cho xã hội GDKNS cho người học thông qua đường bản: - Xây dựng thực chương trình KN chuyên biệt ( hệ thống chủ đề) cho đối tượng với mục tiêu cụ thể - Tiếp cận KNS tồn q trình GD đào tạo 1.3.2 Nội dung giáo dục kĩ sống cho SV - Giáo dục khả thích ứng người trước thay đổi liên tục sống hàng ngày để họ chủ động sáng tạo hành động - Giáo dục lực tư sáng tạo, phê phán lực tự đánh giá thân, tự khẳng định - Giáo dục cách sống với người khác - Giáo dục bảo vệ mơi trường an tồn trái đất - Giáo dục sức khỏe phòng chống tệ nạn xã hội - Giáo dục lối sống lạc quan yêu đời Việc xác định nội dung giáo dục kĩ sống vào đặc điểm tâm sinh lý đối tượng, môi trường sống, nhu cầu giao tiếp, khẳng định thân, v.v… 1.4 Sinh viên Nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên 1.4.1 Sinh viên đặc điểm tâm lý sinh viên Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La – tinh “Student” có nghĩa người học tập, làm việc tìm kiếm tri thức Sinh viên nhóm xã hội có vai trị, vị trí đặc biệt nguồn bổ sung lực lượng lao động có trình độ cao cho đất nước Học đại học khác nhiều so với học trường phổ thơng Vì vậy, tâm lý người sinh viên có thay đổi * Đặc điểm nhận thức sinh viên học tập Lứa tuổi sinh viên bật độ chín điều kiện tâm lí hoạt động trí tuệ nhận thức Các em thể tính độc lập logic tư duy, lập luận, phân tích, so sánh khái quát hóa tương đối định hình, có định hướng rõ nét Sinh viên có kinh nghiệm nhận thức hệ thống nhờ trải qua trường phổ thông học tập trình độ cao cao đẳng Về phương diện nhận thức túy, em hoàn toàn tiếp nhận hiểu sâu sắc vấn đề sống cá nhân xã hội, có vấn đề giá trị lối sống, quan hệ đời sống cá nhân với đời sống kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức văn hóa cộng đồng Do có kinh nghiệm phong phú giao tiếp nên nhận thức sinh viên không hạn hẹp hoạt động học tập cá nhân miệt mài, biệt lập, đọc nghiên cứu sách vở, mà cịn diễn mạnh hình thức hợp tác, chia sẻ, trao đổi với bạn bè Đây điểm ưu lứa tuổi Tư phê phán nét đặc trưng lứa tuổi sinh viên, tiếp nhận vấn đề xã hội đạo đức, văn hóa, trị, kinh tế quan hệ bạn bè (nhất tình yêu – quan hệ luyến ái), phần vấn đề học thuật, nghề nghiệp tương lai Về nghề nghiệp với nghĩa chuyên môn em chưa quan tâm sâu sắc, song việc làm vị trí kinh tế ln vấn đề nóng bỏng ý thức tình cảm sinh viên * Đặc điểm xã hội sinh viên học tập Sinh viên có phát triển tự ý thức cao quan hệ xã hội Các em có khả đánh giá mặt mạnh, mặt yếu thân, khả tự điều chỉnh thân theo hướng phù hợp với yêu cầu xã hội rõ nét Sinh viên coi trọng đẹp bên (tâm hồn) ngưỡng mộ vẻ đẹp hình thức hành vi xã hội thời thượng, sơi nổi, có tính cơng chúng, có liên quan đến tiếng, cơng danh, tình cảm, quan hệ xã hội rộng, phong trào sinh hoạt cộng đồng Một phận không nhỏ sinh viên tỏ nhiệt thành với công tác xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động văn hóa-nghệ thuật thể thao quần chúng Nhu cầu giao tiếp xã hội sinh viên cao đa dạng Học tập bổn phận, giao tiếp với người thực nhu cầu bật em Tuy nhận thức đầy đủ, kĩ giao tiếp với người lớn tuổi chỗ yếu đa số sinh viên, chủ yếu thái độ thiếu tự tin, cách ứng xử thiếu hài hịa, ngơn ngữ thiếu mạch lạc hành vi giao tiếp lúng túng Khát vọng muốn trở thành người thành đạt công việc nét đặc trưng lứa tuổi này, song học tập nhiều sinh viên thực thiếu kiên trì, thiếu phương pháp nên kết chưa cao Cố gắng học tập để có kết cao, sau trường có việc làm ổn định gần nhà đặc điểm chung họ Có vấn đề mừng lo sinh viên trung thành với nghề chọn, hội có việc làm khơng phải 100% Các em đánh giá cao nghề việc làm có ý nghĩa xã hội có mơi trường giao tiếp xã hội phong phú, phong cách đại * Những thách thức sống sinh viên Theo tác giả Dương Tự Đam, sinh viên ngày phải thường xuyên đối mặt với cạnh tranh gay go, liệt kinh tế thị trường khu vực toàn cầu, mà thực chất cạnh tranh tài năng, trí tuệ, người, đất nước điểm xuất phát thấp sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, lực khoa học công nghệ, kiến thức kĩ kinh nghiệm sản 10 em thường xuyên phải thực hành, thực tập môn học doanh nghiệp, song em nhận thấy KNS thân cịn hạn chế, nhiều em khơng tự tin vào thân, khơng biết cách giải tình đưa định sai lầm”; chia sẻ sinh viên khoa Xã hội đáng quan tâm “ xã hội ngày phát triển đại, chúng em phải đối mặt với nhiều áp lực, căng thẳng như: sống tự lập, tài chính, học tập, quan hệ với người khác giới…trước áp lực em thấy bị bế tắc khơng có phương hướng, khơng có lối thốt, em mong học khóa học KNS để tự tin biết cách giải tình sống hàng ngày” Tất nguyên nhân bắt nguồn từ việc thiếu hụt KNS em sinh viên, để kích thích nhu cầu giáo dục KNS em sinh viên nhằm nâng cao KNS cho em điều cần thiết thầy cô trường ĐHHĐ 2.3 Thực trạng nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường ĐHHĐ Bảng 2.3: Các mức độ nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức T T XH Các mức độ Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Tổng S L TN % 80 S % S % L L 88 73 KTQTK TLGD 11 SL % 45 95.7 4.3 0 47 100 10 D 26 20 10 10 Có thể minh họa kết bảng biểu đồ sau: 19 Chung S % L 16 84 31 15 19 10 Biểu đồ 2.2 Mức độ nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức Nhìn vào kết bảng chúng tơi thấy: Nhìn chung nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường ĐHHĐ cao Thể mức độ mong muốn chiếm 84.3% mức mong muốn chiếm 15.7% tổng số sinh viên Đối với khoa nhu cầu giáo dục kĩ sống có khác Mức mong muốn có 80% sinh viên khoa Khoa học xã hội, 88.9% sinh viên khoa Tự nhiên, 73.3% sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục lựa chọn Mức độ mong muốn có 20% sinh viên khoa Khoa học xã hội, 11.1% sinh viên khoa Tự nhiên 26.7% sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục lựa chọn mức độ này; khơng có SV trả lời không mong muốn giáo dục KNS Điều này, chứng tỏ vai trò KNS em SV vô quan trọng Mặt khác, qua thấy nhu cầu tham vấn KNS sinh viên cao, em ý thức việc trang bị kiến thức KNS hành trang giúp em tự tin trưởng thành sống Để tìm hiểu rõ hơn, chúng tơi tổ chức buổi thảo luận để tìm hiểu sâu vấn đề nhu cầu tham vấn KNS em Sinh viên khoa KTQTKD chia sẻ: “ em mong muốn tham gia lớp học chuyên sâu KNS câu lạc có nhiều chủ đề gắn với KNS, em nhận thấy KN giao tiếp, KH ứng phó với căng thẳng ban thân kém, việc học KNS giúp em tự tin, mạnh dạn giao tiếp hội em rèn luyện số KN yếu mình”; bạn sinh viên N.N.N ( k14 Tâm lý – Giáo dục) cho rằng: “ em 20 mong muốn nâng cao KNS thân song lịch học theo tín chiếm hết quỹ thời gian nhà trường đưa mơn học KNS vào chương trình học khóa thuận lợi cho việc học KNS chúng em” Như vậy, qua buổi thảo luận, thấy 100% em mong muốn giáo dục KNS, song nhiều lý khác mà em chưa thể có hội rèn luyện KNS cịn thiếu hụt thân Trước thực tế đó, trường ĐHHĐ cần có giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS em sinh viên Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy sinh viên ngày động, tích cực, ham học hỏi tìm tịi Chính vậy, nhận thấy thiếu hụt KNS thân, vai trò KNS học tập sinh hoạt, em ln tìm cách để nâng cao KNS cho thân: em tích cực tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, câu lạc KNS, học hỏi từ trang báo mạng…nhằm nâng cao KNS em Nhu cầu giáo dục KNS sinh viên thể cụ thể qua KNS với mức độ sau: Bảng 2.4: Nhu cầu giáo dục KNS sinh viêntrường Đại học Hồng Đức KN Xã hội TĐ 167 150 163 177 157 112 140 172 145 2.8 2.5 2.7 3.0 2.6 1.9 2.3 2.9 2.4 Tâm lý – Giáo Tự nhiên TB TĐ 128 206 135 127 113 99 105 130 110 2.7 2.6 3.0 2.8 2.5 2.2 2.3 2.9 2.4 dục TB TĐ 123 132 135 127 110 100 95 111 116 21 2.7 2.9 3.0 2.8 2.4 2.2 2.1 2.5 2.6 TB KTQTKD TĐ 133 114 129 138 110 104 110 141 119 2.8 2.4 2.7 2.9 2.6 2.2 2.3 3.0 2.5 TB Chú thích: 1.KN xác định mục tiêu 2.KN tự nhận thức 3.KN giao tiếp 4.KN định xử lý vấn đề 5.KN làm việc nhóm KN lắng nghe học hỏi phê bình người khác 7.Năng động, tự tin biết thuyết phục người khác 8.KN ứng phó với căng thẳng 9.KN làm chủ tự đánh giá thân Qua bảng 2.4 thấy rằng: Nhìn chung nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường ĐHHĐ cao tất KN Cụ thể: KN có mức độ mong muốn cao nhóm KN giao tiếp, KN ứng phó với căng thẳng, KN định xử lý vấn đề Tuy nhiên khoa có đánh giá khác mức độ KN Theo sinh viên khoa Tự nhiên khoa Tâm lý giáo dục KN giao tiếp có ( =3.0) đồng vị trí thứ 1; KN giao tiếp khoa KTQTKD Khoa học xã hội có ( =2.4) xếp vị trí thứ 4, đặc trưng khoa Khoa học xã hội ngôn ngữ em tốt hơn, em có nhiều mơn học liên quan đến kĩ thuyết trình, nói trước đám đơng nên KN giao tiếp em liên tục rèn luyện nâng cao KN định xử lý vấn đề KN có mức độ nhu cầu cao xếp vị trí thứ khoa Khoa học xã hội ( =3.0); khoa KTQTKD có ( xếp vị trí thứ 2; khoa Tự nhiên khoa Tâm lý – giáo dục có ( =2.4) =2.8) đứng vị trí thứ Tìm hiểu thực trạng vấn sinh viên N.N.N ( k14 khoa KTQTKD) biết:“ em mong muốn tham dự lớp học KNS đặc biệt KN định xử lý vấn đề trường làm việc doanh nghiệp KN cần thiết cho công việc em” Sinh viên khoa Xã hội chia sẽ: “ đứng trước tình khó khăn 22 sống, em thường cảm thấy lo lắng, bối rối cách xử lý cho đúng, em mong rèn luyện nhiều KN định xử lý vấn đề” Đối với KN xác định mục tiêu có khác khoa Cụ thể: khoa Tự nhiên khoa Tâm lý – Giáo dục có ( khoa KTQTKD khoa Khoa học xã hội có ( =2.7) xếp vị trí thứ 4; =2.8) xếp vị trí thứ Trên thực tế sinh viên yếu KN xác định mục tiêu, biểu hiện: nhiều em chưa xác định rõ ràng mục tiêu, lý tưởng sống, có em xác định khơng mục tiêu học tập rèn luyện dẫn đến hậu số sinh viên bỏ học chừng, mang thai ý muốn, phạm pháp…Để khắc phục hậu nhà trường giảng viên cần có kế hoạch rèn luyện nâng cao nhận thức cho em KN xác định mục tiêu để em có kế hoạch phù hợp học tập sống Theo đánh giá sinh viên khoa nhóm KN lắng nghe học hỏi phê bình người khác KN động tự tin biết thuyết phục người khác có điểm trung bình vị trí xếp hạng tương đồng Nguyên nhân, là nhóm KN mức có em tốt so với KN khác Những KN em rèn luyện hàng ngày qua môn học, hoạt động tập thể nhân ngày 26/3; 20/11…và đặc điểm tâm lý chung sinh viên ngày động, trẻ trung, biết lắng nghe học hỏi kinh nghiệm hệ trước KN làm việc nhóm KN đóng vai trị quan trọng sinh viên, đặc biệt giai đoạn đổi phương pháp giáo dục Mặt khác phân tích mức có KNS sinh viên, chúng tơi nhận thấy KN mà sinh viên yếu thiếu Do đó, nhu cầu giáo dục KN làm việc nhóm sinh viên đánh giá cần thiết điều dễ hiểu Đối với KN làm chủ tự đánh giá thân KN mà sinh viên có nhu cầu tham vấn tương đối cao tất khoa với điểm trung bình dao động từ 2.4 đến 2.6 Tìm hiểu vấn đề này, tiến hành buổi thảo luận với nội dung nhu cầu giáo dục KNS sinh viên Hầu hết sinh viên cho giáo dục KNS điều quan trọng cần thiết buổi thảo luận 23 lắng nghe chia em sinh viên: “ theo em, sinh viên ngày cần phải rèn luyện KN làm chủ thân trước tình huống, thực tế có nhiều em sinh viên thiếu tính tự chủ, lập trường khơng vững vàng bị nhóm bạn xấu lôi kéo vào tệ nạn xã hội, dẫn đến hậu đau lòng” Em L.T.M (k14 khoa KTQTKD) cịn đưa dẫn chứng cụ thể: “Có lẽ bạn sinh viên nhớ bạn sinh viên L.T.N trường ta, bạn sinh viên có nhiều thành tích cao học tập nghiên cứu khoa học, thầy cô bạn bè yêu mến, nhiên bạn khơng biết nhận thức thân mình, thiếu tính tự chủ mà lao vào đường nghiện ngập, ma túy phải bỏ mạng sống tuổi đời cịn q trẻ” 2.5 Thực trạng mức độ tham gia khóa học KNS sinh viên Trường Đại học Hồng Đức Cùng với nhu cầu giáo dục KNS sinh viên mức độ cao, mức độ tham gia khóa học KNS sinh viên thể nào? Sinh viên có hào hứng tham gia đầy đủ không? Trả lời cho câu hỏi này, chúng tơi tìm hiểu mức độ tham gia khóa học KNS sinh viên trường ĐHHĐ thu kết thể bảng 2.5 Qua bảng 2.5 nhận thấy: Nhìn chung 100% em trí sẵn sàng tham gia khoa học KNS, điều chứng tỏ nhu cầu giáo dục KNS em sinh viên cao, nhiên có xu hướng khác trả lời vấn đề Bảng 2.5: Mức độ tham gia lớp học KNS sinh viên Trường Đại học Hồng Đức XH STT Các mức độ S L Có, Có cịn phải xem xét thời gian, 25 % 41 TN S L 21 TLGD % 46 7 35 58 24 53 3 24 SL 23 22 % 51 48 KTQTK D Chung SL % SL 29 61.7 98 18 38.3 99 % 49 50 3 kinh phí Khơng Tổng 60 10 0 45 10 0 45 10 0 47 100 19 10 Đối với mức Có cịn phải xem xét thời gian, kinh phí đến chiếm tỉ lệ 50.3% số sinh viên Lý giải cho thực trạng do: theo số liệu tham khảo phòng Công tác học sinh sinh viên, biết, sinh viên trường Đại học Hồng Đức chủ yếu sinh viên vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, tỉ lệ hộ nghèo chiếm ¾ tổng số sinh viên Do vậy, khoản đóng học trường em cịn khó khăn, phí cho lớp KNS điều mà em cịn phải suy nghĩ tính tốn Mặt khác theo em nay, việc học tập theo đào tạo tín làm cho lịch học mơn khóa kín hết tuần, em khơng thể xếp thời gian tham gia lớp học KNS cách đầy đủ Tất lý ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục KNS em Trong với 49.7% sinh viên lựa chọn mức đồng ý tham gia nào, điều đồng nghĩa với việc em sẵn sàng tham gia lớp học KNS mà khơng quản thời gian, kinh phí tác động khác Nếu so sánh với tỉ lệ số sinh viên đồng ý tham gia phải xem xét thời gian kinh phí tỉ lệ sinh viên sẵn sàng tham gia mức chênh lệch Điều nói lên nhu cầu giáo dục KNS em sinh viên trường ĐHHĐ cao Đặc biệt hơn, khơng có sinh viên lựa chọn mức khơng tham gia lớp KNS Qua đó, chứng tỏ em nhận thấy vai trò KNS việc giúp cá nhân hiểu biết thân giá trị sống, có thái độ cảm xúc tích cực, tự tin vào thân… vậy, nhu cầu giáo dục KNS em ngày tăng cao điều phù hợp Xét riêng khoa, chúng tơi nhận thấy nhìn chung nhu cầu giáo dục KNS sinh viên khoa cao Trong đó, mức có có tỉ lệ sinh viên lựa chọn cao sinh viên khoa KTQTKD chiếm 61.7%, đứng thứ 51.1% sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục; sau 46.7% sinh viên khoa Tự nhiên thấp 41.7% sinh viên khoa Khoa học xã hội Nguyên nhân là, đặc trưng khoa KHTQTKD nhu cầu giao tiếp, mở rộng mối quan hệ, khả 25 động, tự tin, tính đốn, làm chủ thân mình….là cần thiết Những KNS hành trang thiếu cho sinh viên khoa KTQTKD trường làm việc doanh nghiệp, nhà máy, công ty, sở ban ngành Đối với sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường em trở thành chuyên gia tâm lý, giảng viên trường Đại học, cao đẳng, nhà quản lý giáo dục…do vậy, việc trang bị kiến thức KNS việc làm cần thiết Mức sẵn sàng tham gia khóa học KNS cịn phải xem xét thời gian kinh phí có khác khoa với tỉ lệ cao 58.3% sinh viên khoa Khoa học xã hội; cao thứ 53.3% sinh viên khoa Tự nhiên; 48.9% sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục 38.3% khoa KTQTKD Như vậy, số sinh viên mong muốn tham gia khóa học KNS cịn băn khoăn thời gian kinh phí cịn chiếm tỉ lệ cao Đặc biệt khoa Khoa học xã hội chiếm tỉ lệ cao, tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi có trao đổi với giảng viên Khoa học xã hội trường Đại học Hồng đức biết: “qua nhiều năm giảng dạy trường, thầy nhận thấy sinh viên ln có mong muốn tham gia lớp học KNS, song nhà trường từ trước đến dạy KNS lồng ghép môn học tâm lý, giáo dục học, công tác đội, hay tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi… chưa có lớp học khóa, chuyên sâu KNS Mặt khác, hình thức học tập theo học chế tín chiếm nhiều thời gian em, học phí cho lớp KNS trung tâm ngồi trường cịn cao Chính vậy, em chưa thể tham gia đầy đủ toàn diện lớp học KNS” Như vậy, thực tế em SV có nhu cầu tham gia khóa học KNS mức độ cao, song chưa bố trí thời gian, kinh phí cịn hạn hẹp, em chưa thể tham gia đầy đủ Qua đây, trường ĐHHĐ cần xem xét bố trí thời gian học cho phù hợp, đưa KNS trở thành mơn học chương trình đào tạo nhà trường, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em SV có hội tham gia đầy đủ khóa học KNS 2.6 Nhu cầu giáo dục KNS thông qua hình thức khác sinh viên Trong dạy KNS cho sinh viên, hình thức tổ chức chiếm vị trí quan trọng có tính định đến chất lượng trình dạy Tuy nhiên, tổ chức hình thức dạy KNS cho sinh viên cần phải tính đến nhu cầu, lực, sở thích 26 em sinh viên Bảng 2.6 : Mong muốn sinh viên trường Đại học Hồng Đức hình thức học KNS T T Các hình thức Thông qua lớp học chuyên sâu KNS Tổ chức câu lạc KNS nhà trường Tổ chức hội thi sân khấu hóa có tình gắn với kĩ sống thực tế Tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể XH SL % 39 14 65 23 TN SL % 62 28 26 12 6.7 11 TLGD SL % 28 13 48 22 13 8.9 KTQTKD SL % Chung SL % 37 78.7 117 59.4 6.4 51 25.9 8.5 13 6.6 6.4 16 8.1 Có thể biểu diễn kết bảng qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.5: Mong muốn sinh viên trường ĐHHĐ hình thức học KNS Để kích thích hứng thú sinh viên tham gia lớp dạy KNS việc tổ chức lớp KNS theo hình thức đa dạng phong phú điều quan trọng Thực tế sinh viên tham gia học KNS nhiều hình thức khác nhau, nhiên mức độ hứng thú với hình thức giáo dục KNS lại có khác Tìm hiểu vấn đề này, qua khảo sát thu kết sau: Xu hướng chung sinh viên mong muốn tham gia khóa học KNS hình thức thơng qua lớp học chuyên sâu KNS chiếm 59.4%, hình 27 thức chiếm tỉ lệ cao thứ tổ chức câu lạc KNS nhà trường chiếm 25.9% hình thức Tổ chức hội thi sân khấu hóa có tình gắn với kĩ sống thực tế có tỉ lệ thấp 6.6% Đối với khoa, có khác việc lựa chọn hình thức học KNS Cụ thể: hình thức tổ chức lớp học chuyên sâu KNS sinh viên lựa chọn nhiều với tỉ lệ cao khoa KTQTKD (78.7%); đứng thứ 65% sinh viên khoa Khoa học xã hội; sinh viên khoa Tự nhiên có 62.2% 28.9% sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục lựa chọn hình thức Nguyên nhân học lớp học chuyên sâu KNS em có nhiều hội tiếp thu kiến thức KNS cách hệ thống, trãi nghiệm tình thực tế, thực hành kiến thức học hoạt động cụ thể; có điều kiện rèn luyện kĩ yếu kém; mặt khác lớp học KNS mở trường đưa vào chương trình học khơng nhiều thời gian, kinh phí học tập em Tất điều hoàn toàn phù hợp với với điều kiện thực tế em sinh viên, hình thức tổ chức lớp học chuyên sâu KNS em ủng hộ nhiều Hình thức thứ tổ chức câu lạc KNS nhà trường sinh viên quan tâm đến với mức cao với 48.9% sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục; 26.7% sinh viên khoa Tự nhiên; 23.3% sinh viên khoa Khoa học xã hội có 6.4% sinh viên khoa KTQTKD chọn hình thức Như vậy, so sánh khoa thấy, sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục hào hứng với hình thức tổ chức câu lạc KNS, lý giải cho điều em SV chuyên ngành, hội học môn học liên quan đến KNS tâm lý học, tâm lý học giao tiếp, tâm lý tuyên truyền,… nhiều so với SV khoa TN, XH, KTQTKD điều làm cho em thấy hứng thú học KNS qua hình thức tổ chức câu lạc Và thực tế khoa Tâm lý – Giáo dục trường ĐHHĐ trì câu lạc “Tâm yêu thương”, câu lạc thành lập song thu hút nhiều em sinh viên tham gia, mục đích câu lạc hoạt động nhằm giáo dục em tinh thần đoàn kết, quan tâm, chia sẻ, khả làm chủ, tự tin; khả giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè; khả tương tác em với làm việc nhóm; rèn cách quản lý thời gian, chi tiêu thân… 28 hình thức giáo dục KNS hiệu mà khoa áp dụng rộng rãi Đối với hình thức tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể quan tâm em sinh viên, có chênh lệch khoa Cụ thể: cao 11.1% lựa chọn sinh viên khoa Tự nhiên, 8.9% sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục 6.7% sinh viên khoa Khoa học xã hội; 6.4 % sinh viên khoa KTQTKD Qua thực tế giảng dạy tìm hiểu qua em sinh viên, thầy cô giảng dạy trường, thấy hình thức mang lại hiệu cao công tác giáo dục KNS cho em, song việc tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động tập thể thường gắn với ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn, hoạt động khơng phải diễn hàng ngày, hàng giờ, việc học KNS với hình thức làm cho trình tiếp thu, học hỏi kỹ bị gián đoạn Tìm hiểu hình thức tổ chức dạy KNS cho sinh viên, chúng tơi có trao đổi thêm giảng viên, người trực tiếp tham gia giảng dạy KNS cho em biết: thầy cô mong muốn nhà trường tổ chức nhiều hoạt động giảng dạy KNS nhằm thu hút tất bạn sinh viên tham gia Nguyên nhân, em sinh viên trường ĐHHĐ chủ yếu từ vùng miền núi, nơng thơn, gia đình cịn khó khăn, em chưa có điều kiện để tham dự lớp KNS, tính nhút nhát, e dè, thiếu tự tin Chính vậy, việc tổ chức hình thức khác hội để em lựa chọn cho hình thức phù hợp Các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên Trường Đại học Hồng Đức a Biện pháp 1: Thông qua hoạt động dạy học giáo dục trường Đại học góp phần nâng cao hiểu biết kĩ sống cho sinh viên * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, vốn hiểu biết ý thức trách nhiệm cho sinh viên kĩ sống, từ sinh viên thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống * Nội dung: Thông qua hoạt động dạy học giáo dục để rèn luyện KNS cho sinh viên, qua hình thành người học nhu cầu ý thức tu dưỡng, rèn luyện kĩ sống cho thân * Cách thức tiến hành: Tích hợp việc cung cấp hiểu biết có kĩ 29 sống cho sinh viên qua giảng dạy, học tập chuyên ngành; Lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động đoàn niên, hội sinh viên, tổ chức lớp sinh viên; Có chuyên đề riêng kĩ sống b Biện pháp 2: Thành lập phận chuyên trách việc giảng dạy KNS cho sinh viên với lực lượng nòng cốt cán dạy kĩ sống, có phối hợp với Đoàn niên, Hội sinh viên, cố vấn học tập để dạy rèn luyện kĩ sống cho sinh viên * Mục tiêu: Huy động tổ chức, quan chức giảng viên có trình độ, chun mơn sâu kĩ sống để dạy kĩ sống cho sinh viên * Nội dung: giảng viên dạy kĩ sống giúp sinh viên hiểu biết ý nghĩa kĩ sống, hình thành nhu cầu giáo dục kĩ sống cho em * Cách thức tiến hành: Mời chuyên gia có kiến thức sâu kĩ sống, tổ chức liên quan để thành lập phận chuyên nghiệp kĩ sống Đầu tư có sở vật chất cho việc xây dựng nội dung chương trình hoạt động giảng dạy kĩ cho sinh viên c Biện pháp 3: Đa dạng hóa tổ chức phối hợp hình thức giảng dạy kĩ sống cho sinh viên * Mục tiêu: Thực phối hợp tốt hình thức dạy kĩ sống cho sinh viên để giúp em hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng kĩ sống, giúp em sinh viên nhận thấy vấn đề mà gặp khó khăn, từ phát huy tiềm để giải vấn đề thân, giúp sinh viên có nhiều hiểu biết kĩ sống để hồn thiện * Nội dung: Tổ chức nhiều hình thức giảng dạy KNS nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS cho sinh viên * Cách thức tiến hành: Thực tốt hình thức dạy kĩ sống: dạy thông qua môn học; tổ chức câu lạc bộ; lớp tập huấn, buổi nói chuyện kĩ sống để trang bị kiến thức kĩ sống cho sinh viên d Biện pháp 4: Tạo điều kiện thời gian, địa điểm, sở vật chất kinh phí cho hoạt động dạy kĩ sống cho sinh viên * Mục tiêu: Tranh thủ ủng hộ phận nhà trường lực lượng khác xã hội để đầu tư thời gian, địa điểm, trang thiết bị cho việc 30 triển khai hoạt động dạy kĩ sống cho sinh viên * Nội dung: tăng cường đầu tư thời gian, địa điểm, trang thiết bị cho việc triển khai hoạt động dạy kĩ sống cho sinh viên * Cách tiến hành: Giao cho phận chuyên trách để từ có đầu tư hợp lý, phù hợp với điều kiện nhà trường việc tổ chức hoạt động dạy kĩ sống cho sinh viên e Biện pháp 5: Động viên, khuyến khích sinh viên tích cực tham gia hoạt động, lớp dạy kĩ sống cho sinh viên * Mục tiêu: Thu hút đông đảo em sinh viên tham gia vào khóa học kĩ sống, từ giúp em có thêm hiểu biết, hình thành nhu cầu giáo dục kĩ sống, rèn luyện kĩ sống cho thân * Nội dung: Các tổ chức, đơn vị liên quan tuyên truyền KNS, hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy KNS nhằm thu hút đông đảo em sinh viên tham gia lớp học KNS * Cách thức thực hiện: Cần thiết lập nội quy, chủ đề, thời gian tổ chức lớp dạy kĩ sống - Có khơng gian, địa điểm phù hợp để tổ chức hoạt động như: trò chơi, sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi, hội diễn văn nghệ để thu hút đông đảo em tham gia - Xây dựng bầu không khí tâm lí bạn bè cởi mở thành viên - Xây dựng quan hệ tin tưởng chuyên gia kĩ sống với em sinh viên - Có quan tâm, động viên khích lệ kịp thời em để giúp em hứng thú tham gia lớp học kĩ sống III KẾT LUẬN Nhìn chung nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên trường Đại học Hồng đức cao Thể tỉ lệ số sinh viên mong muốn chiếm tỉ lệ cao, khơng có số sinh viên lựa chọn mức không mong muốn giáo dục kĩ sống Nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên thể qua kĩ có khác biệt Trong nhóm kĩ sống có mức độ nhu cầu giáo dục 31 chiếm tỉ lệ cao là: KN giao tiếp, KN ứng phó với căng thẳng, KN định xử lý vấn đề Ngồi ra, nhóm KN khác như: KN xác định mục tiêu, KN làm chủ tự đánh giá thân, KN tự nhân thức Nguyên nhân sinh viên KN em yếu thiếu hụt, mặt khác việc đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS hội để em trang bị KN cần thiết cho công việc, học tập sinh hoạt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2012), Kỹ sống học sinh tiểu học Hà Nội, luận văn thạc sĩ tâm lý học, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình cộng ( 2006), Tổng quan trình nhận thức kỹ sống giáo dục kỹ sống Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục KNS cho học sinh THPT, Hà Nội Bangkok, Thái Lan (2003), Báo cáo hội thảo giáo dục kĩ sống khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện chiến lược Chương trình giáo dục (2006), Giáo dục kĩ sống Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Địa lý, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Sinh học, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Giáo dục công dân Nxb Giáo dục Hà Nội 10 A G Côvaliôv, Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 1967, Tr 93 11 Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam giáo dục kỹ sống cho thiếu niên, Báo cáo hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống”, Hà Nội 33 ... chị em Vậy nhu cầu giáo dục kĩ sống gì? Theo chúng tơi quan niệm nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên là: “ Nhu cầu giáo dục kĩ sống đòi hỏi cần giáo dục kĩ sống cần thiết nhằm giúp sinh viên lĩnh... nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên Trường Đại học Hồng Đức a Biện pháp 1: Thông qua hoạt động dạy học giáo dục trường Đại học góp phần nâng cao hiểu biết kĩ sống cho sinh viên * Mục... (2006), Giáo dục kĩ sống Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Địa lý, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.4. Sự hình thành nhu cầu

  • Nhu cầu có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của con người. Con người không thể tồn tại mà thiếu nhu cầu, trước hết là những nhu cầu vật chất tối thiểu như ăn, mặc, ở. C. Mác viết: “ Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới làm ra lịch sử. Nhưng muốn sống được trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo”. Sự thỏa mãn nhu cầu là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân và tập thể. Nhu cầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm và ý chí của con người. Mặt khác, nhu cầu quy định và tích cực hóa hoạt động của con người.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan