Hoàn thiện quản lý nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở tỉnh Nghệ An

133 486 0
Hoàn thiện quản lý nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc đời của con người ai cũng muốn có một cuộc sống luôn luôn an sinh hạnh phúc. Quy luật của tự nhiên lại không cho phép điều đó. Con người muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con người đều phải lao động để nuôi sống bản thân và tồn tại trong xã hội. Trong thực tế không phải lúc nào cuộc sống và lao động cũng đều thuận lợi, có thu nhập thường xuyên và mọi điều kiện sinh sống bình thường, mà có rất nhiều trường hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập như bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, mắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặc theo đúng quy luật khi tuổi già không còn khả năng lao động. Thời tiết có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân cây cối tươi tốt, đâm chồi nảy lộc. Qua hạ sang thu, đông lại về. Sống trong trời đất con người, ai cũng luôn mong muốn được tồn tại, phát triển, trường tồn mãi mãi. Nhưng cũng như quy luật của tự nhiên, thực tại luôn có sự thay đổi, biến hóa bởi ai cũng phải trải qua các giai đoạn phát triển của đời người đó là sinh ra, lớn lên, trưởng thành và chết đi. Đó là vòng: sinh, lão, bệnh, tử và ước muốn của con người là có được cuộc sống an sinh, hạnh phúc. Nhưng quy luật của tạo hóa là sinh ra lớn lên và già yếu mà ai cũng phải trải qua. Đi theo cùng quy luật đó là những rủi ro, ốm đau, bệnh tật, hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Hơn nữa, con người từ thời sơ khai là xã hội nguyên thuỷ cho đến nay không ai có thể tồn tại độc lập, sống bên ngoài sự giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng, bè bạn và người thân của mình. Bởi trong thực tế không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập ổn định và mọi điều kiện sinh sống đều diễn ra bình thường như mình mong muốn mà trái lại có rất nhiều khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập như: bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp… Khi rơi vào những hoàn cảnh, trường hợp này thì các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không chỉ mất đi mà trái lại còn phát sinh thêm những làm cho người lao động khó có thể đảm đương được. Chính xuất phát từ bản chất mong muốn tồn tại và vượt qua những khó khăn trở ngại của cuộc sống khi rủi ro xảy ra đã đòi hỏi những người lao động (NLĐ) và xã hội loài người phải tìm ra được biện pháp nào đó để giải quyết những vấn đề trên và thực tế là họ đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nước… Nhưng những cách này chỉ mang tính tạm thời, thụ động và không chắc chắn.Bởi vậy, muốn tồn tại con người và xã hội cần phải tìm ra những biện pháp để khắc phục. Và chúng ta những con người với trí tuệ sáng tạo đã tìm ra những giải pháp thiết thực để khắc phục hậu quả của những rủi ro, biến cố đó. BHXH ra đời là sự đấu tranh từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ tự phát đến tự giác để dành quyền lợi chính đáng của giai cấp công nhân, từ đó đảm bảo anh sinh xã hội cho mỗi một quốc gia. Lịch sử cũng đã chứng minh từ khi nền kinh tế hàng hóa phát triển và việc thuê mướn lao động cũng đã trở lên phổ biến thì đồng thời cũng là mẫu thuẫn chủ thợ trong xã hộ cũng phát sinh. Nguyên nhân sâu xa và cũng là nguyên nhân chủ yếu của mâu thuẫn trên là những thuê mướn lao động chủ sử dụng lao động (NSDLĐ) không mong muốn bị buộc phải đảm bảo thu nhập cho nhập cho người lao động mà mình thuê mướn (NLĐ) trong trường hợp họ gặp phải những rủi ro. Không cam chịu với thái độ của các chủ sử dụng lao động, những người lao động đã liên kết lại đấu tranh buộc người chủ sử dụng lao động phải thực hiện cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họ có một thu nhập nhất định để họ có thể trang trải cho những nhu cầu thiết yếu khi gặp những biến cố làm mất hoặc giảm thu nhập do mất,giảm khả năng lao động, mất việc làm. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nước đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt đã làm tăng được vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất rủi ro xảy ra đối với người làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn được bổ sung từ Ngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố bất lợi trong cuộc sống. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của người lao động được dàn trải đều và chia nhỏ rủi ro của một người cho nhiều người làm cho cuộc sống của NLĐ và gia đình họ ngày càng được đảm bảo ổn định, đồng thời giới chủ cũng thấy mình có lợi trong nhiều mặt và đảm bảo được tiến độ sản xuất nâng cao năng xuất lao động.Xuất phát từ thực tế khách quan trên người ta hiểu rằng toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ chặt chẽ đó được quan niệm là Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao động. Đây là một trong những phương thức đối phó hữu hiệu nhất trong hệ thống An sinh xã hội của quốc gia, là một trong những phát kiến văn minh nhân loại về khoa học xã hội kết hợp với khoa học tự nhiên để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ cho con người.Đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nước năm 1945 Chính phủ đã chú trọng đến vấn đề phát triển chính sách BHXH và Bảo trợ xã hội. Đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm ban hành và thực hiện ngay từ những ngày đầu thành lập nước và thường xuyên được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu phát triển thực tiễn của đất nước. Hệ thống BHXH ngày càng được mở rộng đã góp phần to lớn vào việc ổn định cuộc sống cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nước. BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc, nó thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia. Mục tiêu của BHXH là góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi họ bị mất khả năng lao động, mất việc làm dẫn tới mất thu nhập. Ở Việt Nam, BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản của Đảng và Nhà nước, là một trong những chính sách thuộc hệ thống ASXH của cả nước. Hiện nay, cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội – chính sách BHXH cũng không ngừng hoàn thiện, mở rộng nhằm đem lại quyền lợi tốt nhất cho bản thân người lao động cũng như gia đình họ. BHXH Việt Nam hoạt động qua nhiều khâu khác nhau, trong đó chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và xã hội của Nhà nước, là những chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và các vấn đề kích thích phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, chính sách BHXH được Nhà nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn. Mặt khác công tác chi trả BHXH là công đoạn cuối cùng vô cùng quan trọng thể hiện quyền lợi của người lao động. Hoạt động chi trả BHXH cho người lao động có thể ảnh hưởng đến tài chính BHXH, đến nhận thức của cả xã hội về vai trò của BHXH. Nếu như BHXH chi đúng, chi đủ, kịp thời và chính xác thì nguồn quỹ BHXH được quản lý phù hợp, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước và điều đặc biệt là nó có tác động rất lớn đến niềm tin của người lao động. Công tác chi trả cũng là khâu cuối cùng trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan BHXH các cấp. Nhờ công tác quản lý chặt chẽ nguồn chi trả, chi đúng, chi đủ và kịp thời đến tay người lao động mà bộ phận chi trả BHXH đã góp phần tạo ra sự thay đổi về nhận thức của người lao động, củng cố niềm tin của người lao động đối với những chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Sự ra đời của bảo hiểm xã hội là một tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của bất kỳ ai và để đáp ứng với sự phát triển chung của xã hội, đòi hỏi bảo hiểm xã hội ngày càng phải được củng cố và hoàn thiện trong mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Cùng với sự ra đời của bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội cũng được hình thành như một tất yếu, tuy nhiên tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị xã hội của mỗi nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định mà quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành sớm hay muộn, sự hỗ trợ của Nhà nước nhiều hay ít. Song nhìn chung quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, của người chủ sử dụng lao động và người lao động, đồng thời có sự bảo trợ của Nhà nước. Tất nhiên, BHXH vẫn chưa hoàn toàn khắc phục được những yếu điểm của nó mặc dù là cho đến nay nó đã trải qua một thời gian dài. Song không thể phủ nhận sự tồn tại của hệ thống BHXH là một sự cần thiết tất yếu khách quan cho mọi Quốc gia, cho toàn nhân loại. 1. Tính cấp thiết của đề tàiChính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới. Nó là một trong những công cụ hữu ích của Nhà nước trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, ổn định và công bằng trong quản lý kinh tế vĩ mô.Ở Việt Nam, Đảng và Nhà n¬ước hết sức quan tâm tới lĩnh vực an sinh xã hội nói chung và lĩnh vực bảo hiểm xã hội nói riêng. Các chính sách bảo hiểm xã hội luôn được đổi mới, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo đời sống của người lao động, ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ( BHXH) đã được xây dựng từ Trung ương đến địa phương trong cả nước.Bảo hiểm xã hội Nghệ An là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Nghệ An là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trong nhiều năm qua, việc thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội ở Nghệ An đã đạt được những thành công quan trọng. Số đơn vị sử dụng lao động và số người tham gia bảo hiểm xã hội không ngừng tăng lên. Đồng thời, nguồn thu bảo hiểm xã hội cũng có sự tăng trưởng khá, liên tục qua các năm. Các chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động được thực hiện khá tốt. Lương hưu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội của các đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội được chi trả đầy đủ, kịp thời và an toàn. Có được kết quả đó không thể không nói đến những cố gắng lớn của ngành Bảo hiểm xã hội Nghệ An trong việc hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý chi cho cấp huyện, nâng cao hiệu quả quản lý chi của bảo hiểm xã hội của Nghệ An.Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý và hoàn thiện chi bảo hiểm xã hội của Nghệ An còn có những vấn đề cần quan tâm. Bảo hiểm xã hội cấp huyện được phân cấp quản lý chi mạnh song họ lại không được cung cấp đầy đủ các điều kiện để thực hiện sự phân cấp đó. Chẳng hạn, biên chế cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội còn thiếu, cơ sở vật chất, điều kiện kỹ thuật còn khó khăn....Điều đó đã dẫn đến tình trạng quá tải trong quản lý chi bảo hiểm xã hội tại cấp huyện. Theo đó, việc khai thác tiềm năng của một tỉnh lớn như Nghệ An cho phát triển bảo hiểm xã hội, phát triển kinh tế của tỉnh bị hạn chế. Bên cạnh đó, do còn có những điểm chưa hợp lý, thuận lợi tối đa cho người lao động thụ hưởng các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội,....Trong khi đó, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Thị trường lao động ngày càng phát triển, các quan hệ lao động càng trở nên phức tạp. Người lao động và người sử dụng lao động phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Trong cuộc sống không ai chắc chắn rằng mình không gặp rủi ro. Khi xã hội ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá tạo ra một đội ngũ làm công ăn lương và sống phụ thuộc hoàn toàn vào thu nhập của họ. Khi rủi ro xảy ra, ví dụ như ốm đau, tai nạn lao động, mất việc làm hay khi già yếu … hậu quả mà người lao động nói riêng và toàn xã hội nói chung phải gánh chịu rất nghiêm trọng.Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, mối quan hệ giữa chủ thợ ngày càng phức tạp hơn, đó là mối quan hệ mâu thuẫn về lợi ích. Trước đây, người lao động yêu cầu chủ của họ phải đảm bảo an toàn lao động, phải trả lương cho họ trong những ngày họ không may bị ốm đau hoặc tai nạn rủi ro. Tuy nhiên giới chủ đã không đồng ý. Điều này ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước buộc chính phủ phải can thiệp bằng cách vận động người lao động đóng góp một phần tiền lương của mình và giới chủ đóng góp một phần quỹ lương của mình để hình thành một loại quỹ. Quỹ này có sự hỗ trợ của Nhà nước và Nhà nước đứng ra bảo trợ. Chính vì vậy, Nhà nước đã yêu cầu định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm người lao động và người sử dụng lao động phải trích ra một tỷ lệ nhất định từ quỹ lương để đóng góp vào quỹ. Quỹ này được sử dụng để đảm bảo một phần thu nhập cho người lao động khi họ không may gặp phải những rủi ro, biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn tới làm giảm hoặc mất thu nhập. Hoạt động này được gọi là hoạt động BHXH cho người lao động. Hoạt động BHXH đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người lao động, người sử dụng lao động và toàn xã hội. Như vậy, BHXH là cần thiết khách quan, là công cụ hiệu quả góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho mỗi quốc gia. Cần có một tổ chức thống nhất quản lý, bảo tồn, phát triển quỹ và thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho các đối tượng hưởng BHXH để đảm bảo cho việc chi trả đầy đủ, kịp thời và đúng quy định; khắc phục được những tồn tại trước đây. Thực tế đó đòi hỏi quản lý và hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội ở Việt Nam nói chung và của Nghệ An nói riêng phải được tiếp tục hoàn thiện và đổi mới mạnh hơn nữa. Thực tế đó cũng đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề quản lý nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của Nghệ An, nhằm tìm ra giải pháp hữu ích cho vấn đề này, đáp ứng những yêu cầu mới mà thực tiễn đặt ra. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài :Hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi BHXH của tỉnh Nghệ An làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, với hy vọng góp một phần nhỏ vào những nghiên cứu chung đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN o0o BÙI ĐỨC TRUNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI HỮU THỰC Hà Nội, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Tình hình nghiên cứu luận văn 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Những đóng góp mới của luận văn 10 7. Kết cấu của luận văn 10 CHƯƠNG 1 11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 11 THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 11 CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 11 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 11 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 11 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội 11 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội 11 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vai trò của Bảo hiểm xã hội 14 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vai trò của Bảo hiểm xã hội 14 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 20 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 20 1.2. Nội dung quản lý nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 1.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 1.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 Công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo hiểm xã hội 24 Nhà nước thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về Bảo hiểm xã hội ; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội 29 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng 30 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng 30 1.2.2.1. Mức độ hoàn thiện hệ thống luật pháp về BHXH 30 1.2.2.1. Mức độ hoàn thiện hệ thống luật pháp về BHXH 30 Thứ hai. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân 37 Thứ ba. Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 38 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chi Bảo hiểm xã hội ở một số nước trên thế giới và các địa phương 39 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chi Bảo hiểm xã hội ở một số nước trên thế giới và các địa phương 39 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 39 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 39 Bảng 1.1: Mức đóng góp BHXH 42 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 47 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 47 1.3.3. Bài học rút ra về quản lý chi Bảo hiểm xã hội đối với Nghệ An 50 1.3.3. Bài học rút ra về quản lý chi Bảo hiểm xã hội đối với Nghệ An 50 CHƯƠNG 2 52 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ 52 CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH NGHỆ AN 52 2.1. Quá trình hình thành và phát triển BHXH Nghệ An 52 2.1. Quá trình hình thành và phát triển BHXH Nghệ An 52 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 52 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 52 2.1.2. Sự phát triển BHXH Nghệ An 55 2.1.2. Sự phát triển BHXH Nghệ An 55 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở Nghệ An 56 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở Nghệ An 56 2.2.1. Thực trạng cơ chế chính sách 56 2.2.1. Thực trạng cơ chế chính sách 56 2.2.2. Thực trạng bộ máy quản lý 60 2.2.2. Thực trạng bộ máy quản lý 60 2.2.3. Tình hình thực hiện chi bảo hiểm xã hội 68 2.2.3. Tình hình thực hiện chi bảo hiểm xã hội 68 Bảng 2.1: Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch chi BHXH tại BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 72 Bảng 2.2: Đối tượng hưởng và cơ cấu đối tượng hưởng BHXH do 2 nguồn đảm bảo tại BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 73 Bảng 2.3: Đối tượng hưởng theo các chế độ BHXH do 2 nguồn đảm bảo tại BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 74 Bảng 2.4: Cơ cấu đối tượng hưởng BHXH theo các chế độ BHXH tại BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 20012 74 Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu chi BHXH do 2 nguồn đảm bảo giai đoạn 2008 – 2012 tại BHXH Nghệ An 75 Bảng 2.6: Chi BHXH theo các chế độ do 2 nguồn đảm bảo tại BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 76 Bảng 2.7: Cơ cấu chi BHXH theo các chế độ do 2 nguồn đảm bảo tại BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 78 Bảng 2.8: Mức chi bình quân cho một đối tượng hưởng BHXH ở BHXH Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 79 Bảng 2.9: Mức chi bình quân cho một đối tượng qua 2 năm 20011 – 2012 79 2.2.4. Tình hình kiểm tra giám sát hoạt động chi BHXH Nghệ An 81 2.2.4. Tình hình kiểm tra giám sát hoạt động chi BHXH Nghệ An 81 2.3. Đánh giá chung về quản lý Nhà nước đối với chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 83 2.3. Đánh giá chung về quản lý Nhà nước đối với chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 83 2.3.1. Những thành công 83 2.3.1. Những thành công 83 Bảng 2.10: Kết quả chi chế độ BHXH ngắn hạn theo phân cấp quản lý chi BHXH từ năm 2008 đến 2012 86 Bảng 2.11: Kết quả chi chế độ BHXH ngắn hạn theo phân cấp quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh, huyện năm 2012 86 2.3.2. Những hạn chế bất cập và nguyên nhân về quản lý Nhà nước đối với chi bảo hiểm xã hội 87 2.3.2. Những hạn chế bất cập và nguyên nhân về quản lý Nhà nước đối với chi bảo hiểm xã hội 87 CHƯƠNG 3 90 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 90 CỦA TỈNH NGHỆ AN 90 3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An và mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An và mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 92 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 92 3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới 93 3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới 93 3.2.1. Nhóm giải pháp và hoàn thiện về pháp luật, cơ chế chính sách 93 3.2.1. Nhóm giải pháp và hoàn thiện về pháp luật, cơ chế chính sách 93 3.2.2. Nhóm hoàn thiện về tổ chức bộ máy 96 3.2.2. Nhóm hoàn thiện về tổ chức bộ máy 96 3.2.3. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện chi bảo hiểm xã hội 99 3.2.3. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện chi bảo hiểm xã hội 99 3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường về thanh tra, kiểm tra đối với chi bảo hiểm xã hội 103 3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường về thanh tra, kiểm tra đối với chi bảo hiểm xã hội 103 3.3. Một số kiến nghị 106 3.3. Một số kiến nghị 106 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan 106 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan 106 3.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 107 3.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 107 3.3.3. Kiến nghị với Tỉnh ủy , Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 109 3.3.3. Kiến nghị với Tỉnh ủy , Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân XHCN : Xã hôi chủ nghĩa NSNN : Ngân sách nhà nước ASXH : An sinh xã hội NSDLĐ: Người sử dụng lao động WTO: Tổ chức thương mại thế giới KT - XH: Kinh tế - Xã hội QLNN: Quản lý nhà nước DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 8 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Tình hình nghiên cứu luận văn 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Những đóng góp mới của luận văn 10 7. Kết cấu của luận văn 10 CHƯƠNG 1 11 CHƯƠNG 1 11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 11 THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 11 THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 11 CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 11 CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 11 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 11 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 11 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 11 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội 11 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội 11 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội 11 1.1.1.1. Khái ni m B o hi m xã h i ệ ả ể ộ 11 1.1.1.1. Khái ni m B o hi m xã h i ệ ả ể ộ 11 1.1.1.2. c tr ng c a B o hi m xã h i Đặ ư ủ ả ể ộ 13 1.1.1.2. c tr ng c a B o hi m xã h i Đặ ư ủ ả ể ộ 13 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vai trò của Bảo hiểm xã hội 14 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vai trò của Bảo hiểm xã hội 14 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vai trò của Bảo hiểm xã hội 14 1.1.2.1. Ch c n ng nhi m v c a B o hi m xã h i .ứ ă ệ ụ ủ ả ể ộ 14 1.1.2.1. Ch c n ng nhi m v c a B o hi m xã h i .ứ ă ệ ụ ủ ả ể ộ 14 1.1.2.2. Vai trò c a B o hi m xã h i ủ ả ể ộ 16 1.1.2.2. Vai trò c a B o hi m xã h i ủ ả ể ộ 16 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 20 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 20 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 20 1.1.3.1. Qu n lý nh n c i v i B o hi m xã h i ả à ướ đố ớ ả ể ộ 20 1.1.3.1. Qu n lý nh n c i v i B o hi m xã h i ả à ướ đố ớ ả ể ộ 20 Qu n lý nh n c i v i ho t ng B o hi m xã h i.ả à ướ đố ớ ạ độ ả ể ộ 20 c i m qu n lý nh n c i v i ho t ng B o hi m xã h i.Đặ đ ể ả à ướ đố ớ ạ độ ả ể ộ 21 1.2. Nội dung quản lý nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 1.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 1.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 1.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội 22 1.2.1.1. Xây d ng h th ng lu t pháp B o hi m xã hôi, qu n lý ự ệ ố ậ ả ể ả B o hi m xã h iả ể ộ 22 1.2.1.1. Xây d ng h th ng lu t pháp B o hi m xã hôi, qu n lý ự ệ ố ậ ả ể ả B o hi m xã h iả ể ộ 22 Công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo hiểm xã hội 24 1.2.1.2. Nh n c t ch c qu n lý ho t ng B o hi m xã h i à ướ ổ ứ ả ạ độ ả ể ộ 25 1.2.1.2. Nh n c t ch c qu n lý ho t ng B o hi m xã h i à ướ ổ ứ ả ạ độ ả ể ộ 25 Xây d ng chi n l c, ch , chính sách B o hi m xã h i ự ế ượ ế độ ả ể ộ 25 [...]... hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 92 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 92 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 92 3.2 Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong thời gian... nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 47 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 47 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang .47 1.3.3 Bài học rút ra về quản lý chi Bảo hiểm xã hội đối với Nghệ An 50 1.3.3 Bài học rút ra về quản lý chi Bảo hiểm xã hội đối với Nghệ An 50 1.3.3 Bài học rút ra về quản lý chi Bảo hiểm xã hội đối với Nghệ An 50 CHƯƠNG... với chi bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về chi Bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 11 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội. .. pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An Về thời gian, luận văn nghiên cứu hoàn thiện quản lý Nhà. .. về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An và mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước về bảo. .. của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An 6 Những đóng góp mới của luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội - Làm rõ nội dung hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở cấp tỉnh - Đánh giá thực trạng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An, chỉ rõ các... nhân về quản lý Nhà nước đối với chi bảo hiểm xã hội 87 CHƯƠNG 3 90 CHƯƠNG 3 90 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI .90 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI .90 CỦA TỈNH NGHỆ AN 90 CỦA TỈNH NGHỆ AN 90 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về. .. Nhà nước về bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An và mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới 90 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An và mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn... quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở Nghệ An 56 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở Nghệ An 56 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội ở Nghệ An 56 2.2.1 Thực trạng cơ chế chính sách 56 2.2.1 Thực trạng cơ chế chính sách 56 2.2.1 Thực trạng cơ chế chính sách 56 2.2.2 Thực trạng bộ máy quản lý 60 2.2.2 Thực trạng bộ máy quản lý ... của ngành Bảo hiểm xã hội Nghệ An trong việc hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý chi cho cấp huyện, nâng cao hiệu quả quản lý chi của bảo hiểm xã hội của Nghệ An Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý và hoàn thiện chi bảo hiểm xã hội của Nghệ An còn có những vấn đề cần quan tâm Bảo hiểm xã hội cấp huyện được phân cấp quản lý chi mạnh song họ lại không . CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 90 CỦA TỈNH NGHỆ AN 90 CỦA TỈNH NGHỆ AN 90 3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong. hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An 92 3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về chi bảo hiểm xã hội của tỉnh Nghệ An trong thời gian. Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 47 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 47 1.3.3. Bài học rút ra về quản lý chi Bảo hiểm xã hội đối với Nghệ An 50 1.3.3.

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu luận văn

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

  • 4. Đối tư­ợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội

    • 1.1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội

    • 1.1.1.2. Đặc trưng của Bảo hiểm xã hội

    • 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vai trò của Bảo hiểm xã hội

      • 1.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội .

      • 1.1.2.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội

      • 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội

        • 1.1.3.1. Quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội

        • Quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo hiểm xã hội.

        • Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo hiểm xã hội.

        • 1.2. Nội dung quản lý nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội

        • 1.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bảo hiểm xã hội

          • 1.2.1.1. Xây dựng hệ thống luật pháp Bảo hiểm xã hôi, quản lý Bảo hiểm xã hội

          • Công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo hiểm xã hội

            • 1.2.1.2. Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động Bảo hiểm xã hội

            • Xây dựng chiến lược, chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội

            • Thứ hai: Thực hiện quản lý các hoạt động Bảo hiểm xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan