Đổi mới công tác đào tạo nhằm tăng cường cơ hội việc làm cho sinh viên khối Kinh tế Trường Đại học Thăng Long

135 583 0
Đổi mới công tác đào tạo nhằm tăng cường cơ hội việc làm cho sinh viên khối Kinh tế Trường Đại học Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong quá trình chuyển đổi và phát triển nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân giải thích cho việc đạt được những thành tựu đó là chất lượng nguồn nhân lực đã cải thiện, các kỹ năng cần thiết cho tăng trưởng đã được hình thành, tích lũy và phát triển. Việt Nam chỉ có thể tiếp tục duy trì những các thành tựu ấn tượng về phát triển kinh tế xã hội dựa trên một nguồn nhân lực chất lượng cao trong đó giáo dục đại học là nguồn cung cấp chính cho thị trường lao động. Thực tế hiện nay cho thấy rằng giáo dục đại học Việt Nam đang rơi vào tình trạng nhiều sinh viên ra trường mà không tìm được việc hoặc không tìm được việc phù hợp với ngành nghề đã được đào tạo, tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Nguyên nhân được giải thích có thể từ phía bản thân người học, từ phía đào tạo và từ phía xã hội. Nhận thấy tầm quan trọng của mối liên hệ giữa nhu cầu của xã hội, nội dung đào tạo của nhà trường và việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên, tác giả đã lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình là: Đổi mới công tác đào tạo nhằm tăng cường cơ hội việc làm cho sinh viên khối Kinh tế Trường Đại học Thăng Long.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ THANH THẢO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP KHỐI KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ THẮNG LỢI HÀ NỘI, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận văn thạc sỹ tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tơi xin tự chịu trách nhiệm luận văn Học viên Nguyễn Thị Thanh Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA HÀ NỘI, 2012 i HÀ NỘI, 2012 i 2.1.2 Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp Khối Kinh tế ĐHTL.viii HÀ NỘI, 2012 2.1.2 Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp Khối Kinh tế ĐHTL .40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT ĐT Chương trình đào tạo ĐH Đại học ĐHTL Đại học Thăng Long ĐHKTQD Đại học Kinh tế quốc dân HVNH Học viện Ngân hàng HVTC Học viện Tài KN Kỹ QTKD Quản trị kinh doanh SV Sinh viên TC-NH Tài chính- Ngân hàng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Số lượng sinh viên tốt nghiệp K18, K19 K20 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Phân bổ theo khóa học .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Phân bổ theo ngành học Error: Reference source not found Bảng 2.4 : Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.5 : Thu nhập bình qn/tháng tính theo VNĐ .Error: Reference source not found Bảng 2.6: Việc làm sinh viên ngành học .Error: Reference source not found Bảng 2.7: Lý làm việc trái ngành Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc Error: Reference source not found Bảng 2.9: Những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên thu Error: Reference source not found Bảng 2.10: Số lượng sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế ĐHTL cần phải đào tạo lại sau tuyển dụng Error: Reference source not found Bảng 2.11 : Nội dung phải đào tạo lại sinh viên tốt nghiệp ĐHTL .Error: Reference source not found Bảng 2.12 Bảng kết lựa chọn SV nhóm kỹ mềm Error: Reference source not found Bảng 2.13: Đánh giá cựu sinh viên kinh tế thời gian thực tập Error: Reference source not found Bảng 2.14: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp hình thức thực tập Error: Reference source not found Bảng 2.15: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp kiến thức phương pháp giảng dạy giảng viên Error: Reference source not found Bảng 2.16: Đánh giá SV tốt nghiệp công tác tổ chức quản lý đào tạo Error: Reference source not found Bảng 2.17: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp công tác hỗ trợ sau đào tạo Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ HÀ NỘI, 2012 i HÀ NỘI, 2012 i 2.1.2 Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp Khối Kinh tế ĐHTL.viii HÀ NỘI, 2012 2.1.2 Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp Khối Kinh tế ĐHTL .40 Dựa vào bảng khảo sát thấy rằng, cấu phân bổ khóa mẫu điều tra không chênh lệch nhiều Đặc biệt tác giả tập trung vào đối tượng trường K20 chiếm tỷ lệ 45,2% tổng số mẫu Đây sinh viên tốt nghiệp đại học nên họ hào hứng, nhiệt tình việc đánh giá khảo sát kết đào tạo mà họ thu .40 Tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp Khối kinh tế-ĐHTL 41 Thời gian có việc làm sau tốt nghiệp 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ THANH THẢO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP KHỐI KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2012 i PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng trình chuyển đổi phát triển kinh tế Một nguyên nhân giải thích cho việc đạt thành tựu chất lượng nguồn nhân lực cải thiện, kỹ cần thiết cho tăng trưởng hình thành, tích lũy phát triển Việt Nam tiếp tục trì thành tựu ấn tượng phát triển kinh tế xã hội dựa nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục đại học nguồn cung cấp cho thị trường lao động Thực tế cho thấy giáo dục đại học Việt Nam rơi vào tình trạng nhiều sinh viên trường mà khơng tìm việc khơng tìm việc phù hợp với ngành nghề đào tạo, tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Ngun nhân giải thích từ phía thân người học, từ phía đào tạo từ phía xã hội Nhận thấy tầm quan trọng mối liên hệ nhu cầu xã hội, nội dung đào tạo nhà trường việc làm sau tốt nghiệp sinh viên, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ là: Đổi công tác đào tạo nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên khối Kinh tế Trường Đại học Thăng Long Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế trường ĐHTL, sinh viên khơng tìm việc, việc làm khơng phù hợp với ngành nghề đào tạo Tìm nguyên nhân thực trạng từ phía đào tạo từ đưa giải pháp đổi đào tạo để nâng cao khả tìm việc sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế Trường ĐHTL 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác đào tạo sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế ii Trường Đại học Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế trường Đại học Thăng Long khóa 18, 19 20 Câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 3.1.Câu hỏi nghiên cứu Cần có đổi cơng tác đào tạo để nâng cao khả tìm việc sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế Trường Đại học Thăng Long 3.2.Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Điều tra mẫu bảng hỏi vấn sâu bên có liên quan cụ thể: nhà tuyển dụng, cựu sinh viên khoa Kinh tế, Giảng viên Khoa Kinh tế, người thực công tác đào tạo, sinh viên khoa Kinh tế tốt nghiệp Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê thu thập thơng qua điều tra có liên quan Số liệu sơ cấp: Thu thập qua điều tra chọn mẫu bảng hỏi vấn sâu Ý nghĩa đề tài Với mục đích cuối có nhiều sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xã hội Kết cấu đề tài Phần mở đầu: Chương 1: Khung lý thuyết nghiên cứu công tác đào tạo nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế trường đại học Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế Trường ĐHTL Chương 3: Một số giải pháp đổi công tác đào tạo để nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế Trường ĐHTL Phần kết luận iii PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Nhu cầu việc làm xã hội nhân tố đáp ứng nhu cầu việc làm 1.1.1 Nhu cầu việc làm xã hội kinh tế Trong luận văn, khái niệm nhu cầu việc làm xã hội đồng với khái niệm cầu lao động: “cầu lao động cho thấy số lượng lao động mà tổ chức (đơn vị) kinh tế sẵn sàng thuê (sử dụng) để tiến hành hoạt động kinh tế với mức tiền lương định Số lượng việc làm kinh tế phản ánh cầu lao động” 1.2.2 Các nhân tố đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhân tố đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội Có thể chia nghiên cứu thành ba nhóm quan điểm: (1) quan điểm nhà nghiên cứu giáo dục, (2) quan điểm trường đại học, (3) quan điểm người sử dụng lao động Luận văn kế thừa tiêu chí mà có thống ba nhóm quan điểm, đồng thời lựa chọn tiêu chí khác để phù hợp với đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, người có khả đáp ứng với cơng việc người có đủ lực để hồn thành tốt u cầu, địi hỏi cơng việc Từ việc tìm hiểu, đánh giá nghiên cứu có, tác giả tổng kết nhân tố đáp ứng nhu cầu công việc sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế sử dụng để phân tích luận văn phân chia thành ba nhóm yếu tố chính: kiến thức, kỹ thái độ Các yếu tố cụ thể ba nhóm yếu tố thể đây: Kiến thức bao gồm: kiến thức đại cương kiến thức chuyên ngành Kỹ gồm có 12 kỹ năng: Kỹ phân tích lý giải vấn đề, Kỹ làm việc nhóm, Kỹ viết báo cáo tham luận, Kỹ thuyết trình vấn đề, Kỹ vận dụng vào thực tế, Kỹ giải vấn đề, Kỹ định, Kỹ giao tiếp, Kỹ lập kế hoạch , Kỹ thích nghi điều chỉnh, Kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin, Kỹ sử dụng ngoại ngữ công việc Thái độ bao gồm: Hiểu biết xã hội pháp luật, Tham gia vào hoạt động C2: ĐÁNH GIÁ VỀ GIAI ĐOẠN THỰC TẬP Đánh giá sinh viên tốt nghiệp thời gian thực tập Loại ý kiến Giai đoạn thực tập thứ Giai đoạn thực tập thứ Thời gian thực tập Thời gian thực tập đủ Thời gian thực tập nhiều Đánh giá sinh viên tốt nghiệp hình thức thực tập Loại ý kiến Chưa phù hợp Phù hợp Khác Tổng Giai đoạn thứ Giai đoạn thứ hai D ĐÁNH GIÁ VỀ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN STT Các yếu tố Có kiến thức chuyên môn tốt, cung cấp nhiều kiến thức thực tế Giảng viên thường xuyên cập nhật thông tin cho học Khả truyền thụ phương pháp giảng dạy sinh động, thu hút người học Sử dụng tốt công nghệ dạy học Phương pháp dạy phát triển lực tự học, tự Mức độ đạt Yếu TB Khá Tốt nghiên cứu cho sinh viên Giảng viên sẵn sàng trả lời câu hỏi sinh viên Tận tâm nhiệt tình với nghề E ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ STT Các yếu tố Việc đăng ký học mạng Hỗ trợ cố vấn học tập Sinh viên có hội tự xếp thời khóa biểu Sinh viên có hội lựa chọn mơn học Sinh viên có hội lựa chọn giảng viên Mức độ đạt Yếu TB Khá Tốt STT Các yếu tố Mức độ đạt Yếu TB Khá Tốt Số lượng lớp học đáp ứng nhu cầu sinh viên Sinh viên chủ động việc xét tốt nghiệp Các thủ tục hành chính: xác nhận sinh viên, xin bảng điểm, cấp tốt nghiệp,…nhanh chóng Thái độ cán phịng đào tạo nhiệt tình tạo điều kiện cho sinh viên hoàn tất thủ tục xin việc F ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ SAU ĐÀO TẠO STT Các yếu tố Đánh giá hoạt động định hướng nghề nghiệp, chuyên môn sâu Khoa/ Trường Đánh giá bạn hoạt động tư vấn, hỗ trợ việc làm Trường giúp sinh viên thuận lợi trình xin việc Mức độ đạt Yếu TB Khá Tốt PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU NHÀ TUYỂN DỤNG Để góp phần vào việc đánh giá kỹ năng, kiến thức, thái độ sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế trường ĐHTL, tác giả thực vấn sâu doanh nghiệp có sinh viên đại học Thăng Long làm việc thông qua buổi hội thảo “Giao lưu cựu sinh viên sinh viên Đại học Thăng Long” ngày 25/08/2012 Hội trường Tạ Quang Bửu, trường ĐHTL - Bà Nguyễn Ngọc Lan, Giám đốc công ty Quốc tế Đại Dương - Bà Đỗ Kim Thu, giám đốc cơng ty Trí Tuệ Việt - Ơng Trịnh Minh Giang, giám đốc cơng ty Alphabooks - Ơng Trịnh Trọng Hùng Phó giám đốc văn phịng đại diện cơng ty thang máy Kone Việt Nam - Ông Trương Đức Thao, cơng ty TNHH Đức Tín - Bà Mai Phương Thảo, Trưởng nhóm 12(leader team) Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Cầu Gỗ *********** Xin ông/bà cho biết số thông tin quan - Tên sở: - Địa sở: Tiêu chuẩn tuyển dụng đơn vị ông/bà là: Kết học tập Kết tuyển dụng Kết học tập kết tuyển dụng Thời gian tập để sinh viên ĐHTL đáp ứng với yêu cầu công việc tháng tháng tháng 12 tháng Sau tuyển dụng, đơn vị có phải đào tạo lại cho sinh viên hay khơng Có Không Bao nhiêu % sinh viên Trường ĐHTL tuyển dụng phải tham gia vào khóa đào tạo 20-25% 51-75% Trên 75% Nội dung khóa đào tạo gì? Kiến thức chun mơn Kiến thức chuyên môn liên quan đến doanh nghiệp Kỹ vận dụng vào thực tế Kỹ giao tiếp Kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin Kỹ sử dụng ngoại ngữ công việc Hiểu biết xã hội pháp luật Nội dung khác: Qua trình làm việc với sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế trường ĐHTL, ơng/bà nhận xét, đánh giá chương trình đào tạo trường thơng qua kiến thức mà sinh viên lĩnh hội từ trường ĐH (thể phần bảng điểm)? Qua trình làm việc với sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế trường ĐHTL, ơng/bà nhận xét, đánh giá chương trình đào tạo thơng qua kỹ thái độ mà sinh viên lĩnh hội từ trường ĐH? Đánh giá chung ông/ bà mức độ hài lòng đối việc sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế trường ĐHTL làm việc doanh nghiệp Rất khơng hài lịng Ít hài lịng Hài lịng Bình thường Rất hài lịng 10 Từ góc độ người tuyển dụng ơng bà có đề xuất giải pháp cho trường ĐHTL để tăng cường hội có việc làm cho sinh viên tốt nghiệp? Xin chân thành cảm ơn ông/bà ý kiến quý báu PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN Để góp phần vào việc đánh giá cơng tác đào tạo trường ĐHTL mối quan hệ với hội tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế, tác giả thực vấn sâu 12 giảng viên Khoa Kinh tế- Quản lý (trong tổng số 33 giảng viên hữu Khoa), Đại học Thăng Long Danh sách vấn sâu giảng viên Khoa Kinh tế- quản lý sau: Thạc sỹ Trần Thùy Linh, trưởng môn Kinh tế học Thạc sỹ Nguyễn Thanh Huyền, trưởng mơn Kế tốn Thạc sỹ Ngơ Thị Quyên, trưởng môn TC-NH Tiến sỹ Vũ Thị Tuyết, trưởng môn QTKD& Marketing Thạc sỹ Vũ Thị Kim Lan, giảng viên mơn kế tốn Thạc sỹ Mai Thị Thanh Thủy, giảng viên môn kế tốn Thạc sỹ Vương Thị Thanh Trì, giảng viên môn QTKD& Marketing Thạc sỹ Lê Thị Hạnh, giảng viên môn QTKD& Marketing Thạc sỹ Ngô Khánh Huyền, giảng viên môn TC-NH 10 Thạc sỹ Phạm Thị Bảo Oanh, giảng viên môn TC-NH 11 Thạc sỹ Vũ Ngọc Thắng giảng viên môn TC-NH 12 Cử nhân Nguyễn Bảo Tuấn, giảng viên môn QTKD& Marketing ************ Xin thầy/ cô cho biết vai trò giảng viên việc đánh giá xác định nhu cầu đào tạo trường đại học? Thầy/ đánh giá nội dung chương trình, thời gian phân bổ giai đoạn đại cương chuyên ngành Khoa Kinh tế- quản lý? Thầy/cô đánh giá hai giai đoạn thực tập sinh viên khoa Kinh tế nào? Thầy/ cô đánh giá mơn học chương trình đào tạo việc cung cấp kỹ thái độ cho sinh viên nào? Thầy/cô tự đánh giá việc giảng dạy cá nhân việc cung cấp kiến thức, kỹ cho sinh viên nào? Thầy/cơ đánh giá cơng tác hành hỗ trợ cho trình học tập xin việc sinh viên nào? Thầy/ cô đánh giá hiệu công việc cố vấn học tập cho sinh viên giảng viên? Thầy/cô đánh giá vai trò thân việc định hướng cho sinh viên tốt nghiệp nghề nghiệp tương lai PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM CUỐI Thực điều tra ngẫu nhiên 80 sinh viên năm cuối lớp học mơn học Kế tốn Mỹ giảng viên Mai Thị Thanh Thủy lớp PR Cô Phạm Long Châu ********************* Chào bạn! Hiện thực luận văn thạc sỹ “Đổi công tác đào tạo nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế Trường ĐHTL”, mong muốn nhận ý kiến bạn qua việc trả lời phiếu điều tra Tôi xin đảm bảo thông tin cá nhân “Phiếu khảo sát tình trạng việc làm sinh viên” hồn tồn bảo mật kết khảo sát sử dụng luận văn thạc sỹ Chúc bạn may mắn thành công nghiệp sống! Cảm ơn bạn Giảng viên Bộ môn kinh tế- Khoa Kinh tế quản lý Nguyễn Thị Thanh Thảo A Phần thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Chun ngành Kế tốn Tài chính- Ngân hàng Quản trị kinh doanh B Câu hỏi Bạn có biết hỗ trợ việc làm dành cho SV khơng Chưa biết Có biết qua Biết rõ Các nguồn thông tin chủ yếu bạn tiếp cận nhận hỗ trợ việc làm từ đâu (có thể chọn nhiều phương án) Tự thân biết Người thân gia đình Bạn bè Phương tiện thông tin đại chúng, báo đài Các tổ chức Đoàn, hội SV Trường ĐH Các trung tâm giới thiệu việc làm Hãy cho biết mức độ sử dụng bạn hỗ trợ việc làm dành cho sinh viên Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Bạn có biết kỹ mềm? Chưa biết Có biết qua Biết rõ Theo ý kiến chủ quan bạn, đánh giá mức độ quan trọng cần thiết kỹ sau theo mức độ tương ứng Các kỹ Rất cần Mức độ quan trọng cần thiết Cần Bình Khơng cần thiết thiết thường thiết KN vấn KN trình bày hồ sơ xin việc KN lắng nghe KN thuyết trình KN giao tiếp hiệu KN giải vấn đề KN làm việc nhóm KN đàm phán Bạn cho biết tần suất sử dụng kỹ nêu câu Các kỹ Không Mức độ quan trọng cần thiết Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên KN vấn KN trình bày hồ sơ xin việc KN lắng nghe KN thuyết trình KN giao tiếp hiệu KN giải vấn đề KN làm việc nhóm KN đàm phán Theo bạn, trường đại học, việc trang bị cho sinh viên “kỹ mềm” ngồi mơn học chun ngành có cần thiết hay khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Trong thời gian học tập trường, bạn có quan tâm tới hỗ trợ việc làm từ nhà trường cho sinh viên hay khơng? Khơng quan tâm Bình thường Rất quan tâm Nếu có hoạt động tổ chức nằm hỗ trợ cho sinh viên năm cuối thuận lợi xin việc sau tốt nghiệp bạn có tham gia khơng? Khơng tham gia Có thể suy nghĩ thêm Rất muốn tham gia Cảm ơn bạn tham gia trả lời câu hỏi! PHIỂU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ Thực vấn sâu nhà quản lý việc đánh giá vai trị cơng tác đào tạo quản lý mối quan hệ với hội tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp Đối tượng thực vấn sâu: Thầy Lê Văn Một, hiệu trưởng nhà trường Ơng Trương Ngọc Kim, phó chủ tịch hội đồng quản trị Bà Trần Hồng Diễm Ngọc, trưởng phịng đào tạo Ơng Nguyễn Bá Thái, trưởng phịng cơng tác sinh viên Ơng Tống Ngun Hanh, phó phịng tổ chức hành Ơng Nguyễn Trung Tự, trưởng phịng PR *************** Ơng/ bà đánh giá hiệu công tác đánh giá xác định nhu cầu đào tạo có tham gia bên tại trường ĐHTL nào? Ông/bà đánh giá công tác tổ chức đào tạo việc tạo điều kiện tốt cho việc học tập sinh viên? Ông/bà đánh giá thủ tục hành việc tạo điều kiện cho sinh viên hồn tất thủ tục xin việc? Ông/bà đánh giá hoạt động định hướng nghề nghiệp trường cho sinh viên? Ông/bà đánh giá hoạt động tư vấn, hỗ trợ việc làm cho sinh viên trình tìm việc? ... KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 2.1 Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp khối Kinh tế Trường Đại học Thăng Long 2.1.1 Giới thiệu Đại học Thăng Long Đại học Thăng Long trường ngồi cơng lập đào. .. xã hội, công tác đào tạo trường đại học việc làm sau tốt nghiệp sinh viên, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn là: Đổi công tác đào tạo nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khối. .. nghiệp khối kinh tế trường đại học Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nhằm tăng cường hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp khối kinh tế Trường ĐHTL Chương 3: Một số giải pháp đổi công tác đào tạo

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2012

  • HÀ NỘI, 2012

  • 2.1.2. Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp Khối Kinh tế ĐHTL

    • HÀ NỘI, 2012

    • 2.1.2. Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp Khối Kinh tế ĐHTL

      • Dựa vào bảng khảo sát thấy rằng, cơ cấu phân bổ các khóa trong mẫu điều tra không chênh lệch nhau nhiều. Đặc biệt tác giả tập trung vào đối tượng mới ra trường đó là K20 chiếm tỷ lệ 45,2% trong tổng số mẫu. Đây là những sinh viên mới tốt nghiệp đại học nên họ khá hào hứng, nhiệt tình trong việc đánh giá khảo sát về kết quả đào tạo mà họ thu được.

      • Tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp Khối kinh tế-ĐHTL

      • Thời gian có việc làm sau tốt nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan