Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa)

68 1.8K 0
Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên  2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa) Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2013 2014 (giáo viên lê thị diệp phòng giáo dục thành phố thanh hóa)

Bồi dưỡng thường xuyên PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HẢI I KẾ HOẠCH Bồi dỡng thờng xuyên giáo viên Năm học 2013 2014 Giáo viên: Lơng Thị Điệp Năm học : 2013 - 2014 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên PHỊNG GD&ĐT TP THANH HĨA TRƯỜNG TH ĐƠNG HẢI I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ tên giáo viên: Lương Thị Điệp; Trình độ chuyên môn: ĐHSP Tiểu học Chức vụ, Tổ chuyên môn: Giáo viên khối Công việc chuyên môn kiêm nhiệm giao: Tổ trưởng chuyên môn khối VNEN I Mục tiêu việc BDTX: Với mục tiêu mục tiêu học tập BDTX nhằm cập nhật nâng cao kiến thức trị, kinh tế - xã hội; bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, sách phát triển Giáo dục tiểu học , chương trình sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình Tiểu học Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên, lực tự đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên, lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng II Nội dung bồi dưỡng thường xuyên: Khối kiến thức bắt buộc: 1.1Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết Nội dung đường lối sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình SGK, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GD tiểu học Bộ GD&ĐT quy định cụ thể theo năm học 1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết Nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục tiểu học địa phương, thực chương trình SGK, kiến thức giáo dục địa phương( thực theo HD công văn số 307/SGD&ĐT – GDCN ngày 01/03/ 2013 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa) Khối kiến thức tự chọn Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết Bao gồm nội dung bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT ngày 08/08/2011 Bộ giáo dục đào tạo Số lượng kí hiệu mơ đun đăng kí cụ thể sau: TH3; TH7; TH15; TH19 III Hình thức bồi dưỡng Tự bồi dưỡng kết hợp với sinh hoạt chuyên môn tổ, cấp trường, liên trường Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên C KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG Thời gian tháng Tuần Nội dung bồi dưỡng thường xuyên Số tiết Hình thức BDTX SHCM trường Tự học Tiếp tục học tập nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 5 SHCM Trường Tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tự học Xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Tiếp tục xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Văn hóa địa phương: Tìm hiểu lễ hội, phong tục, tập quán địa phương 5 Tự học SHCM VH địa phương: Xây dựng trị chơi học tập theo tích truyện dân gian Tự học 11 Bồi dưỡng kiến thức ngữ văn địa phương SHCM 12 Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức ngữ văn địa phương Tự học 13 Bồi dưỡng kiến thức lịch sử ,địa lí địa phương SHCM 14 Bồi dưỡng kiến thức lịch sử ,địa lí địa phương (Tiếp theo) Tự học 15 Tự học 16 TH3: Đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh giỏi TH3: Đặc điểm học sinh cá biệt Tự học 17 TH3: Tâm lí HS yếu SHCM 18 TH3: Tâm lí HS giỏi Tự học 19 TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện nhà trường TH7: Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường vật chất TH7: Xây dựng môi trường thân thiện Tự học Tự học SHCM 10 2013 11 2013 12 2013 2014 KQ đạt SHCM 10 2013 Nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Tài liệu tham khảo 20 21 Năm học: 2013-2014 Chỉ thị 3004/CTBGD&ĐT Chỉ thị 3004/CTBGD&ĐT Chỉ thị 03/CTTW cửa Bộ trị Chỉ thị 03/CTTW cửa Bộ trị Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng (GV) Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng (GV) Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng (GV) Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng (GV) Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng (GV) Tài liệu BDTX – nội dung bồi dưỡng (GV) Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư Bồi dưỡng thường xuyên 22 23 2014 24 25 26 27 2014 28 29 30 2013 31 32 33 nhà trường tinh thần SƠ KẾT CƠNG TÁC BDTX KÌ TH7: Cách thức xây dựng môi trường học tập thân thiện nhà trường TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học- PP giải vấn đề TH15: Phương pháp dạy học tích cực: PP làm việc theo nhóm TH15: Phương pháp dạy họctích cực: PP hỏi đáp TH15: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học TH19: Tự làm đồ dùng dạy học trường Tiểu học TH19: Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt TH19: Tự làm đồ dùng dạy học mơn Tốn TH19: Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên – Xã hội Viết thu hoạch Đánh giá xếp loại giáo viên Báo cáo hồ sơ theo mẫu trước ngày 26/04/2014 BAN GIÁM HIỆU 32/2011/TT- BGD Tự học Tự học Tự học SHCM Tự học Tự học Tự học SHCM Tự học 4 Tự học SHCM Thông tư 36/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Tự học TỔ CHUN MƠN Thơng tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD Thông tư 32/2011/TT- BGD GIÁO VIÊN Trần Thị Huyền Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 10 Bồi dưỡng thường xuyên - Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi chỗ nào?), trình tự câu hỏi (câu hỏi trước phải làm cho câu hỏi tiếp sau định hướng suy nghĩ để HS giải vấn đề) Dự kiến nội dung câu trả lời HS, dự kiến “lỗ hỏng” mặt kiến thức khó khăn, sai lầm phổ biến mà HS thường mắc phải Dự kiến câu nhận xét trả lời GV HS.Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tùy tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS Trong học Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng học sinh) tiến trình dạy ý thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS Sau học GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sử dụng dạy 1.3 Ưu điểm - Vấn đáp cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn Bằng cách HS hiểu nội dung học tập học vẹt, thuộc lịng - Gợi mở vấn đáp giúp lơi HS tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập HS có điều kiện học tập bạn nhóm, có điều kiện tiến q trình hoàn thành nhiệm vụ giao - Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, trì ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lý lớp học Ở GV giống người tổ chức tìm tịi cịn HS giống người tự lực phát kiến thức mới, kết thúc đàm thoại HS có niềm vui khám phá, vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm cách thức tới tiến đó, trưởng thành thêm bước trình độ tư Cuối đoạn đàm thoại, GV cần biết vận dụng ý kiến HS để kết luận vấn đề đặt ra, dĩ nhiên có bổ sung, chỉnh lí cần thiết Làm vậy, HS hứng thú, tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến mình.Dẫn dắt theo phương pháp vần đáp tìm tịi rõ ràng nhiều thời gian phương pháp thuyết trình giảng giải kiến thức HS lĩnh hội chắn nhiều 1.4 Hạn chế Năm học: 2013-2014 54 Bồi dưỡng thường xuyên Hạn chế lớn phương pháp vấn đáp khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh theo chủ đề qn Vì địi hỏi GV phải có chuẩn bị cơng phu, khơng, kiến thức mà HS thu nhận qua trao đổi thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt - Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời không Hiện nhiều GV thường gặp khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi khơng nắm trình độ HS, thường sau đặt câu hỏi nêu gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thực làm việc, ỷ lại vào gợi ý GV - Khó kiểm sốt q trình học tập HS (có nhiều tình bất ngờ câu trả lời, chí câu trả lời từ phía người học, học dễ lệch hướng câu hỏi vụn vặt, khơng qn) - Khó soạn xây dựng đáp án cho câu hỏi mở (vì phương án trả lời trả HS khơng giống nhau) III Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Vận dụng tất nội dung IV Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: khơng V Tự đánh giá: Sau bồi dưỡng, tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90 % so với yêu cầu kế hoạch Năm học: 2013-2014 55 Bồi dưỡng thường xuyên TUẦN 26 Nội dung bồi dưỡng : Vận dụng số phương pháp tích cực vào dạy học môn Tiểu học Thời gian bồi dưỡng : 3/3đến ngày 8/3/2013 Hình thức : Tự học Kết đạt : Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà cịn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Phương pháp vấn đáp Vấn đáp ( đàm thoại ) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn - Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tòi, học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư Phương pháp đặt giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh 56 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau Phương pháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp cịn gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn 57 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Cách tiến hành sau : o Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai o Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai o Các nhóm lên đóng vai o Giáo viên vấn học sinh đóng vai - Vì em lại ứng xử ? - Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng xử ( sai ) o Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vì ? o Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình v Những điều cần lưu ý sử dụng : o Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại o Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai o Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề o Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia o Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai - Hiện nay, giảng đại có khuynh hướng sử dụng ngày nhiều phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn hiệu Trước đây, để minh họa nội dung giảng, giáo viên sử dụng lời nói giàu hình tượng gợi cảm kèm theo cử chỉ, điệu diễn tả nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ Ngày có loạt phương tiện để giáo viên lựa chọn sử dụng như: máy chiếu, băng ghi âm, băng ghi hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính Tiến tới giáo viên phải có khả soạn giảng máy vi tính nối mạng, biết sử dụng đầu máy đa để thực giảng cách sinh động, hiệu qủa, phát huy cao tính tích cực học tập học sinh III Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Vận dụng tất nội dung IV Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: khơng V Tự đánh giá: Sau bồi dưỡng, tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90 % so với yêu cầu kế hoạch Năm học: 2013-2014 58 Bồi dưỡng thường xuyên TUẦN 27 Nội dung bồi dưỡng: TH19: Tự làm đồ dùng dạy học trường tiểu học Thời gian: Từ 10/3/2014 đến 15/3/2014 Hình thức: Tự học Kết đạt được: 1.Ý nghĩa việc tự làm thiết bị dạy học - Tự làm TBDH phương hướng quan trọng công tác giáo dục mặt sư phạm lẫn mặt kinh tế - TBDH tự làm chứng tỏ nhiệt tình, sáng tạo gv hs q trình sưu tầm ngun vật liệu sẵn có địa phương để làm TBDH có giá trị Quá trình làm sử dung TBDH tự làm học tạo động học tập tốt hơn, giúp học sinh tập trung ý cao việc nắm kiến thức trở nên dễ dàng hơn, sâu sắc Tính chất thiết bị dạy học tự làm - Công cụ kĩ thuật sản xuất đơn giản - Sử dụng nguyên vật liệu địa phương - Phục vụ thiết thực, kịp thời có hiệu q trình dạy học Các tiêu chí đánh giáTBDH tự làm Bất TBDH dù hình thức cần đảm bảo tiêu chí: 3.1 Tính khoa học - TBDH phải đảm bảo tính xá, đảm bảo thơng tin chủ yếuvề tượng, vật có liến quan đến nội dung học, phản ánh rõ dấu hiệu chất nội dung dạy học, giải vấn đề mà chương trình SGK đặt - TBDH phải góp phần vào việc đổi PPDH không đơn minh họa cho giảng 3.2 Tính sư phạm - Tạo chỗ dựa trực quan cho tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để giúp hs tiếp thu kiến thức có hiệu - Tạo điều kiện mở rộng làm sâu sắc thêm nội dung học - Dùng cho nhiều loại học 3.3 Tính tiện lợi - Dễ dùng, dễ thao tác - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng 3.4 Tính thẩm mĩ - Đẹp bề, gây hứng thú cho người dạy lẫn người học - Đảm bảo vệ sinh môi trường, tiết kiệm, Hướng nghiên cứu, chế tạo đồ dùng dạy học phân môn - Sữa chữa dụng cụ hỏng - Cải tiến dụng cụ cũ - Bổ sung dụng cụ vào dụng cụ có, làm cho chúng trở thành dụng cụ hồn chỉnh sử dụng - Mỗi gv cần nghiên cứu, khai thác hết TBDH cung cấp cho khối, lớp Trên sở đó, định kế hoạch làm TBDH cho kì năm học 59 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên - GV hướng dẫn hs tham gai sưu tầm tranh, ảnh từ sách, báo, tạp chí, lịch, sưu tầm vật, - Ngồi ra, gv nhờ gv khác trường ( GV Mĩ thuật, ), cha mẹ học sinh làm giúp Các bước tiến hành thiết kế thiết bị dạy học tự làm - Tìm hiểu chương trình, nội dung mơn học, học - Hình thành ý tưởng TBDH - Phác thảo trao đổi ý tưởng TBDH với người - Tìm mối liên hệ TBDH với nội dung học khác, môn học khác - Dự kiến nguyên vật liệu làm TBDH - Hoàn thiện TBDH Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Vận dụng tất nội dung Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: khơng Tự đánh giá: Sau bồi dưỡng, tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 95 % so với yêu cầu kế hoạch Năm học: 2013-2014 60 Bồi dưỡng thường xuyên TUẦN 28 Nội dung bồi dưỡng: TH19:Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt Thời gian: Từ 17/3/2014 đến 22/3/2014 Hình thức: Tự học Kết đạt được: I Vịng quay kì diệu Cấu tạo - Đế vòng quay - Trục quay - Vòng quay, băng chữ số - Tay quay - Mũi tên - Nón trang trí Vật liệu - năp thùng đựng nước nhựa hình trịn có 2R= 40 + 45 cm làm vòng quay - vỏ hộp bánh hình trịn làm giá đỡ - ghế nhựa cũ làm đế quay.- bìa dài để làm băng chữ số - may xe đạpcũ làm đế quay - vỏ hộp sữa bò làm mũi tên tay quay - Giấy đề can trắng, đề can màu - Ốc vít, băng dính Qui trình làm “ Vịng quay kì diệu” - Dùng vít gắn cố dịnh nắp thùng đựng nước với may vỏ hộp bánh gắn ghế nhựa làm vòng đế vòng quay - Nối bìa uốn thành vịng trịn, dán chữ số số lên vòng tròn để tạo thành băng số hay băng chứ, gắn cố định chúng với vòng quay - Trang trí xung quanh để vịng quay giấy màu bơng hoa trang trí - Cắt miếng đề can trắng thành hình trịn có R= 19 cm, cắt khuyết phần uốn thành hình chóp nón; trang trí nón họa tiết cho vòng quay thêm sinh động - Cắt vỏ hộp sữa bị thành miếng hình chữ nhật, uốn thành hình hộp chữ nhật khơng có đáy gắn vào đế vịng quay vít nhỏ Ứng dụng Giáo viên ứng dụng vào tất mơn học: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, tiết sinh hoạt tập thể tất lớp1, 2, 3, 4, Ví dụ: - Dạy luyện từ câu lớp 4: gv viết vào băng giấy trắng “ Câu kể Ai làm gì?’; “ Câu kể Ai nào?”; “ Câu kể Ai gì?”; “ Câu hỏi”; “ Câu khiến”; “ Từ đơn”; “ Từ ghép”; “ Từ láy”; để yêu cầu học sinh quay vịng tìm từ, đặt câu Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vịs Tự đánh giá: Sau bồi dưỡng, tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 97 % so với yêu cầu kế hoạch 61 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013-2014 62 Bồi dưỡng thường xuyên TUẦN 29 Nội dung bồi dưỡng: TH19: Tự làm đồ dùng dạy học mơn Tốn Thời gian: Từ 24/3/2014 đến 29/3/2014 Hình thức: SHCM Kết đạt được: I Bảng đa Cấu tạo: - Bảng sắt chia thành 100 ô vng có kích thước - Bộ số - Bộ hình học phẳng - Bộ thẻ chữ Vật liệu - Bảng sắt kích thước x 1m - Giấy đề can màu - Mica cắt thành thẻ số, thẻ chữ, hình học phẳng Ứng dụng - Được sử dụng hình thành phép tính, bảng cộng, trừ, nhân chia số hạng từ đến 10; - Hình thành khái niệm phân số - Các phép tính cộng, trừ phân số mẫu số hay khác mẫu số; - Dùng để biếu diễn hay giới thiệu mơ hình hình học phẳng - Dạy học có liên quan tính chu vi, diện tích hình cho học sinh trực quan dễ thao tác - Kết hợp với thẻ chữ để dạy học nội dung học vần, trò chơi ghép chữ, Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Vận dụng tất nội dung Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: không Tự đánh giá: Sau bồi dưỡng, tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90 % so với yêu cầu kế hoạch TUẦN 30 Năm học: 2013-2014 63 Bồi dưỡng thường xuyên TH 19: TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nội dung bồi dưỡng : Tự làm đồ dùng dạy học môn Tự nhiên – Xã hội Thời gian bồi dưỡng : 31/3đến ngày 5/4/2014 Hình thức : Tự học Kết đạt : 1.Bộ tranh sưu tầm môn Tự nhiên – xã hội * Cấu tạo: Bộ sưu tập hình ảnh vật, cối có chương trình học môn Tự nhiên Xã hội * Vật liệu: -Tranh, ảnh sưu tầm từ sách báo, ; - Giấy bìa cứng; - Hồ dán * Ứng dụng: Đây hình thức tự làm thiết bị dạy học cách nhanh đạt hiệu cao Sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ * Cấu tạo Bảng formica trắng: Bên vẽ phần tĩnh sơ đồ, bên bao gồm: mạch điện bo mạch điện tử; công tắc; đèn led; dây dẫn * Vật liệu: Tương tự * Ứng dụng: Sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ sử dụng để giảng dạy chương trình mơn tự nhiên Xã hội lớp Khi dạy máu hệ tuần hoàn Sử dụng bảng điện thay tranh vẽ với lơu chuyển liên tục dịng điện( mơ dịng máu) mạch để giải số vấn đề tồn tranh vẽ Sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ thiết kế sử dụng mạch điện nháy để thể lưu chuyển dòng máu theo chiều xác định Đồng thời bo mạch điện tử thiết kế hoạt động ngắt quãng giai đoạn, công tắc ba chiều để thay đổi tốc độ có tác dụng giúp HS chủ động việc tiếp thu học - Sử dụng sơ đồ vịng tuần hồn lớn dịng tuần hồn nhỏ dịng điện giúp HS khai thác kĩ quan sát, phân tích, nhận xét, tổng hợp vấn đề để rút kiến thức - HS phân biệt rõ hai vịng tuần hồn lớn nhỏ thể lưu chuyển máu hai vịng tuần hồn - Cũng qua mơ hình này, GV thiết kế hoạt động trò chơi vận dụng học như: ghép thẻ chữ ghi sẵn tên phận vào sơ đồ cho phù hợp, thi xác định nhanh đường máu hệ tuần hoàn, III Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Vận dụng tất nội dung IV Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: khơng Năm học: 2013-2014 64 Bồi dưỡng thường xuyên V Tự đánh giá: Sau bồi dưỡng, tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 85 % so với yêu cầu kế hoạch Năm học: 2013-2014 65 Bồi dưỡng thường xuyên TUẦN 31 BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2013 – 2014 Câu 1: Những việc làm thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Sau bồi dưỡng nội dung xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Năm học 2013 – 2014, thân làm việc sau: Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp: - Về vấn đề đảm bảo vệ sinh trường học: Cùng với Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn niên, Hội chữ thập đỏ phát động phong trào giữ vệ sinh trường lớp, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động thi đua giữ vệ sinh, làm vệ sinh khối, lớp trường, giã nhóm, ban lớp Cùng với nhà trường tham gia hoạt động tổng vệ sinh đường phố nơi trường đóng lần/tuần vào cuối tuần, vệ sinh sân trường lần/tuần vào đầu cuối tuần Vệ sinh lớp học, phân cơng trực nhật nhóm trực nhật buổi/ tuần có kiểm tra, đánh giá ban vệ sinh sức khỏe, Cả lớp tổng vệ sinh vào buổi học cuối tuần - Trồng chăm sóc xanh: Tổ chức cho HS đăng kí tham gia chăm sóc xanh, vườn hoa sân trường Tổ chức cho HS viết cam kết thực việc nên làm việc làm để bảo vệ cối Thông qua học cối môn học Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, chủ điểm cối giáo dục cho HS biết nơi sống, ích lợi, cách chăm sóc xanh nâng cao ý thức bảo vệ xanh cho HS Trồng chăm sóc xanh góc cộng đồng, trang trí lớp học Phân cơng nhóm trực tưới cây, vun gốc ngày - Trang trí lớp học: trang trí lớp học theo Mơ hình trường học Việt Nam VNEN Lớp học có đủ góc học tập theo mơn học, có thư viện lớp học, có góc cộng đồng trưng bày sản phẩm lao động sản xuất, sản phẩm văn hóa du lịch, truyền thống lịch sử địa phương Bản đồ cộng đồng giúp cho GV, nhà trường biết vị trí, cộng đồng, đặc điểm địa hình quãng đường từ nhà đến trường em Hòm thư vui nhịp cầu kết nối tình đồn kết HS với HS, trị Ngồi ra, Lớp học cịn tác phẩm hội họa đầy màu sắc cơ, trị, cha mẹ em tạo nên - Việc huy động cha mẹ học sinh lực lượng nhà trường tham gia sửa chữa bàn ghế, thiết bị điện, trang trí lớp học, cải tạo vườn việc làm thường xyên lớp, trường Xây dựng phong trào HS tích cực: - Tổ chức dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam VNEN, nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, hướng HS tới cách học tự trải nghiệm, tìm tịi, tự khám phá rút học cho mình, đem học lớp ứng dụng vào sống hàng ngày xung quanh em Thông qua việc tổ chức học tập theo mơ hình trường học tạo cho HS hội chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết với bạn bè, với thầy cơ, với người lớn, giúp em nhớ lâu hơn, vận dụng tốt Bên cạnh đó, thơng qua cách thức tổ chức lớp 66 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên học theo mơ hình VNEN bầu cử, tranh cử Hội đồng tự quản học sinh thay cho việc giáo viên lựa chọn, định ban cán lớp, chia lớp thành ban học tập phụ trách mảng, vấn đề lớp giúp em mạnh dạn tự tin hơn, giao tiếp tốt học tập sinh hoạt - Tổ chức thành cơng hoạt động ngoại khóa, HĐGD nghệ thuật, thể chất, GD theo chủ đề, GD kĩ sống cho HS theo kế hoạch đề - Tham gia đầy đủ phong trào thi đua, vận động trường ngành phát động - Bản thân không ngừng học tập sáng tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tham gia đầy đủ khóa tập huấn chuyên đề chuyên môn Tự giác tham gia hồn chương trình bồi dưỡng thường xun dành cho GV tiểu học theo kế hoạch Sử dụng thành thạo ứng dụng thiết bị, phần mềm công nghệ thông tin vào công tác dạy – học Luôn nêu cao tinh thần “ Mỗi thầy giáo, cô giáo gương sáng đạo đức tự học sáng tạo” Qua minh chứng kết đạt trên, thân tự đánh giá hoàn thành tốt nội dung bồi dưỡng xây dựng trường học, học sinh tích cực Câu 2: Trong số modun đăng kí, nội dung modun vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tốt vận dụng nào? Trong modun đăng kí modun TH7 : XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tốt Sau hoàn thành việc bồi dưỡng modun TH thông qua việc tự học nghiên cứu tài liệu thống với tổ chuyên môn, lập kế hoạch cho việc xây dựng môi trường học tập thân thiện phạm vi lớp tơi chủ nhiệm Kế hoạch cụ thể hóa tiêu chí biện pháp xây dựng.(Kế hoạch trình bày học tuần 22) Về kế hoạch xây dựng môi trường học tập thân thiện vật chất, tơi hồn thành tất tiêu chí đề Cụ thể minh chứng lớp tơi có mơi trường học tập sau: * Về vật chất: - Sàn lớp ngăn bàn khơng có giấy rác, thức ăn vương vãi - Trên tường trần khơng có mạng nhện, vết loang, ố - Cửa sổ cửa vào , bàn ghế, bảng không bám bụi đất - Thư viện, góc học tập xếp gọn gàng, khơng bám bụi bẩn - Lớp học có thùng giỏ đựng rác, chổi quét để gọn gàng - Không có nước bẩn, rẻ rách, chổi cùn lớp - Các tranh ảnh tường treo dán hợp lí, ngắn, không rách , bong, bẩn - Sách vở, tài liệu không quăn mép, bẩn, rách nát - Bàn ghế không bị lung lay, gãy thừa mũ đinh/ vật nhọn - Mặt bàn ghế không chằng chịt vết cứa, mực, vẽ - Có nước lọc để uống, có chậu để rửa tay - Có xanh lớp học - Có tủ thuốc/túi thuốc với số thuốc thông dụng * Về tinh thần: - GV gần gũi, khuyến khích, giúp đỡ, động viên HS - Tất HS tạo hội để tham gia HĐ học tập 67 Năm học: 2013-2014 Bồi dưỡng thường xuyên - HS tham gia phát biểu ý kiến tôn trọng - HS tin tưởng, mạnh dạn nêu ý kiến thắc mắc với giáo viên - HS hợp tác với trình học tập Thân ái, chia sẻ giúp đỡ - Giáo viên liên hệ thường xuyên với phụ huynh/ Chi hội HCMHS để trao đổi thông tin HS Qua minh chứng kết đạt trên, thân tự đánh giá vận dụng hiệu nội dung bồi dưỡng modun TH7 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Năm học: 2013-2014 68 ... BGD GIÁO VIÊN Trần Thị Huyền Năm học: 2013- 2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 Bồi dưỡng thường xuyên. .. học: 2013- 2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 10 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 11 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 12 Bồi. .. Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 26 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 27 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 28 Bồi dưỡng thường xuyên Năm học: 2013- 2014 29 Bồi dưỡng thường

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan