Luận văn Thực trạng sự căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá

43 1K 0
Luận văn Thực trạng sự căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sự căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hoáư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh hoá 3 1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 3 1.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty. 4 1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 4 1.4. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực 6 Bảng 1: Thông tin nhân sự phòng Tổ chức hành chính 7 1.5. Kết quả kinh doanh những năm gần đây 9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỰ CĂNG THẢNG TÂM LÝ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HOÁ 12 2.1. Phương pháp và quy trình nghiên cứu 12 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu 12 2.1.2. Quy trình thực hiện. 13 2.2. Kết quả đạt được. 13 2.2.1. Một số khái niệm liên quan. 13 2.2.2 Thực trạng sự căng thẳng tâm lý trong lao động của công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá 16 CHƯƠNG III: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh hoá 33 3.1.1. Các yếu tố chủ quan 33 3.1.2. Các yếu tố khách quan 33 PHẦN KẾT LUẬN 36 1. Kết luận 36 2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN PHỤ LỤC 40 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỰ CĂNG THẢNG TÂM LÝ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HOÁ 2.1. Phương pháp và quy trình nghiên cứu 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Em sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hợp, hệ thông hóa lý thuyết, mô hình nhằm thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Thông qua việc quan sát điều kiện làm việc, thái độ làm việc và các biểu hiện tâm lý của người lao động khi họ đang làm việc Phương pháp điều tra Sử dụng những mẫu câu hỏi trắc nghiệm để điều tra về thực trang căng thẳng tâm lý trong lao động của người lao đông trong quá trình làm việc Phương pháp phỏng vấn Trò chuyện một cách chân thành và cởi mở với người lao động để họ dễ dàng bộc lộ và chia sẻ những căng thẳng và nguyên nhân gây căng thẳng trong qua trình làm việc của họ. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trên cở sở các tài liệu cũng như kết quả nghiên cứu để tổng kết lại tiến trình nghiên cứu để đưa ra nhận định khách quan Phương pháp thống kê toán học Em sử dụng phương pháp xử lý toán học để xử lý số liệu, các thông tin thu thập được. trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét khách quan về vấn đề nghiên cứu. 2.1.2. Quy trình thực hiện. 2.2. Kết quả đạt được. 2.2.1. Một số khái niệm liên quan. 2.2.1.1. Sự căng thẳng tâm lý 2.2.1.1.1. Khái niệm sự căng thẳng tâm lý Căng thẳng tâm lý là một phản ứng có thật. Đó là phản ứng trong cơ thể mà chúng ta có thể đo được cường độ căng thẳng. Khi chúng ta căng thẳng, cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi. 2.2.1.1.2. Đặc điểm của sự căng thẳng tâm lý Dưới đây là những thay đổi quan trọng nhất: Huyết áp tăng Nhịp tim nhanh hơn Thở nhanh hơn Sinh ra adrenalin – chất kích thích hoạt động thần kinh tự động. 2.2.1.2. Sự căng thẳng tâm lý của con người trong lao động 2.2.1.2.1. Khái niệm sự căng thẳng tâm lý của con người trong lao động Căng thẳng tâm lý là trạng thái tâm lý của người lao động xuất hiện dưới nảh hưởng của các yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng và có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới người lao động. 2.2.1.2.2. Phân loại sự căng thẳng tâm lý của con người trong lao động Căn cứ vào mức độ căng thẳng, người ta phân chia trạng thái căng thẳng tâm lý ra làm bao loại: Căng thẳng ở mức độ ôn hòa (mức độ cho phép): Đây là trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh khi người lao động bắt tay vào thực hiện một nhiệm vụ nào đó của hoạt động lao động, thể hiện sự huy động “sức” để làm việc như: sự căng thẳng cơ bắp khi chạy nhảy, sự tập trung quan sát khi điều khiển xe, căng mắt để đọc sách, lắng tai để nghe cho rõ…đây là trạng thái tâm lý tích cực, là điều kiện cần thiết để thực hiện hoạt động lao động. Trạng thái tâm lý ôn hòa xuất hiện khi người lao động làm việc trong điều kiện bình thường như: lao động có giờ nghỉ ngơi phù hợp, môi trường làm việc vệ sinh sạch sẽ, tốc độ làm việc trung bình, công việc phù hợp với khả năng, không có yếu tố nguy hiểm, máy móc thiết bị vận hành tốt… ở trạng thái này người lao động có khả năng làm việc cao và ổn định, ít mắc lỗi, hiệu quả lao động tốt. Căng thẳng ớ mức cực trị (trạng thái căng thẳng quá ngưỡng stress): Đây là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh khi người lao động phải làm việc trong điều kiện lao động có nhiều yếu tố bất lợi như: Lao động liên tục không có giờ nghỉ giải lao, công việc quá phức tạp, hệ trọng lao động có nhiều yếu tố rủi ro, nguy hiểm… trong trạng thái này người lao động có khả năng làm việc thấp. Stress là trạng thái phản ứng tâm lý của cơ thể trước những tình huống căng thẳng quá ngưỡng. Trạng thái trầm uất, đình trệ: Là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh do sự tích tụ những căng thẳng quá ngưỡng, hoặc do người lao động gặp những bất hạnh lớn trong cuộc sống, thất bại trong việc dật được mục tiêu nhất định, mất lòng tin ở cuộc sống… ở trạng thái này người lao động cũng thờ ơ, không quan tâm đến công việc, mất hứng thú với mọi thứ, kể cả những công việc họ rất đam mê, yêu thích, có thái độ bất mãn, hay bỏ nữa chừng công việc không có lý do, mặc cho công việc đến đâu cũng được, có những biểu hiện sinh lý; suy sụp tinh thần, rối loạn cảm xúc, sức khoẻ giảm sút nhanh chóng, đôi khi nảy sinh những ý định tiêu cực như tự sát. 2..2.1.3. Lao động 2.2.1.3.1. Định nghĩa lao động Lao động là một hoạt động rất đặc thù của đời sống con người, có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa từ vượn thành người, ngoài ra lao động còn có ý nghĩa lớn trong việc hình thành và phát triển tâm lý người, làm cho tâm lý người có bản chất xã hội, lịch sử. Ph. Ănghen đã chỉ rõ rằng: “ Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống của loài người…lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”. Lao động là một hoạt động thực tiễn, là một loại hoạt động có ý thức, được tiến hành theo một nhiệm vụ xác định từ trước. Lao động con người sử dụng sức mạnh thần kinh, trí não, tâm lý, sức mạnh cơ bắp, thông qua việc sử dụng công cụ lao động, con người tương tác với thế giới và cả về phía bản thân mình. 2.2.1.3.2. Đặc điểm của lao động Lao động có tính đối tượng Lao động có tính chủ thể Lao động có tính xã hội Lao động có tính mục đích Lao động có tính gián tiếp 2.2.1.3.3. Cấu trúc của lao động Hoạt động lao động cũng bao gồm sáu thành phần cơ bản, các thành tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 2.2.1.4. Người lao động Người lao động là cá nhân có mong muốn và trực tiếp tham gia xác lập, thực hiện quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động. Theo điều 6 Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và giao kết hợp đồng lao động. 2.2.1.5. Người lao động trong công ty Người lai động trong công ty là toàn bộ số lao động do công ty quản lý, sử dụng và trả lương, trả công. Trong các công ty, người lao động là lực lượng quan trọng có tác dụng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Như vậy, mọi cá nhân tham gia hoạt động lao động trong công ty chịu sự quản lý của công ty, được chủ sử dụng trả lương, trả công đều được gọi là người lao động trong công ty. Lao động trong công ty bao gồm: + Những người nhận vật liệu của công ty về làm tại gia đình họ + Những người đang trong thời gian học nghề của các trường, trung tâm gửi đến thực tập mà công ty quản lý không trả lương + Những lao động của các liên doanh gửi đến mà doanh nghiệp không quản lý trả lương. + Lực lượng lao động làm việc tại các công ty, doanh nghiệp 2.2.2 Thực trạng sự căng thẳng tâm lý trong lao động của công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá Công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá là một công ty có lĩnh vực hoạt động có nhiều đặc thù so với nhiều ngành nghề khác. Nên để làm rõ đuợc thực trạng về sự căng thẳng của người lao động trong công ty chúng tôi đã sử dụng hệ thống các câu hỏi đóng và mở thông qua phiếu điều tra ý kiến của người lao động được trích dẫn ở phần phụ lục kết hợp với quan sát, phỏng vấn và phân tích số liệu mà chúng tôi thu thập đuợc qua tiến trình điều tra. Qua bộ phiếu câu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng sự căng thẳng tâm lý tại công ty ở câu hỏi thứ nhất khi hỏi về mức độ áp lực của công việc thì có tới 65% người lao động trong tổng số lao động được điều tra cho thường xuyên có, 28% chọn phương án thi thoảng và chỉ có 7% là không bao giờ. Ở câu hỏi số hai thì có tới 45% người lao động cho rằng mình có ý định tìm một công việc mới, trong khi đó bình thường là 35% và không bao giờ là 20% nhưng lao động còn phương án không bao giờ chủ yếu là lao động của khối hành chính văn phòng. Như vậy có thể thấy rằng người lao động ở công ty hiện đang gặp áp lực trong công việc của mình. Những áp lực này sẽ gây khó khăn, cản trở người lao động làm việc một cách tích cực nhất. Và thực tế chính những áp lực trong công việc sẽ tạo nên sự căng thẳng tâm lý của người lao động và làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. Cùng với đó số người cho rằng mình có ý định tìm một công việc mới thay thế cho công việc hiện tại cũng đang ở mức báo động, nếu người lao động trong quá trình làm việc mà không có lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề thì cũng sẽ ảnh hưởg tới tâm thế và hiệu quả làm việc của người lao động và như vậy cũng sẽ sễ dàng gây căng thẳng trong quá trình làm việc. Ở câu hỏi số 3 có tới 68% người lao động cho rằng họ rất ngại khi nói ra công việc của mình với người khác, bình thường là 13% và chủ yếu là người lao động ở khối trực tiếp sản xuất và đặc biệt là bộ phận lao công và môi trường. Ngại nói ra công việc mình đang làm cũng sẽ phần nào tạo nên suy nghĩ không thoải mái khi thực hiện công việc mình đang làm và cũng là một nguyên nhân góp phần tạo nên sự căng thẳng trong lao động.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động lao động là một hoạt động cơ bản nhất trong cuộc sống của mỗi con người. Đó là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển.Trong bất kỳ một loại hình sản xuất nào cũng cần có người lao động tham gia sản xuất dù là trực tiếp hay gián tiếp. Người lao động là lực lượng quan trọng góp phần tạo nên hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy người quản lý bên cạnh việc tổ chức hoạt động một cách khoa học thì việc quan tâm đến vấn đề tâm lý, trạng thái tâm lý của người lao động là rất quan trọng để góp phần tạo nên hiệu quả của hoạt động. Căng thẳng tâm lý trong quá trình làm việc là một trong những hiện tượng tâm lý phổ biến nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả của công việc, do vậy người quản lý phải làm sao để tạo ra những điều kiện lao động thuận lợi nhất hạn chế tối đa sự xuất hiện của căng thẳng trong quá trình làm việc để nâng cao hiệu quả của hoạt động. Ở mỗi giai đoạn phát triển của xã hội có lĩnh vực, phương thức sản xuất khác nhau nên vấn đề căng thẳng tâm lý trong lao động ở mỗi giai đoạn cũng không giống nhau, vì vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạt hiệu quả cao đòi hỏi các nhà quản lý phải tìm các biện pháp tốt nhất để hạn chế sự tác động tiêu cực của yếu tố này. Đất nước ta đã và đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế này một mặt tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác bên cạnh những thuận lợi đó thì vấn đề cạnh tranh, tồn tại và phát triển cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi người quản lý phải có những trình độ và khả năng nhất định để tổ chức, dẫn dắt hoạt động của cơ quan doanh nghiệp mình một cách hiệu quả nhất. Công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa là một công ty có lĩnh vực hoạt động đặc thù, do đó người lao động phải thường xuyên phải tiếp xúc với điều kiện làm việc phức tạp nên người lao động tại công ty cũng đã và đang gặp nhiều căng thẳng trong quá trình làm việc của mình.Vì vậy em chọn đề tài “Thực trạng sự căng thẳng tâm lý của 1 người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá” là vấn đề có liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp sau này, bên cạnh việc tìm hiểu thực trạng căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa và các biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi người lao động, đề tài cũng giúp em có thêm những tri thức và kỹ năng trong vấn đề tổ chức và quản lý người lao động một cách hiệu quả nhất. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trường và Công trình Đô thị Thanh Hóa. Chương II: Thực trạng sự căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá. Chương III: Đánh giá thực trạng, nguyên nhân và đề ra một số giải pháp Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn thực tập Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoa cùng tập thể cán bộ nhân viên trong công ty đặc biệt là cán bộ trong phòng Tổ chức hành chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trường và Công trình Đô thị Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này. 2 Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh hoá 1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá được thành lập ngày 19/08/1958 theo quyết định số 2009/TC-CB của UBND hành chính tỉnh Thanh Hoá, đuợc lập lại doanh nghiệp nhà nước theo nghị định số: 388/CP của Chính phủ và quyết định số: 206/QĐ/UBTH của UBND tỉnh Thanh Hoá. Ngày 10/03/1994 đổi tên thành công ty môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hoá ra quyết định số: 108 công nhận Công ty Môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá là doanh nghiệp nhà nuớc hạng II, hoạt động trong lĩnh vực công ích. Thực hiện Quyết định số: 81/QĐ-UBND ngày 12/01/2010 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc chuyển đổi Doanh nghiệp nhà nuớc thành công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá, hoạt động theo luật doanh ghiệp 2005 từ ngày 10/06/2010. Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá Tên giao dịch: THANH HOA UBAN ENIORONMENT AND CONTRUCTONS COMPANY Fax: 0373 721205 Trụ sở chính: 467 Lê Hoàn - Phuờng Ngọc Trạo- Thành Phố Thanh Hóa Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa có 14 ban, trung tâm, xí nghiệp bao gồm: Xí nghiệp môi trường đô thị số 1, Xí nghiệp môi trường đô thị số 2, Xí nghiệp xây dựng, Xí nghiệp công viên cây xanh, Xí nghiệp quản lí xây lắp điện, Đội thu phí vệ sinh,Xí nghiệp duy tu thoát nước, Xí nghiệp xe máy vận chuyển, Đội kiểm tra quy tắc đô thị, Xí nghiệp cơ khí môi trường, Ban quản lí nghĩa trang nhân dân thành 3 phố, Ban quản lí bãi rác phú sơn, Trung tâm dịch vụ môi trường, Xí nghiệp xây lắp công trình. 1.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty. - Dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý các laọi rác thải: rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp - Thu gom, vận chuyển và xử lý đất thải: San lấp và nạo vét các công trình - Bán xe gom rác và thùng rác các loại - Vệ sinh công nghiệp: Dịch vụ dọn dẹp vệ sinh nhà ở, văn phòng, nhà máy, siêu thị, truờng học, bệnh viện vệ sinh công nghiệp, làm sạch sau xây dựng. - Hoạt động quản lý tháo nuớc và xử lý nuớc thải - Quản lý khai thác, bảo duỡng hệ thống điện chiếu sáng, điện trang trí - Quản lý, chăm sóc các công viên, khuôn viên, vuờn hoa, cây xanh đô thị - Quản lý nghĩa trang, nghĩa địa, phục vụ tang lễ - Sản xuất, cung cấp các sản phẩm thiết bị phương tiện chuyên dụng phục vụ công tác vệ sinh môi truờng, công viên, cây xanh, điện chiếu sáng. - xây dựng các công trình - Giám sát thi công các công trình dân dụng thuỷ lợi - Tư vấn đấu thầu, quản lý dự án, đầu tư xây dựng các công trình - Thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp, tính dự đoán. - Thiết kế quy hoạch, thiết kế công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị khu công nghiệp - Vận tải hàng hoá bằng ôtô chuyên dụng và bằng ôtô loại khác - Cho thuê xe có động cơ - Kinh doanh xăng dầu, khí đốt và các sản phẩm liên quan - Kinh doanh và cung cấp các sản phẩm về cây xanh, cây cảnh, giống cây, xây dựng bồn hoa, vuờn hoa công viên. 1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 4 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty trách nhiệm hữu hạn một môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa - Chủ tịch kiêm giám đốc: Giám đốc của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được hội đồng quản trị. - Ban phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc. Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả các hoạt động. Ban phó giám đốc gồm 4 phó giám đốc. - Phòng kế hoạch kĩ thuật: Chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc và lãnh đạo công ty trong việc quản lí vận hành công ty lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kĩ thuật, đầu tư. Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả kết quả theo định kì của công ty để báo cáo cơ quan cấp trên khi có yêu cầu. Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kinh tế, kế hoạch, kĩ thuật, trong công ty như: văn bản, thông tư… Phối hợp với các phòng ban chức năng để tham gia quản lí hoạt động kinh doanh của công ty. - Ban quản lí dự án: Chức năng bao gồm việc xác định mục tiêu, công việc và dự tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, tiến hành phân phối 5 Chủ tịch kiêm Giám đốc Ban phó Giám đốc Phòng kế hoạch kĩ thuật Phòng kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Ban quản lý dự án Phòng Tài vụ nguồn lực gồm tiền, lao động, trang thiết bị, việc điều phối và quản lý thời gian; phân tích tình hình thực hiện, tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất các giải pháp giải quyết các khó khăn trong quá trình thực hiện dự án; - Phòng tài vụ: Chức năng xây dựng chỉ tiêu kế hoạch, dự toán ngân sách kinh phí hạn mức hàng năm để trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Quản lý và sử dụng có hiệu quả ngân sách được cấp và các nguồn tài chính ngoài ngân sách, thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý, tổ chức hạch toán kế toán tài chính theo độ kế toán của Nhà nước ban hành. Trên cơ sở các nguồn thu, tổ chức cấp phát chi trả các hoạt động của công ty. - Phòng kinh doanh: Chức năng chính là lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện, thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối, thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, thiết kế, phát triển phần mềm nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng. Hàng kỳ hoạt động có chức năng tham mưu đề xuất cho ban tổng giám đốc, hỗ trợ các bộ phận khác về kinh doanh, tiếp thị, thị trường, lập kế hoạch, tham gia hệ thống quản lý chất lượng. - Phòng tổ chức hành chính: Chức năng chính là tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty như thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự nhằm đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty; Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lí nhân sự, đào tạo và tái đào tạo. Ngoài ra còn phục vụ công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong việc chỉ đạo - điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt. Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích - kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. 1.4. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực - Tên gọi của bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân sự của công ty là Phòng tổ chức hành chính. 6 - Chức năng của Phòng tổ chức hành chính cụ thể như sau: Chức năng chính là tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty như thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự nhằm đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty; Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lí nhân sự, đào tạo và tái đào tạo. Ngoài ra còn phục vụ công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong việc chỉ đạo - điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt. Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích - kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. - Phòng hành chính nhân sự gồm có 08 cán bộ nhân viên. Trong đó có: 01 Trưởng phòng, 02 Phó phòng, 02 chuyên viên, 03 nhân viên. So sánh với tổng số lao động trong đơn vị ta thấy vẫn còn thiếu cán bộ chuyên trách làm công tác nhân sự. - Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực và thực trạng phân công công việc của Phòng tổ chức hành chính. Bảng 1: Thông tin nhân sự phòng Tổ chức hành chính STT Họ và tên Chức vụ Giới tính Tuổi Số năm kinh nghiệm Trình độ chuyên môn Công việc 1. Nguyễn Hữu Linh TP Nam 50 6 Cử nhân Luật Phụ trách công việc chung của phòng và các việc sau: - Công tác tổ chức cán bộ và đào tạo cán bộ. - Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động. - Tiếp nhận bố trí bổ nhiệm, thuyên chuyển CBCNVC. - Xây dựng quy định quy chế thuộc nhiệm vụ phòng tổ chức hành chính. 2. Đỗ Thị PP Nữ 36 3 Cử nhân Phụ trách lao động tiền lương 7 Cần hành chính và các việc sau: - Tham mưu các chế độ tiền lương, khoán quản, các chế độ phụ cấp. - Duyệt thanh toán chế độ tiền lương và phụ cấp. - Xây dựng định mức đơn giá. - Thống kê nhân sự - Thay TP điều hành công việc chung khi TP đi vắng. 3. Lê Thị Hồng Thắm PP Nữ 38 4 Cử nhân hành chính Phụ trách hành chính quản trị và các việc sau: - Công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động. - Xây dựng định mức, đơn giá đơn vị phụ trách. - Xây dựng quy định, quy chế quản lí công tác hành chính quản trị. 4 Lê Doãn Liêu Chuyên viên Nam 32 2 Cử nhân luật - Quản lí hồ sơ và giải quyết chế độ BHXH-BHYT-BHTT- BHTN. - Xây dựng định mức đơn giá đơn vị phụ trách. 5 Nguyễn Tiến Hải Chuyên viên Nam 32 2 Cử nhân Công nghệ thông tin - Quản lí, sửa chữa CNTT, điện thoại. - Quản lí tài sản văn phòng, mua sắm tài sản trang cấp văn phòng. 6 Vũ Thị Huyền Trang Nhân viên Nữ 26 1 Cử nhân hành chính - Đánh máy văn bản phô tô tài liệu. - Quản lí con dấu. - Mua sắm VP phẩm, báo chí tài liệu. 8 - Nhận thanh toán lương, phụ cấp cho lãnh đạo. 7 Vũ Thị Hà Nhân viên Nữ 25 1 Cử nhân hành chính - Phục vụ các hội nghị, quét dọn, chè nước các phòng lãnh đạo công ty. - Phục vụ các công việc cho công tác đối nội, đối ngoại của lãnh đạo công ty. - Quản lí hội trường, phòng họp. 8 Nguyễn Thị Ca Nhân viên Nữ 25 1 Chuyên viên y tế - Quản lí hồ sơ sức khỏe của CBCNVC. - Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho CBCNV. - Mua sắm các thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh. (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Ngoài các nhiệm vụ chính được phân công, nhân viên trong phòng nhân sự thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công, chỉ đạo của trưởng phòng. Phòng tổ chức hành chính đã có sự phân công công việc rõ ràng và cụ thể cho từng người. Điều này hoàn toàn thuận lợi cho việc đánh giá thực hiện công việc cho mỗi cá nhân. 1.5. Kết quả kinh doanh những năm gần đây Bảng 2: Kết quả kinh doanh những năm gần đây của công ty (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tổng tài sản 890.700 968.290 867.306 989.928 Vốn chủ sở hữu 456.774 589.656 553.996 771.638 Trong đó: Vốn điều lệ 760.000 400.000 400.000 400.000 Doanh thu thuần 845.864 967.894 1.531.769 1.999.579 Lợi nhuận gộp về bán hàng 184.280 192.203 268.188 297.418 Lợi nhuận từ hoạt động 87.823 89.127 89.973 242.069 9 [...]... Thực trạng sự căng thẳng tâm lý trong lao động của công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá 14 Công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá là một công ty có lĩnh vực hoạt động có nhiều đặc thù so với nhiều ngành nghề khác Nên để làm rõ đuợc thực trạng về sự căng thẳng của người lao động trong công ty chúng tôi đã sử dụng hệ thống các câu hỏi đóng và. .. SỰ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh hoá 3.1.1 Các yếu tố chủ quan - Do không có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp, nên một số người lao động lựa chọn công việc này với xu hướng làm việc để tồn tại Do đó họ chưa có hứng thú và. .. yếu như: Sự căng thẳng tâm lý người lao động nói chung, sự căng thẳng trong tâm lý người lao động, phân loại sự căng thẳng tâm lý trong lao động, các hình thức biểu hiện hành vi của người lao động trong trạng thái căng thẳng tâm lý, lao động, người lao động, nguyên nhân và các biện pháp khắc phục sự căng thẳng quá ngưỡng trong lao động - Về mặt thực tiễn: Xã hội ngày càng phát triển, đó là một tín hiệu... đạt được sự tiến bộ trong tâm lý của người lao động ở khối hành chính văn phòng đang còn ở mức độ thấp, do đó người quản lý cần quan tâm hơn nữa để làm tăng sự tiến bộ trong tâm lý người lao động Bảng 5b: Thực trạng về sự tiến bộ trong tâm lý của người lao động khối lao động trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá STT Các biểu hiện 1 Khi có sự cố tai... phổ biến Số liệu trên đã phản ánh thực trạng về sự hung hãn trong tâm lý của người lao động khối hành chính văn phòng đang ở mức độ cần quan tâm để hạn chế thực trạng gây căng thẳng này 26 Bảng 4b: Thực trạng về sự hung hãn trong tâm lý của người lao động khối lao động trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá Khối lao động trực tiếp sản xuất Thường xuyên... đang ở mức độ phổ biến Và để nắm rõ hơn về thực trạng dựa trên câu hỏi số 10 với 19 mục sẽ thấy rõ hơn mức độ của các biểu hiên căng thẳng tâm lý trong lao động của người lao động tại công ty 2.2.2.1 Thực trạng về sự căng thẳng ở mức độ bình thuờng trong tâm lý người lao động Đặc biệt để đánh giá được thực trạng về sự căng thẳng tâm lý ở mức độ bình thuờng trong tâm lý của người lao động chúng ta nhận... tâm lý của người lao động xuất hiện dưới nảh hưởng của các yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng và có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới người lao động 2.2.1.2.2 Phân loại sự căng thẳng tâm lý của con người trong lao động Căn cứ vào mức độ căng thẳng, người ta phân chia trạng thái căng thẳng tâm lý ra làm bao loại: - Căng thẳng ở mức độ ôn hòa (mức độ cho phép): Đây là trạng. .. răng bình thường và vẫn tồn tại 16,6% cho rằng mình chưa có năng lực này Trên cơ sở số liệu phân tích được ta thấy thực trạng căng thẳng tâm lý của người lao động tại công ty TNHH một thành viên môi truờng và công trình đô thị Thanh Hoá đang ở mức cao Sự căng thẳng trong lao động của người lao động tại công ty được thể hiện qua các hình thức biểu hiện trên là hoàn toàn logic và có cơ sở không hề mâu thuẫn... đến trạng thái tâm lý người lao động và hiệu quả công việc Thực trạng căng thẳng tâm lý của người lao động ở công ty đang ở mức độ đáng lo ngại, không chỉ ở khối hành chính văn phòng mà đặc biệt hơn là ở khối lao động trực tiếp sản xuất Điều kiện lao động đặc biệt là một trong những vấn đề then chốt của thực trạng căng thẳng này, do vậy khác với các loại hình lao động khác người lao động của công ty. .. quản lý phải sớm tìm các biện pháp khắc phục để người lao động có thể thực hiện công việc một cách tích cực nhất 2.2.2.3 Thực trạng về sự ức chế trong tâm lý người lao động 22 Với số câu hỏi từ mục 8 đến mục 11 của câu hỏi số 10 em tìm hiểu được về thực trạng sự ức chế trong tâm lý người lao động như sau: Bảng 3a: Thực trạng về sự ức chế trong tâm lý người lao động của khối hành chính văn phòng tại công . nhân luật - Quản lí hồ sơ và giải quyết chế độ BHXH-BHYT-BHTT- BHTN. - Xây dựng định mức đơn giá đơn vị phụ trách. 5 Nguyễn Tiến Hải Chuyên viên Nam 32 2 Cử nhân Công nghệ thông tin - Quản lí,. các việc sau: - Tham mưu các chế độ tiền lương, khoán quản, các chế độ phụ cấp. - Duyệt thanh toán chế độ tiền lương và phụ cấp. - Xây dựng định mức đơn giá. - Thống kê nhân sự - Thay TP điều. thân mình. 2.2.1.3.2. Đặc điểm của lao động - Lao động có tính đối tượng - Lao động có tính chủ thể - Lao động có tính xã hội - Lao động có tính mục đích - Lao động có tính gián tiếp 2.2.1.3.3. Cấu

Ngày đăng: 14/05/2015, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan