Bai 1. MenDen va Di truyen hoc

3 207 0
Bai 1. MenDen va Di truyen hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 - Tiết: 01 . Ngày soạn: . /8/2010 Ngày dạy: . /8/2010 Di truyền và biến dị Chơng I: Các thí nghiệm của menđen Bài 1: Menđen và di truyền học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ. - Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển t duy phân tích so sánh. 3 .Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. ii. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi. - Dạy học nhóm. Iii. phơng tiện dạy- học Tranh phóng to hình 1.2 iv. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng. Mở bài: Di truyền tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Men Đen - ngời đặt nền móng cho di truyền học. Hoạt động 1: Di truyền học Mục tiêu: Hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Gv yêu cầu học sinh làm bài tập mục (Tr.5) : Liên hệ bản thân mình có những điểm giống và khác bố mẹ? - GV giải thích: HS trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố mẹ về chiều cao, màu mắt, hình dạng tại v.v HS nêu đợc hai hiện tợng di truyền và biến dị. + Đặc điểm giống bố mẹ Hiện tợng di truyền. + Đặc điểm khác bố mẹ Hiện tợng biến dị - Thế nào là di truyền? Biến dị - GV tổng kết lại. - GV giải thích rõ ý: " Biến dị và di truyền là hai hiện tợng song song, gắn liền với quá trình sinh sản" - GV yêu cầu học sinh trình bày nội dung ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? - HS sử dụng t liệu SGK để trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp án. - Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị. Hoạt động 2 MenĐen - ngời đặt nền móng cho di truyền học Mục tiêu: Hiểu và trình bày đợc phơng pháp nghiên cứu cho di truyền học của Menđen - phơng pháp phân tích các thế hệ lai. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV giới thiệu tiểu sử của Menđen. - GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phơng pháp nghiên cứu cảu MenĐen. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2, nêu nhận xét vế đặc điểm của từng cặp lai tình trạng đem lai. - Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin nêu ph- ơng pháp nghiên cứu của MenĐen? - GV nhấn mạnh thêm tính chất độc đáo trong phơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen và giải thích vì sao Menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tợng nghiên cứu? Một học sinh đọc tiểu sử (Tr.7) cả lớp theo dõi. HS quan sát và phân tích tình hình 1.2 nêu đợc sự tơng phản của từng cặp lai tình trạng. - HS đọc kĩ thông tin SGK trình bày đợc nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lại. - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung. Phơng pháp phân tích tình hình các thế hệ lai: - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tơng phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ . - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu đ- ợc.Từ đó rút ra quy luật di truyền, đặt nền móng cho di truyền học. Hoạt động 3 Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV hớng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa cho từng thuật ngữ. - GV nhận xét, sửa chữa nếu cần. - GV giới thiệu một số kí hiệu. - VD: P: mẹ x bố - HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ kiến thức. - HS lấy các ví dụ cụ thể. HS ghi nhớ kiến thức a.Thuật ngữ : - Tính trạng - Cặp tính trạng tơng phản - Nhân tố di truyền - Giống (dòng) thuần chủng SGK( Tr.6). b. Kí hiệu : P: cặp bố mẹ xuất phát X: Kí hiệu phép lai G: giao tử F: thế hệ con. Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài. V. nhận xét - đánh giá. 1.Trình bày nội dung phơng pháp phân tích các thế hệ lai của menđen? 2.Tại sao Menđen lại chọn các cặp lai tính trạng tơng phản để thực hiện phép lai. 3.Lấy các ví dụ minh hoạ về tính trạng ở ngời để minh hoạ cho khái niệm " cặp tính trạng tơng phản"? Vi. Dặn dò. Học bài theo nội dung SGK Kẻ bảng 2. ( tr.8) vào vở bài tập . Đọc trớc bài 2. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . Tuần: 01 - Tiết: 01 . Ngày soạn: . /8/2 010 Ngày dạy: . /8/2 010 Di truyền và biến dị Chơng I: Các thí nghiệm của menđen Bài 1: Menđen và di truyền học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học. trọng trong sinh học. Men Đen - ngời đặt nền móng cho di truyền học. Hoạt động 1: Di truyền học Mục tiêu: Hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -. nhóm. Iii. phơng tiện dạy- học Tranh phóng to hình 1. 2 iv. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng. Mở bài: Di truyền tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhng

Ngày đăng: 14/05/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan