phan xa co dieu kien

12 636 1
phan xa co dieu kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌC LỚP 8 GV: PHẠM NHẤT THƯỢNG Kiểm tra bài cũ Nêu quá trình con người thu và cảm nhận âm thanh ? Khi đang chơi, nghe tiếng bố (mẹ) gọi. Em sẽ làm gì? Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ bên ngoài môi trường I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Xác định trong bảng sau, đâu là phản xạ có điều kiện và phán xạ không điều kiện? STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa.       I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện  Từ ví dụ hãy cho biết: - Thế nào là phản xạ có điều kiện? - Thế nào là phản xạ không điều kiện? - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Nhìn và tiết nước bọt => Phản xạ có điều kiện Trẻ sinh ra đã biết khóc => Phản xạ không điều kiện I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II_Sự hình thành phản xạ có điều kiện I.P.Paplop Thí nghiệm của paplop với phản xạ của chó hinh 1.swf hinh 2.swf hinh 3.swf hinh 4.swf I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II_Sự hình thành phản xạ có điều kiện Là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối giữa các vùng điều khiển các hoạt động ở vỏ não. Thực chất của sự hình thành phản xạ có điều kiện là gì? 1, Sự hình thành phản xạ có điều kiện a, Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện: - Cùng tác động một kích thích bất kì, trước một kích thích khác của phản xạ A một chút, lặp đi lặp lại nhiều lần trong một khoảng thời gian. - Kích thích bất kì trở thành kích thích của phản xạ có điều kiện gây ra phản xạ A. b, Thực chất của sự hình thành phản xạ có điều kiện: c, Ý nghĩa của sự thành lập các phản xạ có điều kiện trong cuộc sống: Để thích ứng với điều kiện sống, tác động của môi trường ngoài luôn thay đổi Thí nghiệm của paplop: - H 52-1; 52-2 thể hiện kích thích bất kì, và phản xạ có điều kiện muốn xây dựng - H 52-3a là quá trình lặp đi lặp lại của kích thích, hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu ăn uống và vùng thị giác. - H 52-3b thể hiện phản xạ có điều kiện (as -> tiết nước bọt) đã hình thành Một phản xạ có điều kiện có thực sự cần trong đời sống của mỗi cá thể? I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II_Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1, Sự hình thành phản xạ có điều kiện 2, Ức chế phản xạ có điều kiện. Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố sẽ dần bị mờ nhạt và mất hẳn do ức chế tắt dần, kích thích trở thành vô nghĩa. Hãy lấy ví dụ thực tế trong hoạt động học tập của em, việc hình thành và ức chế một phản xạ có điều kiện để hình thành một phản xạ có điều kiện mới, giúp ích cho hoạt động học tập của các em? a, Ức chế phản xạ có điều kiện: b, Lấy vd về ức chế phản xạ có điều kiện: c, Ý nghĩa của ức chế phản xạ có điều kiện trong cuộc sống: Loại bỏ phản xạ không còn phù hợp với tác động bên ngoài để chỗ cho các phản xạ có điều kiện mới. Học sinh mẫu giáo mới biết chữ, khi thấy sách là cầm lấy đọc to. Khi lớn lên, phản xạ này không còn nữa. I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II_Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1, Sự hình thành phản xạ có điều kiện 2, Ức chế phản xạ có điều kiện. III_So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 2. Bẩm sinh. 3. 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại. 5. 6. Cung phản xạ đơn giản. 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. 1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). 2’. 3’. Dể mất khi không củng cố. 4’. 5’. Số lượng không hạn định. 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7’. Bền vững Số lượng hạn chế. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). Có tính chất cá thể, không di truyền. Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não I_Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II_Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1, Sự hình thành phản xạ có điều kiện 2, Ức chế phản xạ có điều kiện. III_So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Tuy tính chất khác nhau nhưng hai phản xạ lại liên quan chặt chẽ với nhau: - Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện. - Phải có sự kết hợp giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện trong một khoảng thời gian để hình thành một phản xạ mới. [...]...Ăn trộm mèo 1.giả : Trạng Quỳnhc Cho biết cá Tác Thể loại : Truyện cười phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ? Nhà vua có một con mèo q lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn những đồ mỹ vị Quỳnh vào chầu, trong thấy, bắt trộm về, cất xích vàng đi mà buộc xích sắt, nhốt một chỗ, đến bữa thì để hai bát cơm, một bát thịt cá, một bát... cá chực ăn Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn thì đánh Mèo đói q, phải ăn bát rau nấu đầu tơm Như thế, được hơn nửa tháng, dạy đã vào khn, mới thả ra Vua mất mèo, tiếc q, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt, bắt A.Phản xạ bú tay ở trẻ em B Cá heo làm xiếc Quỳnh đem mèo vào chầu Vua xem mèo, hỏi: (PXCĐK) - Sao (PXKĐK)mèo của trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của trẫm đẹp bắt đem về, nói nó giống cho... cho trẫm nghe - Mn tâu bệ hạ, bệ hạ phú q thì mèo ăn thị ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm với đầu tơm, rau luộc Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay Vua sai đem ra thử Con mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch Quỳnh nói: - Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú q thì ăn cao lương mỹ vị,bóng D Cá heo đội bần C Bụi bay trên đường dùng tiền thìtay che mũirau dưa Mèo cũng vậy, . SINH HỌC LỚP 8 GV: PHẠM NHẤT THƯỢNG Kiểm tra bài cũ Nêu quá trình con người thu và cảm nhận âm thanh ? Khi đang chơi, nghe tiếng bố (mẹ) gọi. Em sẽ làm gì? Phản xạ: Là. bóng (PXKĐK) (PXCĐK) (PXCĐK) (PXCĐK) Ăn trộm mèo Tác giả : Trạng Quỳnh Thể loại : Truyện cười Nhà vua có một con mèo q lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn những đồ mỹ vị. Quỳnh vào chầu, trong thấy, bắt trộm. tháng, dạy đã vào khn, mới thả ra. Vua mất mèo, tiếc q, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt, bắt Quỳnh đem mèo vào chầu. Vua xem mèo, hỏi: - Sao nó giống mèo của trẫm thế? Hay

Ngày đăng: 14/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan