705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

61 563 0
705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n MỞ ĐẦU Hoạt động lao động của con ngườiđộng cơ chính để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm đang là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển và những nước có nguồn nhân lực lớn. Ở nước ta vấn đề lao động việc làm đang là những vấn đề kinh tế - xã hội được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Hải là một trong những huyện có dân số tương đối lớn của tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm qua, chấp hành chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Hải cũng đã có nhiều cố gắng trong lĩnh vực lao động, việc làm, đã huy động được phần nào nguồn lực. Động viên, khuyến khích các cấp, các ngành, các đơn vị cá nhân lao động, chủ động giải quyết việc làm trong từng cơ quan đơn vị và từng cá nhân để không ngừng đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động. Do đó những năm qua Hải nói riêng và Quảng Ninh nói chung đã thu được những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực lao động - vịêc làm. Tuy nhiên, sau quá trình thực tập, nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu, xem xét một các tổng quát có hệ thống về dân số và lao động của huyện Hải em nhận thấy rằng vấn đề lao động và giải quyết việc làm cho người lao động đang là một gánh nặng, một sức ép lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nhận thức được tầm quan trọng, tình hình thời sự và những hạn chế của công tác giải quyết việc làm cho người lao động nhằm sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của huyện Hải em đã mạnh dạn chọn vấn đề này làm chuyên đề tốt nghiệp. Thông qua đề tài này em đã cố gắng đánh giá tình hình thực tế công tác tạo vịêc làm cho người lao động của huyện đồng thời đề xuất một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả cho công tác này. Tuy vậy do thời gian thực tập ngắn, kiến thức còn có những hạn chế nên nội dung chuyên đề không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong các thấy cô giáo, ban lãnh đạo phòng Lao động - TBXH huyện Hải cùng các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận có kết cấu như sau: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận của vấn đề tạo việc làm cho người lao động- một phương hướng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Phần thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động của huyện Hải trong những năm qua. Phần thứ ba: Phương hướng giải quyết việc làm và những giải pháp tạo việc làm cho người lao động của huyện Hải trong thời gian tới. Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 2 Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân PHN TH NHT C S Lí LUN CA VN TO VIC LM CHO NGI LAO NG- MT PHNG HNG C BN NHM NNG CAO HIU QU S DNG NGUN NHN LC I. C S Lí LUN Nc ta thuc vo nc cú nn kinh t chm phỏt trin nờn vic gii quyt vic lm l c bit khú khn. Do nhng iu kin c thự ca vic quỏ tin lờn ch ngha xó hi, ú l t mt nc nụng nghip lc hu khụng qua giai on phỏt trin ch ngha, li chu hu qu ca vic chin tranh kộo di hn 30 nm lm cho nn kinh t kit qu nng n. Sn xut ch yu l nụng nghip v sn xut nh l ph bin, phõn tỏn, lc hu v mang nng tớnh t cung t cp. Lc lng sn xut ch yu l nụng nghip, trong cụng nghip chim t l thp v mi ch l sn xut cụng nghip nh, trỡnh trang b k thut trong sn xut cng nh kt cu h tng, kinh t vn hoỏ- xó hi lc hu, nng sut lao ng thp. C cu kinh t vn mang c trng ca mt nc Cụng nghip lc hu, mt cõn i, cha to c tớch lu trong nc v l thuc nhiu vo bờn ngoi. Di ỏnh sỏng ngh quyt i hi VII ca ng ó khng nh: "Phng hng quan trng nht gii quyn vic lm l thc hin tt chin lc phỏt trin kinh t - xó hi, kt hp vi gii quyt vic lm ti ch vi phõn b theo vựng lónh th, xõy dng cỏc khu kinh t k thut dich v, nh nụng thụn, th trn. ng thi m rng xut khu lao ng, a dng hoỏ vic lm v thu nhp thu hỳt lao ng ca mi thnh phn kinh t, phng hng mc tiờu quan trng gii quyt vic lm thc hin tt chin lc phỏt trin kinh t - xó hi l to thờm nhiu vic lm cho ngi lao ng, gim mnh nhp tng dõn s, khai thỏc cỏc ngun lc ti ch, ch ng m rng quan h phõn cụng hp tỏc, liờn kt vi cỏc vựng khỏc v vi nc ngoi, xõy dng cỏc khu kinh t mi, coi trng phỏt trin sn xut v cỏc cm kinh t - k thut - dch v nh vựng nụng thụn, cỏc th trn, ng thi m rng xut khu lao ng a dng hoỏ vic lm v thu nhp thu hỳt lao ng ca mi thnh phn kinh t, ca tng gia ỡnh, tng ngi vi s u t ca Nh nc, cỏc n v kinh t v ca nhõn dõn Sinh viên: Lê Thanh Bình Lớp KT Lao Động K36 - QN 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trong chin lc phỏt trin kinh t - xó hi nm nhng 2000 ca t nc ta ó nờu rừ: "Gii quyt vic lm, s dng ti a tim nng lao ng xó hi l mc tiờu quan trng ca chin lc, l tiờu chun u tiờn trong nh hng kinh t, c cu cụng ngh v c cu u t ". thc hin tt ngh quyt ca i hi ng cng nh mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi ca nc ta thỡ nhng vn v ngun lao ng l vic lm cú ý ngha khụng nh. Trc ht ta cn phi rừ cỏc khỏi nim trong lnh vc lao ng v vic lm. 1. Cỏc khỏi nim c bn. Ngy nay khi nn kinh t chuyn sang c ch th trung phỏt trin kinh t nhiu thnh phn v a dng hoỏ cỏc hot ng kinh t xó hi vn gii quyt vic lm cng c xem li nh mt yu t khỏch quan trong chin lc phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc. S phỏt trin kinh t - xó hi v chớnh sỏch v gii quyt vic lm cú mi quan h hu c vi nhau. Thnh cụng hay tht bi trong n lc phỏt trin kinh t - xó hi ph thuc rt ln vo chớnh sỏch vic lm. Ngc li nn kinh t xó hi cú phỏt trin thỡ mi cú c nhng chớnh sỏch vic lm phự hp mang li hiu qu cao. Do vy vic phõn tớch v lm rừ cỏc khỏi nim v phm trự liờn quan n vn lao ng vic lm l rt cn thit. 1.1 Ngun lao ng Ngun lao ng l ton b nhúm dõn c cú kh nng lao ng ó hoc cha tham gia vo cỏc hot ng sn xut xó hi. Bao gm nhng ngi trong tui lao ng cú kh nng lao ng v nhng ngi ngoi tui lao ng ang lm vic trong nn kinh t quc dõn. mi quc gia khỏc nhau thi qui mụ v ngun lao ng cng khỏc nhau. Song qui mụ v ngun lao ng ph thuc vo 3 yu t sau: - Qui mụ phỏt trin dõn s, dõn s cng phỏt trin nhanh thỡ ngun lao ng cng ln. - T l ngun lao ng trong dõn s. - Ch chớnh tr xó hi iu kin t nhiờn ca t nc. Ngun lao ng c th hin kh nng lao ng xó hi núi lờn lc lng xó hi ang sn xut trong nn kinh t quc dõn. Ngun lao ng Vit Nam biu Sinh viên: Lê Thanh Bình Lớp KT Lao Động K36 - QN 4 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n hiện số lao động sản xuất ở các ngành kinh tế của Việt Nam. Nguồn lao động bao gồm: - Nguồn lao động sắn có trong dân số: Đây là dân số hoạt động bao gồm những người có khả năng lao động đã hoặc chưa tham gia vào quá trình sản xuất xã hội. Bao gồm toàn bộ những người năm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có việc làm hay không có việc làm. - Nguồn lao động đang tham gia vào hoạt động kinh tế. Đó là những người có khả năng lao đông, đang hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân. Như vậy giữa nguồn lao động sắn có trong dân cư và nguồn lao động tham gia vào hoạt động kinh tế có sự khác nhau.Sự khác nhau này là do một bộ phận những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau chưa tham gia vào hoạt động kinh tế như: thất nghiệp, có việc làm nhưng chưa muốn làm, còn đang đi học, có nguồn thu nhập khác không cần đi làm… - Nguồn lao động dự trữ: Là những người có khả năng lao động nhưng chưa tham gia lao động. Bao gồm: người làm công việc nội trợ, người tốt nghiệp các trường phổ thông trung học chuyên nghiệp, người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự… Cơ cấu nguồn lao động được thể hiện thông qua sơ đồ sau: Dân số Trong độ tuổi lao động Ngoài tuổi lao động Không có khả năng lao động Có khả năng lao động Thực tế đang làm việc Không có khả năng làm việc Nguồn lao động Đối với Việt Nam là một nước có đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số hàng năm ở mức độ cao, nên nền sản xuất xã hội đang ở giai đoạn thấp. Mặt khác chúng còn đang đứng trước một nền kinh tế dư thừa về lao động số người chưa có việc làm và có việc làm nhưng không ổn định thường xuyên còn cao. Hiệu quả sử dụng lao động kém: lãng phí nguồn lao động ở mức độ cao, năng suất lao động thấp . Thu nhập quốc dân tính theo đầu người thuộc những nước đứng cuối cùng trong số những nước có nền kinh tế chậm phát triển. Sự phân bổ lao động giữa thành thị và nông thôn, trong nội bộ các vùng, các ngành chưa phù hợp, mất cân Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n đối. Các nguồn nhân lực có trình độ lành nghề, cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn bậc đại học và trên đại học chưa được bố trí sử dụng hợp lý. Đó chính là vấn đề đặt ra đối với mọi cấp, mọi ngành quan tâm nghiên cứu đặc biệt là các ngành chuyên môn về tổ chức lao động, giải quyết việc làm cho dân số nước ta. 1.2 Khái niệm việc làm Việc làm là một khái niệm thuộc phạm trù hoạt động của con người, mọi hoạt động của con người đựơc biểu hiện đa dạng và sinh động qua các dạng việc làm trong các hình thái kinh tế – xã hội: Nói đến việc làm là nói đến một nơi làm việc, mọi đối tượng lao động , mọi công cụ lao động một quá trình đào tạo cụ thể:. Khi đề cập đến vấn đề việc làm thì sức lao động có vai trò rất quan trọng, nó là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất, chiếm vị trí quyết định sự phát triển. Mỗi hình thái xã hội, mỗi giai đoạn của sự phát triển kinh tế khái niệm việc làm được hiểu theo những khía cạnh khác nhau. Đối với nước ta hiện nay theo Bộ luật lao động thì khái niệm việc làm chung nhất, phù hợp nhất là: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhậnviệc làm” (tại Điều 13- Bộ luật lao động của Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Việc làm là trạng thái phù hợp về số lượng và chất lượng giữa tư liệu sản xuất và sức lao động. Như chúng ta đã biết hai phạm trù “việc làm”và“ lao động”có liên quan đến nhau và cùng phản ánh một loại lao động có ích của một người, nhưng hai phạm trù đó lại hoàn toàn không giống nhau. Vì có việc làm thì chắc chắn có lao động nhưng ngược lại có lao động thì chưa chắc có việc làm vì nó phụ thuộc vào mức ổn định của công việclao đông đang làm. Trước đây người ta cho rằng chỉ có việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh và được trong biên chế Nhà nước thì mới có việc làm ổn định còn làm việc trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn định. Với những quan điểm đó nên họ cố gắng xin vào làm việc trong các cơ quan xí nghiệp này. Nhưng hiện nay quan điểm ấy không còn tồn tại nhiều trong số những người đi tìm việc làm. Những người này sắn sàng tìm bất cứ công việc gì, ở đâu, thuộc thành phần kinh tế nào cũng được miễn là hành động lao động của họ được Nhà nước khuyến khích, không ngăn cấm và đem lại thu nhập cao cho họ là được. Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n 1.3 Việc làm đầy đủ Với cách hiểu chung nhất là ngườiviệc làmngười đang có hoạt động nghề nghiệp , hoạt động lao động, có thu nhập từ hoạt động đó để nuôi sống bản thân và gia đình mà không bị pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên việc xác nhận số ngườiviệc làm theo khái niệm trên chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lượng của công việc làm. Trên thực tế nhiều người đang có việc làm nhưng việc làm nửa ngày, việc làm có năng xuất thấp và thu nhập cũng quá thấp. Đây chính là việc làm không hợp lý trong khái nịêm ngườiviệc làm và cần được bổ xung có ý nghĩa đầy đủ của nó, đó là việc làm đầy đủ. Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng xuất và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo qui định ( Việt Nam hiện nay qui định 8h/ ngày). Mặt khác việc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu (từ 1/10/2006 đến 31/12/2007 của khu vực nội địa ở Nước ta mức lương tối thiểu là 450.000 đồng/ tháng). Như vậy những người làm việc đủ thời gian qui định và thu nhập lớn hơn tiền lương tối thiểu đó là những ngườiviệc làm đầy đủ. 1.4 Thiếu việc làm Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là những việc làm không tạo ra điều kiện cho người tiến hành nó sử dụng hết thời gian qui định, mang lại thu nhập thấp dưới mức lương tối thiểu và người tiến hành việc làm không đầy đủ là người thiếu việc làm. Theo tổ chức lao động quốc tế ( viết tắt là ILO) thì khái niệm thiếu việc làm được biểu hiện dưới 2 dạng: Hữu hình và vô hình. - Thiếu việc làm vô hình là những người có đủ việc làm, làm đủ thời gian thậm trí còn quá thời gian qui định nhưng thu nhập thấp, điều kiện lao đông xấu, tổ chức lao động kém cho năng suất lao động thấp và thường có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn. Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n Thước đo của thiếu việc làm vô hình là: Thu nhập thực tế K 1 = x 100% Mức lương tối thiểu hiện hành - Thiếu việc làm hữu hình: là hiện tượng lao động làm việc với thời gian ít hơn thời gian qui định, không đủ việc làm và đang có mong muốn tìm kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc. Thước đo của thiếu việc làm hữu hình là: Số giờ làm việc thực tế K 2 = x 100% Số giờ làm việc theo qui định 1.5 Thất nghiệp Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động nhưng không có việc làm, có khả năng lao động hay nói cách khác là sẵn sàng làm việc và đang đi tìm việc làm. Hiện tượng thấp nghiệp được chia thành nhiều loại. - Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của sức lao động giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Thất nghiệp loại này được xếp vào loại " thất nghiệp tự nguyện" và thường rơi vào thanh niên. - Thất nghiệp cơ cấu: Xẩy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu việc làm. Sự không ăn khớp giữa khối lượng và chất lượng đào tạo và cơ cấu về yêu cầu của việc làm mất cân đối giữa cung và cầu lao động. - Thất nghiệp chu kỳ: Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp và thường là không ổn định. Những giai đoạn mà cầu lao động thấp nhưng cung lao động cao sẽ xẩy ra thấp nghiệp chu kỳ. Ở một số nước phát triển có chế độ trợ cấp thất nghiệp thì số người thấp nghiệp được xác định một cách tương đối thuận lợi và chính xác vì hầu hết những người cần việc làm đều đăng ký ở các cơ quan môi giới, giới thiệu việc làm để tìm Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 8 Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân vic v hng bo him thp nghip. nc ta th trng lao ng mi hỡnh thnh v cũn kộm phỏt trin v cha cú bỏo hiu tht nghip, nu ch cn c vo s ngi tỡm vờc c quan mụi gii xỏc nh s tht nghip thỡ hon ton khụng chớnh xỏc, bi vỡ phn ụng s ngi cha cú vic lm t i lm vic khụng qua c quan mụi gii. 2. Cỏc yu t nh hng n to vic lm To vic lm cho ngi lao ng l mt vic lm ht sc khú khn v nú chu nh hng ca nhiu nhõn t. Vic lm l mt phm trự kinh t tng hp cú liờn kt cỏc quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi v nhõn khu vi nhau. Ta cú th biu th mi quan h gia vic lm vi mt s nhõn t c bn qua hm s sau. Y= ( X, Z, K .N) Trong ú: Y: L s lng cụng vic lm c to ra X: L s vn u t Z: L i tng lao ng K: Nhu cu ca th trng v sn phõm ca hóng Ta thy rng khi lng vic lm c to ra t l thun vi cỏc yu t trờn. Chng hn nh vn u t mua sm thit b mỏy múc, nh xng m rng qui mụ sn xut l mt nhõn t nh hng rt ln. Khi vn u t tng s to c nhiu ch lm vờc mi v ngc li vn u t ớt thi qui mụ b thu nh li kộo theo s gim i v s lng vic lm c to ra. Mt khỏc nhu cu ca th trng sn phm sn xut ra cũn nh hng khụng nh n vic to ch lm mi. Nu sn phm sn xut ra a ra th trng bo m c v cht lngv s lng c th trng chp nhn v tiờu th nhiu s l iu kin to ra nhiu ch lm vic. Bi vỡ sn phm tiờu th c s thỳc y sn xut phỏt trin, cỏc doanh nghip s m rng qui mụ sn xut, i ụi vi m rng sn xut l cu v lao ng tng lờn. ngc li khi cu v sn phm hnh hoỏ gim s lm ngng tr sn xut lm cho lao ng khụng cú vic lm dn n tỡnh trng tht nghip. Ngoi ra cũn mt s yu t khỏc cng nh hng ti vic lm tm v mụ: Gm cỏc chớnh sỏch kinh t ca Nh nc cú tỏc dng quan trng vỡ khi chớnh Sinh viên: Lê Thanh Bình Lớp KT Lao Động K36 - QN 9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển là cho cầu về lao động tăng lên đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ làm mới. Dân số và lao độnghai vẫn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau, qui mô dân số càng lớn thì nguồn lao động càng nhiều và ngược lại. Khi nguồn lao động lớn lại là một sức ép lớn đối với công tác tạo việc làm cho người lao động. Bởi vì khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động sẽ tạo ra lượng lao động dư thừa cần giải quyết việc làm. ngược lại khi cầu lao động lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động tham gia vào các ngành kinh tế. Vì vậy tỷ lệ tăng dân số là một nhân tố có ảnh hưởng lớn tới vấn đề lao động và tạo việc làm cho lao động. II/ SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA CỦA VIỆC TẠO VIỆC LÀM VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LAO ĐỘNG. 1. Cần thiết phải tạo việc làm trong xã hội. Tạo việc làm trong xã hội do yêu cầu chủ quan của người lao động và yêu cầu khách quan của xã hội. Đối với người lao động trong quá trình phát triển con người đóng vai trò là hai mặt, một mặt con ngườingười hưởng thụ, mặt khác con người cung cấp đầu vào quan trọng cho quá trình biến đổi phát triển sản xuất. Hoạt động lao động ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của loài người, đó là bản năng sinh tồn. Con người chỉ có thể tồn tại phát triển và hoàn thiện không ngừng thông qua hoạt động lao động sản xuất. Do đó nhu cầu có việc làm là nhu cầu tất yếu khách quan và chính đáng của con người. Đối với xã hội thì bất cứ một quốc gia hay một địa phương nào đều có nhu cầu sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn lao động để khai thác tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên phát triển đất nước. Con người là trung tâm của xã hội, nguồn lao độngnguồn lực quan trọng là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội. Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khả năng của nguồn lực quan trọng này. nếu có những sai phạm thì nguồn lao động trở thành gánh nặng, thậm trí gấy ngại tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã Sinh viªn: Lª Thanh B×nh Líp KT Lao §éng K36 - QN 10 [...]... GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HẢI TRONG NHỮNG NĂM QUA Việc làm cho người lao động là một vấn đề hết sức quan trọng của nền kinh tế Đặc điểm của nguồn lao động huyện Hải là tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lao động đa số là lao động phổ thông không có trình độ chuyên môn kĩ thuật nếu có thì chiếm tỷ lệ thấp Do vậy việc làm cho người lao động của huyện trong những... 900 lao động thiếu việc làm và 550 lao động không có việc làm chiếm 6,1% trong tổng số lao động và đến năm 2006 có 500 lao động thiếu việc làm và 450 lao động không có việc làm tương đương với 3,7% trong tổng lao động năm 2006 Điều này càng chứng tỏ rằng công tác giải quyết việc làm cho người lao động của huyện trong những năm qua đã mang lại những thành quả đáng kể Do nhận thức được thực trạng về việc. .. và sức lao động có khả năng lao động Giải quyết việc làm cho người lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng nó có ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với từng người lao động và toàn xã hội hay nói cách khác tạo việc làm cho người lao động vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa xã hội Về mặt kinh tế khi con ngườiviệc làm sẽ được các nhu cầu thông qua hoạt động lao động hay nói cách khác việc làm mang... nguồn lao động hiện nay là những người được sinh ra cách đây ít nhất là 15 năm Dân số lao độnghai vẫn đề có mỗi quan hệ chặn chẽ với nhau , dân số càng đông thì nguồn lao động càng lớn, quy mô và cơ cấu dân số quyết định qui mô và cơ cấu kinh tế nguồn nhân lực Sự vận động và phát triển của dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực Nguồn lao độngnhân lực Nguồn nhân lực là cơ sở quan trọng cho. .. Tới có 477 người/ km2, xã Quảng Chính 419 người/ km2, xã Quảng Đức 33 người / km2 Tổng số lao động trong độ tuổi hiện nay có 24.505 lao động , trong đó: - Nam có 12.864 người chiếm 52,2% tổng số lao động - Nữ 11.461 người chiếm 47,5% tổng số lao động Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm 92%, còn lại là công chức Nhà nước Số lao động có trình độ Đại học, cao đẳng là 480 người Trong... nghiệp ngoài hai vụ cấy ra thì lao động nông nhàn chiếm tỷ lệ cao Người lao động không có việc làm khi cày cấy xong Điều này làm cho hiệu xuất sử dụng lao động trong nông nghiệp không cao Qua đây cho thấy được sự lãng phí sức lao động cũng như thời gian lao động trong nông nghiệp Nếu xét về góc độ lực lượng lao động tham gia vào các ngành kinh tế thì thực trạng của huyện Hải so với mặt bằng của các... việc làm cho người lao động là một thành công lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế – chính trị và xã hội của mình 2 Ý nghĩa của tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động Tạo việc làm là quá trình đưa người lao động vào làm việc, là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất công cụ và sức lao động bao gồm điều kiện vật chất, tư liệu sản xuất công cụ và sức lao. .. thuận lợi cho sự phát triển trong những năm tới Con hiện nay số lao động trong độ tuổi lao động có nhu cầu việc làm của huyện khá lớn Những năm trước đây tỷ lệ tăng dân số của huyện còn cao mà dân số cơ sở tự nhiên hình thành nguồn lao động, mặt khác dân số cũng là đối tượng chủ yếu của nguồn lao động Quy mô và cơ cấu dân số quyết định qui mô và cơ cấu nguồn lao động Ngược lại bản thân nguồn lao động cũng... lao động, Đảng bộ, các ngành, các cấp đã nỗ lực nhiều trong việc này nhưng thực trạng dân số lao động hoạt động kinh tế được thể hiện trong bảng dưới đây Bảng 7: Nguồn lao độngviệc làm chung cho toàn Huyện qua các năm Sinh viªn: Lª Thanh B×nh 32 Líp KT Lao §éng K36 - QN Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh TÕ Quèc D©n (2 004 - 200 6) Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu 1 Tổng dân số 2 Tổng lao động - Lao động. .. 97 2,2 1,0 % Qua bảng lao độngviệc làm và không có việc làm trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Tổng số lao độnglao động có khả năng lao động nhìn chung ở mức tương đối ổn định chiếm 97% năm 2004 đến năm 2006 giảm 94% Tuy nhiên số lao động không có khả năng lao động vẫn chiếm tỷ lệ từ 2% - 3%, đó là những người trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao động do bệnh tâm thần, . GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HẢI HÀ TRONG NHỮNG NĂM QUA I/ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HẢI HÀ- QUẢNG NINH 1. Đặc điểm. số và lao động của huyện Hải Hà em nhận thấy rằng vấn đề lao động và giải quyết việc làm cho người lao động đang là một gánh nặng, một sức ép lớn cho quá

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu kinh tế của Hải Hà (2006- 2010) - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Bảng 1.

Cơ cấu kinh tế của Hải Hà (2006- 2010) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy qui mụ dõn số của huyện Hải Hà khỏ lớn nhưng số liệu khụng biến đổi nhiều qua cỏc năm - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

h.

ỡn vào bảng số liệu ta thấy qui mụ dõn số của huyện Hải Hà khỏ lớn nhưng số liệu khụng biến đổi nhiều qua cỏc năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Qui mụ và tốc độ tăng dõn số của huyện Hải Hà ( 2004- 2007) - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Bảng 2.

Qui mụ và tốc độ tăng dõn số của huyện Hải Hà ( 2004- 2007) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Về cơ cấu nguồn lao động của huyện được thể hiện trong bảng sau: - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

c.

ơ cấu nguồn lao động của huyện được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng trờn cho ta thấy tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp trong tổng GDP chiếm tỷ trọng cao nhất - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Bảng tr.

ờn cho ta thấy tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp trong tổng GDP chiếm tỷ trọng cao nhất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế. - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Bảng 6.

Giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng lao động cú việc làm và khụng cú việc làm trờn ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau: - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

ua.

bảng lao động cú việc làm và khụng cú việc làm trờn ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu trỡnh độ văn hoỏ và chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực huyện Hải Hà. - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Bảng 8.

Cơ cấu trỡnh độ văn hoỏ và chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực huyện Hải Hà Xem tại trang 34 của tài liệu.
Số liệu bảng trờn cho thấy trong những năm qua huyện đó nhận thức rừ nhiệm vụ giải quyết việc làm là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phỏt huy nội lực  kinh tế phỏt triển.Do đú khi nhận thấy nguụn tiềm năng vụ cựng to lớn là nhõn lực  đang từng bước gia tăng  - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

li.

ệu bảng trờn cho thấy trong những năm qua huyện đó nhận thức rừ nhiệm vụ giải quyết việc làm là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phỏt huy nội lực kinh tế phỏt triển.Do đú khi nhận thấy nguụn tiềm năng vụ cựng to lớn là nhõn lực đang từng bước gia tăng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: Dự bỏo dõn số Hải Hà năm 2010 phõn theo nhúm tuổi và giới tớnh - 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực )

Bảng 10.

Dự bỏo dõn số Hải Hà năm 2010 phõn theo nhúm tuổi và giới tớnh Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan