So sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt Nam

11 978 0
So sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt NamSo sánh hai mô hình đổi mới công nghệ và khả năng áp dụng tại Việt Nam

Đề tài: phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ, so sánh hai mô hình đổi mới công nghệ với khả năng áp dụng các mô hình này tại Việt Nam. LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, hiện nay, công nghệ được xem là công cụ chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng và bền vững. Thực tế này đang đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu bức thiết về đổi mới công nghệ, nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường…Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt, về mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tạo được ưu thế vững vàng trên thị trường cạnh tranh Quá trình đổi mới công nghệ đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi về chất toàn bộ thế giới và trở thành động lực cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế, một động lực mà thiếu nó, dù một quốc gia hay khối quốc gia hùng mạnh sẽ mất tính năng động, rơi vào sự trì trệ và vấp phải những khó khăn to lớn về kinh tế xã hội. Hiện nay khoảng cách giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển đang ngày càng cách xa, sự cách biệt đó một phần do sự phát triển về khoa học công nghệ là khác nhau, trình độ phát triển khoa học công nghệ ở các nước đang phát triển còn thầp và lạc hậu so với các nước phát triển. Vì thế các nước đang phát triển muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển thì cần phải đầu tư phát triển nền khoa học công nghệ cho mình. Có như vậy kinh tế của các nước này mới đứng vững trong quá trình hội nhập, giúp cho các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp của các nước có trình độ công nghệ tiên tiến, đồng thời giúp phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội trong nước. Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì công cuộc đổi mới càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết bị phục vụ cho sản xuất trong 1 các doanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc hậu, năng suất lao động rất thấp, giá thành sản phẩm còn cao nên chưa đạt được những kết quả mong muốn, bên cạnh đó việc đầu tư đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta nhiều bất cập… Phần 1: Lý thuyết 1)Khái niệm về đổi mới công nghệ Có nhiều khái niệm về đổi mới công nghệ - Theo OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) “ đổi mới khoa học công nghệ có thể được xem như là sự biến đổi ý tưởng thành một sản phẩm mới (hoặc cải tiến) có thể bán được, hoặc thành một quá trình hoạt động trong công nghiệp, hoặc thương mại, hoặc thành một phương pháp mới về dịch vụ xã hội” - Theo hộ đồng tư vấn khoa học – công nghệ Anh : “ Đổi mới công nghệ là quá trình kĩ thuật, công nghiệp, thương mại nhằm marketing sản phẩm mới, nhằm sử dụng các quá trình kĩ thuật và thiết bị mới”. - Có quan điểm cho rằng , để quản lí hiệu quả các hoạt động đổi mới công nghệ, khái niệm cần tập chung vào các hoạt động cơ bản của đổi mới. Vì vậy khái niệm này được đưa ra như sau: Đổi mới công nghệ là việc thay thế phần quan trọng ( cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn. 2) Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ Các yếu tố ảnh hưởng tới dổi mới công nghệ có thể chia thành hai nhóm: - Các yếu tố từ phía cầu bao gồm: + Các đặc điểm xã hội, tâm lý, nhu cầu kinh tế địa phương của ngưởi áp dụng công nghệ; 2 + Quy mô đầu tư cho công nghệ; + Tính thích ứng của công nghệ mới với các công nghệ hiện đang áp dụng + Ưu thế rõ ràng của công nghệ thay thế; + Độ phức tạp và hiệu quả sáng chế; + Các đặc tính chất lượng của sáng chế; + Tuổi đời và tốc độ lỗi thời của thiết bị đang áp dụng; + Tình trạng phát triển của toàn bộ nền kinh tế; + Môi trường ra quyết định và các yếu tố tổ chức và chính trị có liên quan; + Tương quan giữa số lượng người đã áp dụng và sốn người chưa áp dụng; - Các yếu tố phía cung ( nguồn lực xã hội) + Năng lực công nghệ cơ sở; + Năng lực công nghệ ngành; + Năng lực công nghệ quốc gia; + Chiến lược và đường lối chính sách của nhà nước; 3) Hai mô hình đổi mới công nghệ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC KẾT HỢP Gồm 2 loại: - mô hình tuyến tính sức đẩy của khoa học (khoa học là cơ sở, nền tảng tạo ra công nghệ ) - mô hình tuyến tính sức kéo của thị trường( thị trường là tác nhân khởi thủy các ý tưởng đổi mới) Chỉ tập trung vào vai trò của các tác nhân kích thích sự thay đổi đầu tiên. Là kết quả của việc phối hợp đồng thời kiến thức của các bộ phận chức năng sẽ thúc đẩy đổi mới. Nhà sản xuất và người tiêu dùng tham gia vào quá trình đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ là kết quả của sự tương tác giữa thị trường, khoa học và 3 năng lực của tổ chức - mô hình tuyến tính sức đẩy khoa học: vai trò quan trọng thuộc về nhà sản xuất. - mô hình tuyến tính sức kéo thị trường: vai trò của người tiêu dùng quan trọng hơn. Trong hệ thống đổi mới, các doanh nghiệp chịu tác động từ các yếu tố cạnh tranh: các đối thủ, các nguồn cung cấp ý tưởng đổi mới, các khách hàng, các bạn hàng và đồng minh, các trường đại học, các patent hoặc các điều kiện để đổi mới:cơ sở hạ tầng, đầun tư tài sản, thiết bị. * Mô hình đổi mới công nghệ tuyến tính: * Mô hình tương tác kết hợp: Nghiên cứu và triển khai Chế tạo Tiếp thị Nhu cầu thị trường Nghiên cứu và triển khai Chế tạo Tiếp thị Nhu cầu thị trường Trường đại học và phòng thí nghiệm Khách hàng chủ yếu Bạn hàng và các đồng minh chiến lược DOANH NGHIỆP Đầu tư tài sản và mua sắm thiết bị Thông tin, patent Các nhà cung cấp chính Các đối thủ cạnh tranhc Cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ 4 Phần 2: Khả năng áp dụng các mô hình này tại Việt Nam 1.Thực trạng 1.1 Thực trạng áp dụng mô hình đổi mới ở nước ta Tình hình áp dụng mô hình đổi mới công nghệ trong nền kinh tế nước ta so với các nước khu vực Đông Nam Á nói chung là thiếu sự nhanh nhạy. Nguồn tài nguyên công nghệ của thế giới, nhân tố cơ sở để phát triển CNH đang bị các nước phát triển nắm giữ. Vốn đầu tư vào công nghệ kĩ thuật ở nước ta còn thấp nên tình hình đổi mới các công nghệ sử dụng trong doanh nghiệp còn hạn chế. Việc nghiên cứu do thiếu nguyên liệu, cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn chưa cao nên còn chưa phát triển . Việc chuyển giao công nghệ cũng gặp nhiều khó khăn. Vì thiếu vốn nên các doanh nghiệp Việt Nam chỉ nhập các công nghệ cũ hoặc các máy móc đã qua sử dụng. Việc này gây ra những lãng phí cho việc bảo trì , sửa chữa thay mới phụ tùng máy móc. Đây là nguyên nhân chính khiến Việt Nam có nguy cơ chở thành bãi rác thải công nghiệp cho các nước phát triển. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với các công ty nước ngoài với công nghệ được đầu tư hiệu quả và thành công. Một số sản phẩm đạt thông số giống các sản phẩm ngoại nhập thì giá thành không phải là nhỏ. • Thực trạng tại doanh nghiệp ở Việt Nam Tại công ty dệt may 8-3 , theo tính toán sơ bộ, giá trị máy móc thiết bị công nghiệp chiếm khoảng 60% tổng giá trị tài ản cố định, trong đó ¾ giá trị do cơ sở quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước nắm giữ. Trong vài năm lại đây do thay đổi về cơ chế quản lý và nền kinh tế cũng đang trên đà phát triển, mặt khác do sự đòi hỏi khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế buộc phải đổi mới công nghệ và thị trường công nghệ trở nên đầy sôi động và mới mẻ. Các doanh nghiệp đã bỏ ra những khoản tiền rẩ lớn để mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới cho nên đã tạo ra được nhiều sản phẩm có tính cạnh tranh và đạt 5 tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dung cả trong và ngoài nước. Nhưng nhìn chung toàn cục thì tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ trong công ty dệt 8-3 còn lạc hậu, chậ đổi mới và chắp vá. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho quá trình sản xuất vẫn chưa gia tăng đạt mức yêu cầuđề ra, hiệu quả chưa đạt như mong muốn, số lượng các đơn vị sản xuất công nghệ thuộc mọi thành phần không hiệu quả và thua lỗ không ít. Qua áp dụng mô hình nghiên cứu đến triển khai không liên hệ ngược đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của dệt 8-3 gặp nhiều khó khan do giá thành cao làm cho sản phẩm không tể cạnh tranh với công dệt khác trong cả nước về mặt giá cả mặc dù chất lượng sản phẩm. Tính chung, việc đổi mới máy móc thiết bị, của công ty dệt 8-3 vẫn là khâu yếu. tỷ lệ máy móc thiết bị mang tính hiện đại chỉ chiếm 10%, trung bình tiên tiến chiếm 38% và lạc hậu chiếm tới 52%. Đây rõ ràng là nguyên nhân chủ yếu làm cho dệt 8-3 tuy có tăng trưởng trong những năm qua, song thiếu vững chắc, không ổn định và khả năng mở rộng thị trường hạn chế. Công ty dệt 8-3 có đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ xác nhận việc đầu tư này đã mang lại các kết quả là làm tăng them năng lực sản xuất, năng lực lao động, giá trị tổng sản lượng, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. 1.2 Thực trạng tác động đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ mang ảnh hưởng tới : Năng suất, chất lượng sản phẩm , chu kì sống của sản phẩm, chiến lược cạnh tranh, lợi nhuận . Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu không có những hoạt động nhằm đổi mới công nghệ thì chắc chắn hệ thống công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bị đe doạ. Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt, về mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tạo được ưu thế vững vàng trên thị trường cạnh 6 tranh. Hà Tĩnh như một công trường lớn. Hầu như ngày nào tỉnh nhà cũng được đầu tư, nâng cấp để từng bước khẳng định mình, vươn lên trở thành một trong những trung tâm công nghiệp hiện đại và phát triển. Hàng nghìn dự án lớn, nhỏ đã được triển khai, ghi dấu là những dự án, công trình trọng điểm như: KTT Vũng Áng (Kỳ Anh); dự án Mỏ sắt Thạch Khê; KKT Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hương Sơn); dự án Ngàn Trươi- Cẩm Trang… Theo đó, các nhà sản xuất cũng không ngừng thay đổi chiến lược hoạt động, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ưu tiên nhất là vấn đề về đổi mới công nghệ, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng gần 2.000 doanh nghiệp lớn, nhỏ thuộc các lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, cái khó của các doanh nghiệp (cả nhà nước lẫn tư nhân) vẫn là chưa chủ động huy động được nguồn vốn từ các kênh khác nhau để đầu tư cho khoa học và công nghệ mà lệ thuộc quá nhiều vào ngân sách nhà nước. Nhìn chung doanh nghiệp, đặc biệt là DN vừa và nhỏ do yếu về năng lực tài chính nên sử dụng công nghệ lạc hậu; máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ cũ, mang tính chắp vá, không đồng bộ cộng với tay nghề công nhân; số doanh nghiệp tạo ra sản phẩm xuất khẩu trên địa bàn còn chiếm tỷ lệ thấp. Nhiều doanh nghiệp chưa thấy được vai trò của đổi mới và cải tiến công nghệ đối với sản xuất.Mặt khác, lực lượng lao động trong doanh nghiệp có trình độ công nghệ còn ở mức trung bình, đạt khoảng 32%, còn lại phần lớn là lao động phổ thông. Có những ông chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo có hệ thống về những kiến thức quản lý kinh tế, tin học; trình độ tay nghề của công nhân lao động còn ở mức thấp. Đó là nguyên nhân khiến hiệu suất lao động của rất nhiều doanh nghiệp tuy có tăng trưởng nhưng còn thấp. Như là một “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thời gian qua, UBND tỉnh đã có nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ việc thực hiện đổi mới công nghệ. Cùng với việc ưu tiên bố trí ngân sách, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành tạo điều kiện để các DN từng bước đổi mới, nâng cao trình độ; không ngừng du nhập những công nghệ tiên tiến trong và ngoài nước áp dụng vào sản xuất. Nhờ thực hiện chính sách này, ngành KHCN đã hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới có hiệu quả một số công nghệ như: sản xuất hạt nhựa đa chủng loại, công nghệ sản xuất phôi thép đen, lưới B40 và dây thép gai, công nghệ composite sản xuất các vật liệu mới, công nghệ sản xuất gạch bằng lò đứng liên tục, Bên cạnh đó, trong khuôn khổ chương trình hợp tác KH&CN, nhiều công nghệ mới được du nhập như: công nghệ sản xuất hoa phong lan, công nghệ chăn nuôi lợn siêu nạc, công nghệ nhân giống bò từ Thái Lan, công nghệ sản xuất ống betong, sản xuất 7 gạch không nung. Gắn liền đó là việc tham gia các hội chợ công nghệ trong và ngoài nước, nhằm tạo điều kiện để các DN quảng bá sản phẩm của mình ra thị trường thế giới; hướng dẫn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá (đến tháng 9/2010 có 120 đối tượng SHTT được cấp bằng bảo hộ); xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000; xây dựng các chính sách nhằm phát triển xuất khẩu… Mặc dù số doanh nghiệp có khả năng đầu tư cải tiến, đổi mới công nghệ còn hạn chế nhưng có thể coi đây là những tín hiệu tích cực của các DN trong quá trình tìm đến những công nghệ mới, tiên tiến, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất. Và cũng là hướng đi cần thiết để các DN có thể vươn tới sự bền vững 1.3 Bất cập và nguyên nhân - Bất cập + Thứ nhất, với công nghệ lạc hậu cần có sự đổi mới công nghệ, nhưng đổi mới như thế nào là một vấn đề lớn. Đổi mới với mô hình cao sao cho phù hợp và vì vậy cần có nguồn vốn đầu tư lớn, các kĩ sư với trình độ cao, hoạt động máy móc thiết bị của công ty không ngừng thay đổi với cơ chế ngày càng tiến tiến + Thứ hai, khả năng gắn kết, tổ chức lực lượng KH-CN bên ngoài và giải quyết các vấn đề của công ty có quan hệ hỗ trợ đối với năng lực KH-CN. Hạn chế trong nắm bắt, tiếp thu tiến bộ của công ty khác không phải chỉ do tiềm lực KH-CN yếu kém mà còn bới thiếu những hoạt động tổ chức lôi kéo các tổ chức khoa học và các nhà khoa học hỗ trợ trực tiếp cho công ty. +Thứ ba,thực trạng đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị vừa qua còn nhiều vấn đề phải xem xét lại nhất là về cơ chế chính sách, cơ chế quản lí qua trình áp dụng mô hình làm đau đầu các nhà quản lí ở mọi cấp. +Thứ tư, thị trường công nghê đang hình thành nhu cầu công nghệ là một thực tế khách quan khi nền kinh tế chuyển đổi. Song trên thực tế, nếu không có chính sách tài chính, tín dụng hiệu quả, chính sách hỗ trợ quốc gia thì việc áp dụng mô hình đổi mới công nghệ còn hạn chế không mang tính đồng bộ. -Những nguyên nhân + Cơ sở vật chất sử dụng công nghệ chưa được nâng cấp ở mức cần thiết. 8 + Việc đổi mới công nghệ đòi hỏi rất nhiều vốn, thiếu vốn sẽ tạo ra rất nhiều khó khan trong việc nghiên cứu thiết kế công nghệ mới. Tóm lại, chính sự hạn chế về vốn đã làm chậm tốc độ, giảm quy mô và hiệu quả của việc áp dụng mô hình trong đổi 2.GIẢI PHÁP 2.1 Giải pháp về nhận thức - Kết hợp việc cải tiến, hiện đại hóa với tự nghiên cứu để phát triển công nghệ mới, thay thế cho công nghệ cũ đang được áp dụng. - Không nên giữ tính bảo thủ, trì trệ, ngại tiếp xúc với những gì hiện đại do đổi mới công nghệ mang lại. - Các công ty, doanh nghiệp khác trong ngành luôn luôn cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ tạo sự cạnh tranh cao. - Việc áp dụng mô hình đổi mới thay cho mô hình cũ là điều nên làm ở các doanh nghiệp Việt Nam 2.2 đổi mới sản phẩm Để đứng vững trên thị trường, công ty cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh toàn diện, phải thể hiện dược tính đồng bộ từ khâu nhập khẩu nguyên liệu đến khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Cạnh tranh trên thị trường chính là cạnh tranh sản phẩm cho chính công ty mình làm ra. Chính vì vậy cần đổi mới sản phẩm. Chính sách đổi mới sản phẩm không chỉ là đổi mới về mẫu mã, chủng loại sản phẩm mà còn là chất lượng, giá thành. Sản phẩm sau khi đổi mới sẽ được khách hàng biết đến và tiếp nhận với nhiều chủng lọai, mẫu mã đã dạng với chất lượng cao, giá cả phù hợp với sức mua người tiêu dung. 2.3 áp dụng các mô hình để đổi mới công nghệ Ta thấy mô hình tuyến tính có những nhược điểm lớn không còn phù hợp xu thế phát triển công nghệ hiện nay. Nên các doanh nghiệp cần phải thay đổi mô hình cũ bằng mô hình mới mang tính khả thi hơn, đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp nên áp dụng mô hình tương tác kết hợp vào quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp mình. Mô hình này sẽ khắc 9 phục được những nhược điểm của mô hình cũ gây ra. Vì nó kết quả của sự tương tác giữa thị trường , khoa học , năng lực của tổ chức đồng thời nó là sự liên kết toàn hệ thống , lấy doanh nghiệp làm chủ thể, liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới. Mô hình này giúp cho các doanh nghiệp tiếp thu được các thành tựu khoa học áp dụng vào quá trình sản xuất tạo ra các sản phẩm phù hợp với tâm lý người tiêu dùng, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp hơn, và tạo uy tín thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường hơn. 2.4 chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ -Đưa ra những chính sách phù hợp để đổi mới công nghệ -Chính sách ưu tiên về thuế ,thủ tục để đổi mới công nghệ -hình thành đội ngũ chuyên gia trong đổi mới công nghệ -Tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục để đổi mới công nghệ -Nhà nước ưu tiên,khuyến khích ,hỗ trợ và hình thành doanh nghiệp khoa học -hỗ trợ về hình thành mạng lưới công nghệ -Có chính sách giảm chị phí ban đầu cho công nghệ mới - Tổ chức những tập đoàn, những hiệp hội, liên minh kinh tế tự nguyện, có tiềm lực mạnh, đủ sức đảm bảo cho một số thành viên tiến hành đổi mới cơ bản công nghệ và kĩ thuật của mình. KẾT LUẬN Qua những phân tích ở trên cho thấy, việc lựa chọn giải pháp đổi mới toàn bộ công nghệ hay sử dụng giải pháp ứng dụng cải tiến công nghệ trong sản xuất là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với việc hoạch định chiến lược phát triển của doanh nghiệp khoa học và công nghệ do tính đặc thù của một mô hình doanh nghiệp kiểu mới được hình thành và phát triển. Để có thể giúp doanh nghiệp giải quyết được khó khăn này đòi hỏi phải làm rõ được thực trạng công nghệ và nền tảng công nghệ cũng như việc xử lý các mối quan hệ cung và cầu công nghệ, làm rõ năng lực đổi mới và năng lực công nghệ của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khoa học và công nghệ nói riêng. Tóm lại, đổi mới công nghệ là hoạt động không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh công nghiệp. Nước trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất 10 [...]...nước, đổi mới công nghệ đã góp phần đem lại những kết quả to lớn đất nước đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đời sống kinh tế xã hội được cải thiện Bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém trong quá trình đổi mới công nghệ, chưa phát huy được tối đa vai trò của đổi mới công nghệ trong quá trình hợp tác kinh tế rộng rãi và phát triển kinh tế của đất nước Đối... hiện nền kinh tế mở cửa hơn 10 năm nay và có quan hệ kinh tế thực sự với thế giới bên ngoài nên cơ chế chính sách còn chưa được hoàn thiện và chưa được những điều kiện để hoạt động đổi mới công nghệ phát huy hết vai trò của nó Vì vậy trong những năm tới nước ta phải có những biện pháp và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đổi mới công nghệ Những biện pháp này có ý nghĩa đối với sự phát triển... cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan Nền kinh tế nước ta từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua một kỳ dài chiến tranh nên điểm xuất phát là rất thấp Do đó hạn chế về nguồn lực cần thiết cho sự phát triển như nguồn vốn, nguồn nhân lực từ đó hoạt động đổi mới công nghệ gặp nhiều khó khăn Hơn nữa một phần cũng do cơ chế chính sách của nước ta Nước ta mới chỉ hiện thực hiện nền... mới công nghệ Những biện pháp này có ý nghĩa đối với sự phát triển các doanh nghiệp sản xuất trong đó đặc biệt là ngành cong nghiệp Như vậy các biện pháp công nghệ là một trong những giải pháp nhằm đạt được phát triển kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng 11 . địa phương của ngưởi áp dụng công nghệ; 2 + Quy mô đầu tư cho công nghệ; + Tính thích ứng của công nghệ mới với các công nghệ hiện đang áp dụng + Ưu thế rõ ràng của công nghệ thay thế; + Độ phức. trình hợp tác KH&CN, nhiều công nghệ mới được du nhập như: công nghệ sản xuất hoa phong lan, công nghệ chăn nuôi lợn siêu nạc, công nghệ nhân giống bò từ Thái Lan, công nghệ sản xuất ống betong,. lực xã hội) + Năng lực công nghệ cơ sở; + Năng lực công nghệ ngành; + Năng lực công nghệ quốc gia; + Chiến lược và đường lối chính sách của nhà nước; 3) Hai mô hình đổi mới công nghệ MÔ HÌNH TUYẾN

Ngày đăng: 13/05/2015, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Thứ nhất, với công nghệ lạc hậu cần có sự đổi mới công nghệ, nhưng đổi mới như thế nào là một vấn đề lớn. Đổi mới với mô hình cao sao cho phù hợp và vì vậy cần có nguồn vốn đầu tư lớn, các kĩ sư với trình độ cao, hoạt động máy móc thiết bị của công ty không ngừng thay đổi với cơ chế ngày càng tiến tiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan