676 Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội 2 hiện nay) giai đoạn 2005 - 2007 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới

77 791 2
676 Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội 2 hiện nay) giai đoạn 2005 - 2007 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

676 Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội 2 hiện nay) giai đoạn 2005 - 2007 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn nhân lực 1.2 Những đặc trưng nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.2 Đặc điểm số lượng 10 1.2.3 Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực 10 1.3 Một số tiêu chất lượng nguồn nhân lực 12 1.3.1 Tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực (thể chất, tinh thần) 12 1.3.2 Trình độ học vấn nguồn nhân lực 12 1.3.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực 13 CHƯƠNG – VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (KHU VỰC HÀ NỘI HIỆN NAY) GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 15 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.1.2 Khí hậu 15 2.1.1.3 Tài nguyên đất nguồn nước 15 2.1.1.4 Hệ thống giao thông 16 2.1.1.5 Về cảnh quan, di tích lịch sử 16 2.1.2 Điều kiện xã hội 17 2.1.2.1 Dân số, lao động 17 2.1.2.2 Một số nét làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ) 17 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh năm qua 17 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 17 2.1.3.2 Tổng thu chi ngân sách 18 2.1.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 19 2.1.3.4 Tổng vốn đầu tư thực 19 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 2005 – 2007 20 2.2.1 Những yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực 2.2.1.1 Phát triển dân số lao động 20 2.2.1.2 Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 24 Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.1.3 Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người lao động 24 2.2.1.4 Mức sống dân cư 25 2.2.1.5 Tăng trưởng kinh tế 27 2.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh 28 2.2.2.1 Lực lượng lao động làm việc phân theo độ tuổi 28 2.2.2.2 Về trình độ chun mơn qua đào tạo lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế 29 2.2.2.3 Trình độ chun mơn lực lượng lao động phân theo giới tính 30 2.2.2.4 Chất lượng lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế phân theo cấp quản l 31 2.2.2.5 Chất lượng lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế loại hình kinh tế 32 2.2.2.6 Chất lượng lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế phân theo ngành kinh tế 34 2.2.2.7 Chất lượng nguồn nhân lực làng nghề tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 2005 - 2007 55 2.2.2.8 Về phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) 59 2.2.3 Một số tồn nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) qua nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực 62 2.2.3.1 Những hạn chế nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ 62 2.2.3.2 Nguyên nhân 63 2.2.4 Quan điểm tỉnh phát triển kinh tế đến năm 2020 64 2.2.4.1 Quan điểm 64 2.2.4.2 Các mục tiêu phát triển 65 2.2.4.3 Định hướng phát triển ngành kinh tế chủ yếu 65 CHƯƠNG – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo có ý nghĩa định việc nâng cao dân trí 68 3.1.1 Đối với giáo dục phổ thông 68 3.1.2 Phát triển hệ thống đào tạo nghề cho nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao 69 3.1.2.1 Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề 70 3.1.2.2 Phối hợp liên kết tốt địa phương trường cao đẳng, Đại học địa bàn tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao 70 3.1.2.3 Có sách khuyến khích học tập, nghiên cứu khoa học; phát đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích sử dụng nhân tài 71 3.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có nguồn nhân lực qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật thợ lành nghề 71 Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.1 Có sách, biện pháp tạo điều kiện cho lực lượng lao động qua đào tạo có hội làm việc rộng rãi 71 3.2.2 Cần có sách thu hút cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề 71 3.2.3 Thu hút sử dụng lao động qua đào tạo đến vùng nông thôn, vùng cịn khó khăn 71 3.3 Nâng cao trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực (nâng cao thể lực) 72 3.3.1 Đối với tổ chức Nhà nước cần có sách điều kiện vĩ mơ 72 3.3.2 Đối với cộng đồng cá nhân, gia đình 72 3.4 Yếu tố phẩm chất, tâm lý xã hội người lao động 72 3.5 Tổ chức thực 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 78 Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Tăng trưởng GDP tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc năm 2007 Biểu 2.2 Cơ cấu thu chi ngân sách năm 2006 - 2007 Biểu 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây giai đoạn 2005 – 2007 Biểu 2.4 Tổng vốn đầu tư thực giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 2.5 Quy mô dân số tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000 – 2007 Biểu 2.6 Dân số trung bình tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 2.7 Biến động cấu dân số năm 2006, năm2007 Biểu 2.8 Lực lượng lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân năm 2005, năm 2007 Biểu 2.9 Thu nhập bình quân đầu người tháng chia theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2002 – 2006 Biểu 2.10 Tỷ lệ chi cho y tế, giáo dục tổng chi cho đời sống giai đoạn 2002 - 2006 Biểu 2.11 Tổng sản phẩm (GDP) tỉnh Hà Tây so sánh với nước giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 2.12 GDP bình quân đầu người tỉnh Hà Tây cũ giai đoạn 2005 – 2007 Biểu 2.13 Lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế phân theo độ tuổi giai đoạn 2005 – 2007 Biểu 2.14 Trình độ chun mơn lao động tham gia hoạt động kinh tế năm 2005, năm 2007 Biểu 2.15 Trình độ chun mơn lực lượng lao động phân theo giới tính năm 2007 Biểu 2.16 Chất lượng lao động theo cấp quản lý năm 2007 Biểu 2.17 Chất lượng lực lượng lao động theo loại hình kinh tế năm 2007 Biểu 2.18 Lực lượng lao động khu vực Hành nghiệp năm 2007 Biểu 2.19 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông, lâm, thủy sản năm 2005, 2007 Biểu 2.20 Lực lượng lao động tham gia hoạt động công nghiệp xây dựng năm 2007 Biểu 2.16 Chất lượng lao động theo cấp quản lý năm 2007 Biểu 2.17 Chất lượng lực lượng lao động theo loại hình kinh tế năm 2007 Biểu 2.18 Lực lượng lao động khu vực Hành nghiệp năm 2007 Biểu 2.19 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông, lâm, thủy sản năm 2005, 2007 Biểu 2.20 Lực lượng lao động tham gia hoạt động cơng nghiệp xây dựng năm 2007 Biểu 2.21 Trình độ chuyên môn qua đào tạo lao động Công nghiệp, Xây dựng năm 2007 Biểu 2.22 Lực lượng lao động tham gia hoạt động nhóm ngành Dịch vụ năm 2007 Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu 2.23 Cơ cấu trình độ chun mơn qua đào tạo nhóm ngành Dịch vụ năm 2007 Biểu 2.24 Lực lượng lao động tham gia hoạt động ngành Thương mại, khách sạn, nhà hàng; Ngành Vận tải, du lịch, dịch vụ hỗ trợ; Ngành Bưu viễn thơng; Ngành Tài chính, ngân hàng, kinh doanh bất động sản chia theo nhóm tuổi năm 2007 Biểu 2.25 Lực lượng lao động ngành Sự nghiệp chia theo nhóm tuổi năm 2007 Biểu 2.26 Trình độ chun mơn lao động ngành Quản lý Nhà nước năm 2007 Biểu 2.27 Cơ cấu trình độ chuyên môn lực lượng lao động thuộc tổ chức Đảng, Đoàn thể, Hiệp hội năm 2007 Biểu 2.28 Trình độ chun mơn lực lượng lao động hoạt động sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh Hà Tây năm 2005, năm 2007 Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân năm 2005, năm2007 Đồ thị 2.2 Chi cho Y tế, Giáo dục tổng chi cho đời sống giai đoạn 2002 2006 Đồ thị 2.3 Cơ cấu lao động hoạt động kinh tế phân theo độ tuổi năm 2007 Đồ thị 2.4 Cơ cấu trình độ chun mơn đào tạo lực lượng lao động năm 2007 Đồ thị 2.5 Lực lượng lao động khu vực Hành chính, nghiệp năm 2007 Đồ thị 2.6 Cơ cấu ngành khu vực nghiệp năm 2007 Đồ thị 2.7 Cơ cấu lao động tham gia vào tổ chức ngành Quản lý Nhà nước năm 2007 Đồ thị 2.8 Số lượng lao động chia theo trình độ chun mơn Ngành Quản lý Nhà nước năm 2007 Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Chưa lúc vấn đề phát triển người nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước ta giai đoạn Đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, hội thách thức chưa có Nhưng thực trạng nguồn nhân lực khó cho phép tận dụng tốt hội đến, chí, có nguy khó vượt qua thách thức, kéo dài tụt hậu Đảng khẳng định: Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Sau 22 năm đổi mới, GDP tính theo đầu người tăng gấp lần, đời sống nhân dân nhìn chung nâng cao rõ rệt Giáo dục, đào tạo, khoa học phát triển mạnh, góp phần quan trọng vào thành tựu đất nước Trình độ giáo dục phổ cập số lượng học sinh, lực lượng lao động có đào tạo, số người tốt nghiệp bậc học tăng nhanh so với nhiều nước, đặc biệt vịng 10 năm 1993 -2002 tỷ lệ đói nghèo giảm nửa (từ 57% xuống 28%).Trên so sánh đất nước ta với 22 năm trước cịn thời buổi khoa học cơng nghệ phải làm so sánh nữa: Một là: chất lượng nguồn nhân lực suất lao động so với nước chung quanh, khoảng cách phát triển không thu hẹp bao nhiêu; lấy số thu nhập tính theo đầu người làm thước đo chung nhất, khoảng cách có xu hướng rộng thêm Hai là: khả phát triển kinh tế theo chiều rộng tới mức trần, nước ta đứng trước đòi hỏi phải cách chuyển từ lợi so sánh dựa lao động giá rẻ nhờ cậy vào tài nguyên, môi trường sang tạo lợi cạnh tranh chủ yếu dựa phát huy nguồn lực người Song nước ta vấp phải trở lực lớn: chất lượng thấp nguồn nhân lực, bất cập lớn kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuât, lực quản lý hẫng hụt nhiều mặt Tình hình chung nguồn nhân lực nước ta là: Sau 30 năm cơng nghiệp hóa, khoảng 70% lao động nước lĩnh vực nông nghiệp; tỷ lệ học sinh triệu dân, tỷ lệ số trường loại triệu dân, tỷ lệ số trường đại học triệu dân; tỷ lệ tốt nghiệp đại học triệu dân, tỷ lệ có học vị tiến sỹ triệu dân nước ta cao tất nước có mức thu nhập bình quân theo đầu người tương đương Thái Lan, chất lượng có nhiều vấn đề Nguồn nhân lực nước ta đứng trước tình hình: trẻ (tính theo tuổi đời trung bình – ưu lớn), đơng (một ưu lớn khác, nước có dân số đứng thứ 13 giới), tỷ lệ tính triệu dân số người có nghề có trình độ chun mơn thấp so với số nước nhóm ASEAN Trung Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quốc; số cán kỹ trị có trình độ quản lý cao so với dân số so với quy mô kinh tế Theo điều tra Diễn đàn kinh tế giới năm 2005: Nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng xếp hạng 53 59 quốc gia khảo sát, song cân đối nghiêm trọng: - Ở Việt Nam cán tốt nghiệp đại học có 1,16 cán tốt nghiệp trung cấp 0,92 công nhân kỹ thuật, tỷ lệ giới 10; - Ở Việt Nam vạn dân có 181 sinh viên đại học, giới 100, Trung Quốc 140 mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người TQ khoảng gấp đôi nước ta… Trước thực trạng em định chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 2005 - 2007 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới” Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Tổng quan nguồn nhân lực Chương 2: Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 2005 - 2007 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới Qua chuyên đề cho ta thấy số khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây hạn chế Nếu giải hạn chế tồn chất lượng nguồn nhân lực tỉnh nói riêng nước nói chung nâng cao ngang tầm với nước khu vực giới Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Công Nhự - giảng viên khoa Thống kê trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ln có vai trị to lớn phát triển bền vững tỉnh nói riêng nước nói chung Vì vậy, cần phát huy có hiệu nguồn lực người Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực lực lượng dân số có khả tham gia vào trình sản xuất xã hội, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần người huy động vào q trình lao động để tạo cải xã hội Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Có thể nói, nguồn lực khai thác nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học – cơng nghệ, nguồn nhân lực có vai trị định trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực khác khai thác có hiệu nguồn nhân lực người phát huy Những nguồn lực khác ngày cạn kiệt nguồn lực người ngày đa dạng phong phú Khi nói tới nguồn lực người ta nói tới người với tư cách chủ thể động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội Theo khái niệm Liên hiệp quốc thì: nguồn nhân lực tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người vào việc cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Từ khái niệm ta thấy nhân lực theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị xã hội….tạo nên lực người, cộng đồng người sử dụng, phát huy q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước hoạt động xã hội Nguồn nhân lực xem xét, đánh giá giác độ số lượng chất lượng: Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu phản ánh quy mô, cấu, tốc độ phát triển nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực xác định quy mô dân số, cấu độ tuổi, giới tính phân bố dân cư theo vùng, lãnh thổ, ngành kinh tế, lĩnh vực đời sống xã hội Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách đạo đức, lối sống, tinh thần thái độ nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, thể mối liên hệ yếu tố cấu thành nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực khơng phản ánh trình độ phát triển kinh tế mà cịn phản ánh trình độ phát triển đời sống xã hội chất lượng nguồn nhân lực cao tạo động lực mãnh mẽ, thể văn minh xã hội định Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với Nếu số lượng nguồn nhân lực làm chất lượng lao động bị hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao góp phần làm giảm số người hoạt động đơn vị sản xuất hay giảm số người hoạt động tổ chức xã hội Một số khái niệm nguồn nhân lực gắn với khả cung cấp lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp sức lao động, lực lượng lao động xã hội, dân số hoạt động kinh tế… chủ yếu phận dân số độ tuổi lao động có khả tham gia vào trình sản xuất xã hội Theo pháp luật hành Việt Nam quy định dân số độ tuổi lao động bao gồm người có độ tuổi từ 15 tuổi đến 60 tuổi (đối với nam) từ 15 tuổi đến 55 tuổi (đối với nữ) Nguồn lao động (lực lượng lao động) xã hội tính tốn, cân đối kinh tế người từ 15 tuổi trở lên có việc làm người có nhu cầu làm việc chưa có việc làm 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn nhân lực 1.1.2.1 Nguồn nhân lực động lực phát triển Con người nói chung mà chủ yếu nguồn nhân lực có vai trị định q trình kinh tế - xã hội Q trình phát triển dựa nguồn lực: nguồn lực người, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính….Nhưng có nguồn lực người (nguồn nhân lực) tạo động lực cho phát triển, chủ thể trình hoạt động sản xuất Nguồn nhân lực động lực phát triển nguồn lực vật chất nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng phải thông qua nguồn nhân lực Trong thời đại nay, với xu phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa đặc biệt lên kinh tế tri thức nguồn nhân lực có ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội vùng, đất nước Nguồn nhân lực xem nội lực quan trọng chi phối trình phát triển quốc gia Đặc biệt với nước phát triển, dân số đông, lao động dồi nước ta nguồn nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố hàng đầu phát triển Trong điều kiện nguồn nhân lực tài chính, vật chất cịn hạn chế nước ta việc bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực tạo nên động lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2.2 Nguồn nhân lực mục đích phát triển kinh tế - xã hội Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế động lực quan trọng tăng trưởng bền vững kinh tế người Suy cho mục đích phát triển kinh tế xã hội người Phát triển kinh tế xã hội để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, trước hết nhu cầu vật chất đến nhu cầu văn hóa tinh thần Phạm Thị Hà – Thống Kê 47a ... “ Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 20 05 - 20 07 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới? ??... 34 2. 2 .2. 7 Chất lượng nguồn nhân lực làng nghề tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 20 05 - 20 07 55 2. 2 .2. 8 Về phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay). .. quan nguồn nhân lực Chương 2: Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội nay) giai đoạn 20 05 - 20 07 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:22

Hình ảnh liên quan

Biểu 2.17. Chất lượng lực lượng lao động theo loại hình kinh tế năm 2007 Trình độ chuyên mônNăm 2007Chia ra Nhà  nướcTậpthểTưnhânHộ gia đình và  cá thể Nước  ngoài, liên  doanh với  nước  ngoài Tổng số: (người) - 676 Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây cũ (khu vực Hà Nội 2 hiện nay) giai đoạn 2005 - 2007 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới

i.

ểu 2.17. Chất lượng lực lượng lao động theo loại hình kinh tế năm 2007 Trình độ chuyên mônNăm 2007Chia ra Nhà nướcTậpthểTưnhânHộ gia đình và cá thể Nước ngoài, liên doanh với nước ngoài Tổng số: (người) Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan