Lựa chọn và kết nối ngõ vào ra PLC

35 2.2K 44
Lựa chọn và kết nối ngõ vào ra PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 18 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO RA PLC Mục đích: Giới thiệu cách lựa chọn cảm biến và thiết bị chấp hành, kết nối các thiết bị với PLC, các yêu cầu kỹ thuật khi kết nối, kết nối với PLC qua mạng công nghiệp. Yêu cầu sau khi học, sinh viên phải nắm được các vấn đề: 1. Cảm biến và kết nối. 2. Thiết bị chấp hành và kết nối. 3. Thiết bị PLC và lựa chọn. 4. Các module đặc biệt thông dụng trong PLC 5. Kết nối ngõ vào tín hiệu on/off. 6. Kết nối ngõ vào tín hiệu analog (continuous) 7. Kết nối ngõ ra tín hiệu on/off. 8. Kết nối ngõ ra tín hiệu analog (continuous) Số tiết giảng dạy: 5 Nội dung giảng dạy: STT Nội dung Số tiết 1 Cảm biến và kết nối 1 2 Thiết bị chấp hành và kết nối. 1 3 Thiết bị PLC, lựa chọn. 3 4 Kết nối ngõ vào tín hiệu on/off 5 Kết nối ngõ vào analog 6 Kết nối ngõ ra on/off 7 Kết nối ngõ ra analog 8 Các module mở rộng khác Trọng tâm bài giảng : 1. Cảm biến và kết nối với thiết bị điều khiển. 2. Thiết bị chấp hành và kết nối với thiết bị điều khiển. Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 19 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 2.1. CẢM BIẾN VÀ KẾT NỐI Địa chỉ web tham khảo : 1. Cảm biến OMRON (www.omron247.com, www.omron.com) 2. Cảm biến Autonic (www.autonic.com) 3. Cảm biến Keyence (www.keyence.com) Cảm biến theo quan điểm điều khiển là thiết bị chuyển tín hiệu vật lý như quang, điện, cơ, nhiệt, áp suất,…. thành tín hiệu điện, đối với điều khiển PLC những tín hiệu này đã được chuẩn hóa. Tín hiệu ngõ ra của cảm biến bao gồm ba dạng: logic 1/0 (áp AC và DC), dạng thanh ghi dịch (áp DC) và analog (áp DC và dòng DC). 2.1.1. Cảm biến có ngõ ra dạng logic (Logic Sensor) 2.1.1.1. Ngõ ra cảm biến dạng logic: Đề cập đến ngõ ra cảm biến cấp tín hiệu dạng logic, ta thấy được thể hiện dưới các dạng: ngõ ra cảm biến loại sử dụng điện áp AC hoặc sử dụng điện áp DC. Ví dụ : Cảm biến tiệm cận điện dung Autonic CR-Series . Cảm biến tiệm cận cảm ứng Autonic PS-Series. Cảm biến quang Autonic BEN – Series. 2.1.1.2. Analog Sensors hoặc Continuous Sensors Khái niệm: Với những đại lượng vật lý thay đổi, nếu ta muốn sử dụng những đại lượng vật lý thay đổi ấy vào trong chương trình, ta dùng cảm biến biến đổi liên tục để biến đổi những đại lượng vật lý ấy thành một trong những thông số điện cơ bản áp hoặc dòng. Đại lượng điện này phải biến thiên trong một khoảng cho phép nào đó. Một số loại cảm biến có ngõ ra analog thường gặp:  Cảm biến nhiệt (Temperature Sensor): TZN4H- Series  Cảm biến áp suất (Pressure Sensor):  Cảm biến lưu lượng (Flow Sensors).  Cảm biến tốc độ (Speed Sensors).  Cảm biến đo khối lượng (Loadcell).  Cảm biến mức (Level Sensors)  Cảm biến vị trí (Position Sensors) Một số thông số của ngõ ra dạng analog thường gặp: Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 20 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 a. Điện áp: Tín hiệu ngõ ra áp được thể hiện dưới hai dạng: đơn cực hoặc lưỡng cực. Những tín hiệu này tồn tại dưới các đại lượng sau.  Đơn cực: 0 to 10 V, 0 to 5 V, 0 to 1 V, 0 to 500 mV, 0 to 100 mV, 0 to 50 mV  Lưỡng cực: ±10 V, ±5 V, ±2.5 V, ±1 V,±500 mV, ±250 mV,±100 mV, ±50 mV, ±25 mV b. Dòng: Tín hiệu ngõ ra dòng thường được thể hiện dưới các giá trị 4-20mA, 0–20mA. 2.2. THIẾT BỊ CHẤP HÀNH VÀ KẾT NỐI 2.2.1. Định nghĩa Thiết bị chấp hành (Actuator): là thiết bị chuyển tín hiệu điện điều khiển thành tín hiệu vật lý hoặc các dạng chuyển động (các loại chuyển động, chuông kêu, ánh sáng,………….) Dạng điều khiển của thiết bị chấp hành có thể chia làm các dạng thông dụng sau: 2.2.1.1.Điều khiển đóng mở logic dùng điện áp DC hoặc điện áp AC : Chẳng hạn như bật tắt đèn, bật tắt động cơ, chuyển đổi,… Dạng điều khiển này cần ngõ ra dạng logic (AC/DC) kết nối trực tiếp (hoặc gián tiếp qua tầng khuếch đại công suất) để điều khiển thiết bị. 2.2.1.2.Điều khiển bằng giá trị analog: Điều khiển nhiệt độ, điều khiển tốc độ động cơ AC,…. Tín hiệu điều khiển từ PLC là tín hiệu analog dạng dòng hoặc dạng áp. Thông qua module chuyên dụng để chuyển đổi thành tín hiệu điều khiển thiết bị. 2.2.1.3.Điều khiển bằng tần số, độ rộng xung: điều khiển định vị, điều khiển tốc độ (động cơ bước, động cơ servo). Tín hiệu điều khiển từ PLC là một chuỗi tần số. Loại điều khiển này cần ngõ ra dạng logic (Transistor), kết hợp với module chuyên dụng để điều khiển thiết bị. Nhận xét: Tốc độ cao thấp của tần số xuất ra (xuất chuỗi xung điều khiển STEP motor) được mô tả bởi 1 word dữ liệu  Có thể so sánh với tín hiệu analog. Độ rộng xung dương (điều biến độ rộng xung điều khiển Servo motor) được mô tả bởi một word dữ liệu  có thể so sánh với tín hiệu analog. Như vậy, chỉ cần đưa về 2 dạng tín hiệu logic và analog để dễ nghiên cứu. 2.3. THIẾT BỊ PLC VÀ KẾT NỐI Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 21 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 2.3.1. Tổng quan về PLC. PLC (Programmable Logic Controllers) là bộ điều khiển logic (1/0) có thể lập trình được. Nó còn có một cái tên khác: PC (Programmable Controller). Tuy nhiên, để phân biệt với PC (Personal Computer) đã quen thuộc nên tên PLC vẫn còn được sử dụng. Hình 2.3.1: PLC Logo (Siemens) PLC tùy theo độ phức tạp của hệ thống, yêu cầu về số I/O, yêu cầu về chức năng mà ta có nhiều sự cho lựa khác nhau. Các nhà sản xuất thường sản xuất 4 loại sản phẩm khác nhau: 1. Loại siêu nhỏ (Micro): Có các chức năng cơ bản, tích hợp nguồn dùng phục vụ cho các ứng dụng nhỏ, đơn lẽ.(32 I/O) 2. Loại nhỏ (small): 128 I/O. 3. Loại trung (Medium) 64-1024 I/O 4. Loại lớn (large): 512 – 4096 I/O. 5. Loại rất lớn (very large): 2048 – 8192 I/O. Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 22 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 Hình 2.3.2: (a) PLC Mitsubishi có kích thước nhỏ nhất (14 I/O), (b) PLC Direct DL105 có 18 I/O có dòng 6A cho mỗi ngõ vào ra (c) Giddings & Lewis PIC90 capable of handling 128 I/O with motion control capabilities, (d) Allen-Bradley’s PLC 5/15 (512 I/O), (e) Omron’s C200H PLC (1392 I/O), and (f) Allen-Bradley’s PLC 5/80 (3072 I/O). 2.3.2. Sơ đồ khối thiết bị PLC bao gồm: Hình 2.3.3: Sơ đồ thiết bị PLC nhỏ a. Khối nguồn: Nhận nguồn DC (24VDC) hoặc AC (120 – 240VAC), tạo nguồn 5VDC và 24VDC ổn định cung cấp cho bộ nhớ và các hoạt động của PLC. Điện áp sử dụng trong PLC thường ở mức áp 0-5VDC hoặc thấp hơn, đảm bảo việc ít hao phí năng lượng và tản nhiệt tốt. b. Khối giao tiếp ngõ vào: Nhận các loại tín hiệu từ cảm biến, chuyển thành tín hiệu điều khiển với mức áp và chuẩn tín hiệu phù hợp với PLC. c. Khối giao tiếp ngõ ra: Chuyển đổi tín hiệu điều khiển từ PLC sang tín hiệu điều khiển phù hợp với từng loại thiết bị chấp hành. Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 23 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 d. Cổng giao tiếp thiết bị lập trình: Được kết nối trực tiếp với thiết bị lập trình (máy tính + phần mềm hay thiết bị chuyên biệt) dùng lập trình cho PLC hoặc kết nối với thiết bị hiển thị. e. Bộ nhớ: Bao gồm bộ nhớ ROM, RAM và cả bộ nhớ mở rộng. Tùy theo loại hãng PLC, loại PLC mà dung lượng bộ nhớ khác nhau. Ta sẽ bàn kỹ hơn vấn đề này trong phần bộ nhớ và định địa chỉ. f. CPU: Là thiết bị xử lý các hoạt động của PLC. Hình 2.3.4: Khối xử lý của Allend Bradley Khối xử lý của PLC có thể chứa nhiều hơn một bộ xử lý để xử lý các hoạt động bên trong của PLC. 2.3.3. Vòng quét PLC: Là các bước để thực thi nhiệm vụ điều khiển của PLC. Ta cần nắm vững nguyên lý vòng quét để hiểu các thời điểm làm việc của PLC. Cũng dựa trên nguyên lý này, người ta lý giải việc sử dụng ngõ vào bộ đếm tốc độ cao độc lập so với các ngõ vào bình thường. Hình 2.3.5: Vòng quét PLC S7-200 B1: Đọc giá trị ngõ vào. Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 24 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 B2: Thực thi chương trình PLC. B3: Xử lý các yêu cầu truyền thông. B4: Thực thi việc tự chẩn đoán, tự kiểm tra. B5: Xuất tín hiệu điều khiển. 2.3.5. Bộ nhớ của PLC. Hai thông số chính được đề cập đến khi chọn bộ nhớ là loại và dung lượng bộ nhớ. Một ứng dụng có thể cần hai loại bộ nhớ là: Vùng nhớ có thể xóa (Volatile memory) và vùng nhớ không thể xóa (Nonvolatile memory). Trong thực tế, tất cả các loại PLC có bộ nhớ với các vùng nhớ sau: a. Vùng nhớ thực thi (Executive Area): Lưu các thành phần thực thi của chương trình hệ thống, chẳng hạn như thực thi chương trình điều khiển, truyền thông, đọc ngõ vào, xuất ngõ ra,…. b. Vùng nhớ tạm (Scratch Pad Area): Vùng nhớ này được dùng bởi CPU, dùng lưu dữ liệu tạm liên quan đến tính toán dữ liệu điều khiển. CPU lưu dữ liệu cần vào vùng nhớ này để không tốn thời gian truy cập dữ liệu ở vùng nhớ chính. c. Vùng nhớ dữ liệu (Data Table Area): Vùng nhớ này lưu tất cả dữ liệu liên quan đến chương trình điều khiển, chẳng hạn giá trị đặt trước của timer/counter preset, các hằng số đặt trước và các biến được dùng bởi chương trình hay CPU. Vùng nhớ này đồng thời lưu thông tin trạng thái của cả ngõ vào hệ thống (khi chúng được đọc) và ngõ ra của hệ thống (khi chúng được xuất bởi chương trình điều khiển) d. Vùng nhớ người dùng (User Program Area): Vùng nhớ này dùng để lưu chương trình được soạn thảo bởi người dùng và chương trình điều khiển. Như vậy, cách tốt nhất để có được bộ nhớ là tạo chương trình và đếm số dung lượng cần dùng. Sự hiểu biết về dung lượng bộ nhớ words cần dùng cần thiết để lưu trữ mỗi lệnh sẽ cho phép người dùng xác định chính xác dung lượng bộ nhớ cần dùng. 2.3.6. Phần mềm PLC Phần mềm lập trình (Software): Là phần mềm do nhà sản xuất viết, dựa trên đó người thiết kế có thể soạn thảo ra chương trình điều khiển nạp cho hệ thống điều khiển PLC. Phần mềm PLC (User Software): Là phần mềm do người thiết kế viết để điều khiển hệ thống PLC theo mục tiêu đã được đặt ra. Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 25 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 2.3.7. Kích thước PLC và phạm vi của ứng dụng. Chú ý : Khi tính toán những yêu cầu của hệ thống, người thiết kế phải hiểu sự khác nhau của từng họ PLC và các thông số của từng loại trong mỗi họ. Sự hiểu biết này cho phép người thiết kế nhanh chóng xác định loại sản phẩm mà phù hợp với ứng dụng đang thực hiện nhất. Hình 2.3.9: Giới hạn ngõ vào/ra của từng loại PLC PLC được chia làm 5 loại sản phẩm chính có một khoảng chồng ở đường biên. Cơ sở của sự phân loại sản phẩm này là số ngõ vào và số ngõ ra của hệ thống có thể có, số lượng bộ nhớ giành cho chương trình ứng dụng, và thành phần chung của hệ thống và cấu trúc phần mềm. 2.3.8. Các nhóm sản phẩm PLC Vùng giao trong hình trên, được đánh dấu lần lượt A, B, C phản ánh được mức độ nâng cao (không thuộc chuẩn) khả năng của từng nhóm. Vùng này cũng nằm trong khoảng khả năng của nhóm trên. Khả năng của từng nhóm sản phẩm được đánh dấu màu xám, phần màu xanh là phần giao nhau giữa khả năng của nhóm dưới và nhóm trên. 2.3.8.1. Nhóm 1: Micro PLC Nhóm này được dùng trong ứng dụng cần điều khiển một vài ngõ ra số, chẳng hạn điều khiển một dây chuyền nhỏ. Một vào PLC loại này có thể thực hiện với một số ngõ vào ra analog với chức năng giám sát (chẳng hạn giám sát nhiệt độ hay điều khiển một ngõ ra). Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 26 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 Hình 2.3.10: PLC Direct’s micro PLC DL105. Hình 2.3.11: Những khả năng của Micro PLC 2.3.8.2. Nhóm 2: Những PLC nhỏ. Nhóm PLC nhỏ hầu hết được sử dụng trong ứng dụng cần điều khiển ON/OFF cho logic tuần tự và chức năng định thời. Những PLC này, là sự phát triển của họ Micro PLC được mở rộng dùng cho những điều khiển riêng lẽ của những thiết bị nhỏ. Thường những sản phẩm này là bộ điều khiển độc lập. Hình 2.3.12: Khả năng của PLC vùa Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO/RA PLC No1 Copyright  2014 by www.azauto.vn 27 /326 Tutorial Status: 18/08 Version 2.5 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 Vùng A. Vùng A bao gồm bộ điều khiển có khả năng có đến 64 hay 128 I/O, có kích thước trung bình, số lượng I/O ít, chưa cần điều khiển tín hiệu analog, những phép toán cơ bản, giao tiếp mạng I/O, mạng LAN, điều khiển các ngõ I/O từ xa và hoặc giới hạn khả năng truy cập dữ liệu Hình 2.3.13: PLC thuộc nhóm A Nhóm A (SLC500): Bộ điều khiển có khả năng điều khiển lên đến 72 ngõ vào ra số và 4 ngõ vào ra analog. 2.3.8.3. Nhóm 3: Nhóm PLC trung bình. Nhóm PLC trung bình được dùng trong những ứng dụng cần nhiều hơn 128 I/O, cũng như điều khiển analog, xử lý dữ liệu, và khả năng toán học. Nói chung bộ điều khiển ở nhóm 3 có nhiều chức năng phần cứng và phần mềm phức tạp hơn những bộ điều khiển trước. Hình 2.3.14: Những chức năng cơ bản của PLC trung bình Vùng B. Vùng B chứa những PLC trung bình có nhiều bộ nhớ hơn, có khả năng xử lý bảng, PID, xử lý chương trình con, có tập lệnh xử lý phép toán và xử lý dữ liệu. Hình sau mô tả một PLC thuộc loại này. [...]... ra dạng NPN vào ngõ vào tín hiệu DC Hình 2.4.9: Kết nối cảm biến có ngõ ra dạng sink với ngõ vào PLC có chân COM nối mass Mắc cảm biến có ngõ ra PNP vào ngõ vào tín hiệu DC Hình 2.4.10: Kết nối cảm biến có ngõ ra PNP với PLC có chân COM nối mass Mắc cảm biến có ngõ ra dạng tiếp điểm vào ngõ vào tín hiệu DC: Tùy theo việc lấy tín hiệu ở tiếp điểm thường đóng (NC) hay thường hở (NO) mà mắc vào những dây... Version 2.5 Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Có thể nhận dữ liệu ngõ vào dòng hoặc áp của cặp ngẫu nhiệt dưới chuẩn ISA dạng J, K và E Hình 2.8.4 : Kết nối ngõ vào TC 2.4.3.4 Module ngõ vào điện trở nhiệt (RTD input module) Nhận dữ liệu từ RTD đưa vào cho PLC để PLC xử lý Hình 2.8.5 : Đầu dò nhiệt RTD và khoảng nhiệt đo được Kết nối dây: Hình 2.8.6 : Kết nối RTD vào ngõ vào analog 2.4.3.5... Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Các tải được kết nối với ngõ ra dạng PNP, một đầu sẽ được kết nối với ngõ ra, một đầu kết nối với đất Hình dưới cho thấy cấu trúc ngõ ra dạng PNP Ta thấy rằng loại ngõ ra dạng PNP có chân chung là chân nguồn dương (Vcc) Hình 2.6.7 : Ngõ ra DC dạng sourcing Các tải được kết nối với ngõ ra dạng NPN, một đầu sẽ được kết nối với ngõ ra, một đầu kết nối với nguồn... Version 2.5 Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Hình 2.8.2 : Ứng dụng giao tiếp ngõ vào/ ra thông minh 2.4.3.1 Ngõ vào bộ đếm tốc độ cao (High Speed Counter) Tốc độ tín hiệu số đưa vào ngõ vào bình thường của PLC thường giới hạn ở 10Hz, một câu hỏi đặt ra là làm thế nào xử lý tín hiệu ngõ vào tốc độ lớn hơn? Câu trả lời giành cho câu hỏi này là PLC có những module ngõ vào được thiết kế giành... Tutorial Version 2.5 Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Hình 2.4.11: Kết nối cảm biến có ngõ ra relay với ngõ vào chân COM nối mass b Ngõ vào số giành cho tín hiệu AC: Một số ngõ vào PLC có ngõ vào số làm việc trực tiếp với điện áp AC, mạch có dạng như sau : Chú ý, do tín hiệu AC không có cực tính nên ta có thể mắc hai chiều Đặc biệt quan tâm đến điện áp ngõ vào của từng loại module Thường,... Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Hình 2.4.2: Ánh xạ dữ liệu vào/ ra trong PLC Dữ liệu từ thanh ghi xử lý ảnh ở ngõ ra được ánh xạ ra ngõ ra Bằng cách này ta có thể xuất tín hiệu điều khiển cho các thiết bị logic hoặc analog 2.4.1.2 Các rack I/O : Được thiết kế gồm Local Rack và Remote Rack Loại local bao gồm các rack được gắn trực tiếp với bộ điều khiển Loại Remote là các rack được kết nối. .. Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Hình 2.8.11 : Encoder và kết nối cho module ngõ vào Encoder/counter 2.4.3.8 Module giao tiếp động cơ bước Copyright 2014 by www.azauto.vn Status: 18/08 46 /326 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, thông tin liên quan xin liên hệ www.azauto.vn hoặc 0913.586.147 Tutorial Version 2.5 Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC. .. Version 2.5 Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Hình 2.6.6 : Giao tiếp với LED 7 đoạn 2.4.3 Module ngõ vào/ ra đặc biệt (Special I/O module) Những module I/O ngõ vào ra là những modules được kết nối trực tiếp với các thiết bị ngõ vào ra Những module này xử lý tín hiệu ngõ vào và ra và cung cấp thông tin xử lý này thẳng vào bộ điều khiển PLC Những module chức năng I/O thông minh có tích... Version 2.5 LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC Azauto.vn No1 Nếu chân COM (common) được nối mass, điều này có nghĩa là chiều dòng có hướng đi từ ngoài vào (tín hiệu tích cực ở ngõ vào là mức 1) Với kiểu mắc này, người ta gọi là mắc với ngõ vào sink Hình 2.4.5: Ngõ vào DC có chân chung (Common) là chân nguồn Nếu chân COM (common) được nối nguồn, điều này có nghĩa là chiều dòng có hướng từ trong PLC ra ngoài... 0913.586.147 Tutorial Version 2.5 Azauto.vn LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO /RA PLC No1 Hình 2.6.1 : Kết nối ngõ ra AC a Ngõ ra dạng triac: Chỉ dùng cho tải AC Do cấu trúc ngõ ra có dạng triac (tiếp điểm bán dẫn), nên tốc độ điều khiển tải cao và không cần quan tâm đến chiều Hình 2.6.3 : Cấu trúc ngõ ra Acdạng Triac b Ngõ ra dạng tiếp điểm: Dùng cho cả tải AC và DC, nhược điểm: tốc độ đóng mở tiếp điểm . Thiết bị chấp hành và kết nối. 1 3 Thiết bị PLC, lựa chọn. 3 4 Kết nối ngõ vào tín hiệu on/off 5 Kết nối ngõ vào analog 6 Kết nối ngõ ra on/off 7 Kết nối ngõ ra analog 8 Các. cảm biến có ngõ ra dạng NPN vào ngõ vào tín hiệu DC Hình 2.4.9: Kết nối cảm biến có ngõ ra dạng sink với ngõ vào PLC có chân COM nối mass Mắc cảm biến có ngõ ra PNP vào ngõ vào tín hiệu. CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ KẾT NỐI NGÕ VÀO RA PLC Mục đích: Giới thiệu cách lựa chọn cảm biến và thiết bị chấp hành, kết nối các thiết bị với PLC, các yêu cầu kỹ thuật khi kết nối, kết nối với PLC qua

Ngày đăng: 13/05/2015, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan