608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

67 430 1
608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

Lời nói đầu Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới phát triển kinh tế xã hội: thực hiện sự xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ cấu kinh tế năng động theo cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã thu hút đợc một số lao động lớn tham gia vào công cuộc đổi mới đất nớc trên nhiều lĩnh vực. Với nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động hạn chế do đó vấn đề việc làm và giải quyết việc làm là một vấn đề khá bức xúc ở nớc ta. Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm của huyện Yên Phong- tỉnh Bắc Ninh cũng là một vấn đề khá bức xúc trên địa bàn. Cùng với xu thế trong suốt chặng đờng xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, Đảng bộ huyện Yên Phong luôn quan tâm và thực hiện tốt các mặt đời sống kinh tế xã hội góp phần thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã giao cho. Hiện nay trên địa bàn huyện còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết nh vấn đề chính sách ngời có công, liệt sỹ, việc làm, đào tạo và dạy nghề Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất n ớc đang trên con đờng thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thì việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn trên địa bànmột vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với việc nâng cao đời sống, nâng cao trình độ dân trí và đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng trên địa bàn. Để góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn trớc hết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho ngời lao động, đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Qua thời gian thực tập tại phòng Tổ chức lao động xã hội huyện Yên Phong cùng với kiến thức đã đợc học ở trờng, sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Thị Chăm cùng với tự nghiên cứu, Em chọn báo cáo thực tập tốt nghiệp với chuyên đề chuyên sâu: Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh . Trong phạm vi chuyên đề chuyên sâu, các giải pháp đa ra nhằm tạo nền tảng thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn. Góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động cải thiện đời sống và giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 2 phần: Phần I : Những vấn đề chung về phòng Tổ chức lao động xã hội huyện Yên Phong- tỉnh Bắc Ninh 1 Phần II: Chuyên đề Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. Lần đầu tiên viết báo cáo thực tập tốt nghiệp, chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp của thầy cô giáo để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện. Em xin trân thành cảm ơn. 2 Phần I: Những vấn đề chung về phòng tổ chức lao động x hội huyện yên phongã I. Khái quát chung về phòng Tổ chức Lao động X ã hội huyện Yên Phong. 1. Quá trình hình thành và phát triển của phòng Tổ chức Lao động Xã hội. a. Quá trình hình thành phát triển của phòng Tổ chức lao động Xã hội huyện Yên Phong. Ngày 6/ 1/ 1966, Bộ Nội vụ ra thông t 01 PW về việc kiện toàn tổ chức làm công tác tổ chức dân chính ở địa phơng. + ở tỉnhBan tổ chức dân chính. + ở huyện thành lập phòng Tổ chức dân chính. Lần 1: Là cơ quan trực thuộc uỷ ban hành chính huyện và là cơ quan cấp dới của ban Tổ chức dân chính Tỉnh. Nhiệm vụ: giúp uỷ ban hành chính huyện quản lý hớng dẫn chính quyền cơ sở thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ về các mặt công tác tổ chức, biên chế, bầu cử, địa giới hành chính, thơng binh liệt sỹ bảo hiểm xã hội, gia đình B C, an toàn lao động, hộ tịch bố trí một uỷ viên th ký theo dõi tổng hợp. Ngày 1/ 6/ 1968 uỷ ban hành chính tỉnh quyết định tách Ban tổ chức chính quyền thành Ban tổ chức chính quyền và ban thơng binh xã hội. Lần 2: - Ngày 1/6/ 1968 uỷ ban hành chính tỉnh quyết định số 56/ QĐ - TC tách phòng tổ chức dân chính ở huyện thành: + Phòng tổ chức chính quyền + Phòng thơng binh xã hội Lần 3: Tháng 6/ 1969 uỷ ban hành chính tỉnh ra quyết định 888, thành lập lại phòng tổ chức dân chính ở huyện ( trênsở hợp nhất hai phòng phòng tổ chức chính quyền và phòng thơng binh xã hội. Lần 4: Ngày 25/ 12/ 1983 uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định số 495/ QĐ - UB thành lập hai phòng + Ban tổ chức chính quyên. 3 + Phòng Lao động Thơng binh Xã hội ( trênsở tách phòng Tổ chức dân chính ). Lần 5: Ngày 15/ 3/ 1988 uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định số 157/ UB tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân huyện. +Phòng tổ chức lao động thơng binh xã hội đợc thành lập ( trênsở sáp nhập Ban tổ chức chính quyền và phòng Lao động Thơng binh Xã hội ). Lần 6: Năm 1995 quyết định thành lập bảo hiểm xã hội huyện trênsở tách một bộ phận của phòng Tổ chức Lao động Xã hội huyện, phòng Tổ chức Lao động xã hội chia thành hai đơn vị: bảo hiểm xã hội và Tổ chức Lao động Xã hội. b. Các giai đoạn phát triển của ngành tổ chức Nhà nớc và Lao động Thơng binh Xã hội nói chung, ngành Tổ chức Lao động Xã hội huyện Yên Phong nói riêng. Lịch sử của ngành Tổ chức Nhà nớc và ngành Lao động Thơng binh Xã hội luôn gắn liền với quá trình đấu tranh xây dựng, bảo vệ và phát triển Nhà n- ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, mà mục tiêu hoạt động xuyên suốt là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc tiến tới xây dựng mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngành Tổ chức Nhà nớc và ngành Lao động Thơng binh Xã hội nói chung, ngành Tổ chức Lao động Xã hội Yên Phong nói riêng đợc thành lập đến nay luôn không ngừng phát triển lớn mạnh toàn diện về mọi mặt. Giai đoạn từ 1945 đến 1954: Từ cách mạng tháng 8/ 1945 đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giải phóng hoàn toàn miền Bắc, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng công tác tổ chức và lao động thơng binh xã hội, đã đề ra nhiều chủ trơng, đờng lối, chính sách, nhiệm vụ cụ thể cho công tác xây dựng và củng cố và phát triển ngành nh thực hiện cuộc tổng tuyển cử để bầu ra quốc hội đầu tiên của n- ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (6/ 1/ 1946 ), thành lập và quản lý các tổ chức của chính phủ, xây dựng quy chế làm việc của tổ chức bộ máy nhà nớc các cấp, thiết lập chế độ công chức mới, củng cố hệ thống chính quyền địa phơng. Mặc dù trong điều kiện đội ngũ cán bộ tổ chức và lao động thơng binh xã hội còn non trẻ do mới đợc thành lập trong điều kiện vừa phải học tập nâng cao trình độ và gia tăng sản xuất và đấu tranh để chống giặc đói, giặc dốt và giặc 4 ngoại xâm, tổ chức phải di chuyển nhiều nơi, điều kiện vật chất còn khó khăn nhng bộ máy tổ chức nhà nớc và lao động thơng binh xã hội vẫn không ngừng đợc củng cố và phát triển về mọi mặt đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao cho. Góp phần cùng toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc thắng lợi. Giai đoạn từ 1954 đến 1975 Từ sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đến nay miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, công tác tổ chức và lao động thơng binh xã hội luôn có vị trí hết sức quan trọng, miền Bắc vừa phải khắc phục hậu quả sau chiến tranh, khôi phục nền kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, vừa phải chi viện sức ngời, sức của cho miền Nam để chống giặc Mỹ xâm lợc. Tổ chức bộ máy gặp nhiều khó khăn, nhng dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc đã nhanh chóng kiện toàn, ổn định cả về tổ chức bộ máy và con ngời trong tình hình mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng đặt ra, thực hiện thành công cuộc cách mang giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc. Giai đoạn từ 1975 đến nay Hoà bình lập lại đến nay, đặc biệt trong giai đoạn thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng đề sớng và lãnh đạo, ngành tổ chức và lao động thơng binh xã hội luôn phát huy vai trò trách nhiệm, làm tốt công tác tham mu cho Đảng và Nhà nớc ban hành các chủ trơng, chính sách, chỉ thị, nghị quyết và các văn bản quy phạm pháp luật, ban hành các chế độ chính sách đối với cán bộ công chức và chính quyền cơ sở để xây dựng và phát triển tổ chức bộ máy, sắp xếp tinh giảm biên chế, thực hiện tốt các vấn đề về xã hội nh: chính sách ngời có công, giải quyết các vấn đề về lao động việc làm, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đất nớc trong tình hình mới. Nh vậy, có thể khẳng định rằng trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử, ngành Tổ chức Lao động Xã hội có vị trí hết sức quan trọng, nó giữ vị trí, vai trò quyết định sự phát triển của đất nớc. Một đất nớc muốn phát triển thì phải có hệ thống chính trị ổn định, tổ chức đủ mạnh từ trung ơng xuống địa phơng, liên tục đợc hoàn thiện về mọi mặt. Trong những năm qua dới sự lãnh đạo của thờng trực huyện uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân huyệnsự giúp đỡ của ban tổ chức chính quyền tỉnhsở lao động thơng binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh, ngành tổ chức lao động xã hội huyện Yên Phong đã có những đóng góp đáng kể trong việc thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội mà đại hội Đảng bộ các nhiệm kỳ đề ra. 5 Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt đợc mà ngành tổ chức nhà nớc và ngành lao động thơng binh xã hội đã làm đợc hơn 50 năm qua, toàn thể cán bộ công chức huyện Yên Phong quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao để cùng toàn dân thực hiện công cuộc đổi mới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu dân giàu, huyện mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của phòng Tổ chức - Lao động Xã hội huyện Yên Phong. Phòng Tổ chức Lao động Xã hội là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân huyện Yên Phong chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của uỷ ban nhân dân huyện Yên Phong. Đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của ban tổ chức chính quyền tỉnh, sở lao động thơng binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh. Hoạt động theo chế độ một thủ trởng, lấy chức năng nhiệm vụ của phòng làm nhiệm vụ chính, trọng tâm. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ chức Lao động Xã hội. Chức năng: phòng Tổ chức lao động Xã hội có chức năng giúp uỷ ban nhân dân huyện làm công tác quản lý nhà nớc về lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức, viên chức nhà nớc và xây dựng chính quyền các cấp. Giúp uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nớc về công tác lao động, việc làm, thơng binh xã hội, tổ chức thực hiện một số công tác sự nghiệp thuộc lĩnh vực lao động việc làm, thơng binh xã hội trên địa bàn huyện theo chính sách pháp luật của Nhà nớc. Nhiệm vụ: Lĩnh vực tổ chức + Thực hiện chức năng tham mu cho uỷ ban nhân dân huyện, về các lĩnh vực: tổ chức và hoạt động của các phòng, ban chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc uỷ ban nhân dân huyện; hoạt động của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân cấp huyện, xã, thị trấn. Quản lý và phân bổ biên chế, chỉ tiêu lao động, hợp đồng của các phòng, ban chuyên môn và đơn vị sự nghiệp thuộc uỷ ban nhân dân huyện . Công tác bầu cử và địa giới hành chính; quy chế dân chủ ở cơ sở ( xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị sự nghiệp ). + Giúp việc cho uỷ ban nhân dân, chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định về công tác tổ chức cán bộ 6 nh: bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức, nâng lơng, chuyển ngạch, tiếp nhận, tuyển dụng, điều động, luân chuyển cán bộ, thi tuyển khen thởng , kỷ luật, nghỉ việc hởng chế độ bảo hiểm xã hội của cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn, đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc uỷ ban nhân dân huyện và cán bộ chính quyền cơ sở thuộc huyện. Quản lý quỹ tiền lơng của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp , xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng kiến thức cho cán bộ, công chức và cán bộ chính quyền cơ sở. + Đề xuất với chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện về chơng trình, kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách nền hành chính nhà nớc trong phạm vi trách nhiệm của huyện. + Quản lý hồ cán bộ công chức, viên chức ( cán bộ, công chức, viên chức hợp đồng, đội ngũ giáo viên ) theo quy định. Lĩnh vực Lao động Thơng binh Xã hội. + Căn cứ phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, huyện, h- ớng dẫn của sở lao động thơng binh và xã hội, xây dựng trình uỷ ban nhân dân huyện phơng hớng nhiệm vụ công tác lao động thơng binh và xã hội trên địa bàn huyện và triển khai phơng hớng nhiệm vụ đã đợc duyệt. + Hớng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hớng dẫn thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ về lĩnh vực lao động, tiền lơng, tiền công, việc làm, bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao động công ích, di dân phát triển vùng kinh tế mới và chơng trình xoá đói giảm nghèo. + Tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các chính sách , chế độ đối với thơng binh, bệnh binh gia đình liệt sỹ, ngời và gia đình có công với cách mạng, quân nhân phục viên chuyển ngành, ngời tàn tật, trẻ em mồ côi, ngời già yếu không có thân nhân chăm sóc, gặp ngời khó khăn, hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và các đối tợng xã hội khác cần có sự trợ giúp của Nhà nớc và xã hội. + Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. + Quản lý, chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp lao động, thơng binh và xã hội trên địa bàn: Nhà bảo trợ xã hội, đơn vị dậy nghề, dịch vụ việc làm,sở sản xuất của thơng binh và ngời tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị, cai nghiện ma tuý, mại dâm. + Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực lao động thơng binh xã hôi của huyện theo quy định + Quản lý các nghĩa trang liệt sỹ và các công trình bia ghi công liệt sỹ ở huyện. 7 + Phối hợp với các ngành, đoàn thể trên địa bàn huyện chỉ đạo xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tợng chính sách xã hội bằng các hình thức: chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần, thăm hỏi động viên thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng. + Phối hợp chỉ đạo thực hiện chơng trình phòng chống các tệ nạn xã hội, trớc hết là tệ nạn mại dâm và ma tuý. + Xem xét giải quyết kịp thời các đơn th khiếu nại tố cáo của công dân về lĩnh vực lao động thơng binh xã hội. + Thay mặt uỷ ban nhân dân tổ chức kết, tổng kết các mặt công tác lao đông, thơng binh xã hội hàng năm và từng thời kỳ, đề nghị khen thởng từng tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác lao động thơng binh và xã hội. + Thực hiện thông tin báo cáo định kỳ, đột xuát với uỷ ban nhân dân huyện, sở lao động thơng binh và xã hội về công tác lao động thơng binh và xã hội. + Bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác lao động thơng binh và xã hội trên địa bàn huyện. + Thực hiện một số nhiệm vụ khác về công tác tổ chức cán bộ và lao động th- ơng binh và xã hội do uỷ ban nhân dân, chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện giao. 3. Đặc điểm quản lý ngành, vùng, lãnh thổ: đồ quản lý và mối quan hệ giữa các cơ quan UBND huyện: uỷ ban nhân dân huyện Ban TCCQ Tỉnh: ban tổ chức chính quyền tỉnh Sở LĐTB & XH: sở lao động thơng binh và xã hội Phòng TCLĐXH: phòng Tổ chức lao động xã hội huyện Cán bộ TCLĐXH xã, thị trấn: cán bộ tổ chức lao động xã hội xã, thị trấn : Đơn vị quản lý trực tiếp phòng Tổ chức lao động xã hội huyện. : Đơn vị quản lý chuyên môn của phòng Tổ chức lao động xã hội. 8 Sở LĐTB & XH UBND Huyện Ban TCCQ tỉnh Phòng TCLĐXH Cán bộ TCLĐXH xã, thị trấn : Đơn vị chịu sự quản lý của phòng Tổ chức lao động xã hội Mối quan hệ quản lý giữa các cơ quan: Mối quan hệ giữa uỷ ban nhân dân huyệnphòng Tổ chức lao động xã hội: Là mối quan hệ giữa những cơ quan cùng cấp, phòng Tổ chức lao động xã hội là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân huyện chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp toàn diện của uỷ ban nhân dân huyện, phòng có chức năng giúp uỷ ban nhân dân huyện làm công tác quản lý nhà nớc về lĩnh vực tổ chức bộ máy công chức, viên chức nhà nớc và xây dựng chính quyền trên địa bàn huyện. Phòng Tổ chức lao động xã hội và uỷ ban nhân dân huyện cùng phối hợp với nhau để hoàn thành những công việc do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnhban tổ chức chính quyền tỉnh giao phó. Quan hệ giữa phòng Tổ chức lao động xã hội và Ban tổ chức chính quyền tỉnhsở lao động thơng binh và xã hội: là quan hệ giữa cơ quan cấp dới với cơ quan cấp trên. Phòng Tổ chức lao động xã hội chịu sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của ban tổ chức chính quyền tỉnhsở lao động thơng binh và xã hội. Quan hệ giữa phòng Tổ chức lao động xã hội và cán bộ lao động xã hội xã, thị trấn. Cán bộ lao động xã, thị trấn chịu sự quản lý của phòng Tổ chức lao động và xã hội về các vấn đề nh quản lý nguồn kinh phí về lĩnh vực lao động, thơng binh xã hội của địa phơng. Quản lý các nghĩa trang và các công trình bia ghi công liệt sỹ ở các địa phơng. Phòng Tổ chức lao động xã hội xem xét và giải quyết kịp thời các đơn th khiếu nại tố cáo của công dân về lĩnh vực lao động, thơng binh và xã hội trên địa bàn. 4. Một số kết quả đạt đợc của phòng Tổ chức Lao động xã hội trong những năm quaphơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới. a. Một số kết quả đạt đợc trong công tác tổ chức chính quyền năm 2002 và phơng hớng nhiệm vụ trong năm 2003. Những kết quả đạt đợc. Công tác xây dựng chính quyền nhà nớc các cấp. + Thực hiện nghị quyết số 284/ 2002/ NQ UBTVQHKX về việc công bố ngày bầu cử đại biểu quốc hội khoá XI vào ngày chủ nhật (19/52002) chỉ thị số 07 ngày 25/1/2002 của Uỷ ban bầu cử tỉnh Bắc Ninh, Uỷ ban nhân dân huyện đã xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện bầu cử trên các xã, thị trấn căn cứ tình hình thực hiện địa phơng phân chia khu vực bỏ phiếu, thành lập bầu cử đúng luật, đúng thành phần theo quy định. 9 + Tổ chức tốt việc tạp huấn nghiệp vụ bầu cử cho cán bộ làm công tác bầu cử và hội nghị tiếp xúc với cử tri với ngời ứng cử đại biểu quốc hội ở huyện và cơ sở. + Công tác thông tin tuyên truyền luôn bám sát các nhiệm vụ chính trị của điạ phơng, đã cấp phát cho các xã, tổ bầu cử 750 cuốn luật bầu cử đại biểu quốc hội khoá XI(ĐBQHKXI), 670 cuốn tài liệu phục vụ bầu cử,760 cuốn hỏi đáp về bầu cử và nhiều tài liệu khác của Trung ơng, tỉnhhuyện liên quan đến cuộc bầu cử. + Việc lập và niêm yết danh sách cử tri, danh sách những ngời ứng cử ĐBQHKXI đợc thực hiện dân chủ, công khai và đúng luật. + Tình hình an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đợc các cấp, các ngành quan tâm và thực hiện tốt, không có trờng hợp khiếu kiện nào xẩy ra liên quan đến cuộc bầu cử. + Chỉ đạo tiếp nhận đầy đủ các phơng tiện vật chất phân phối kịp thời cho các tổ bầu cử, nguồn kinh phí đáp ứng cơ bản các nhu cầu chi phục vụ bầu cử. Do làm tốt công tác chuẩn bị nên trong ngày bầu cử 101 tổ bầu cử đã tiến hành bỏ phiếu bầu cử đạt kết quả tốt, đảm bảo công khai, dâu chủ và đúng luật. Nhân dân vui mừng phấn khởi, bỏ phiếu ngay từ những giờ đầu, kết quả toàn huyện số cử tri tham gia bỏ phiếu đạt 99,23%, có 61 tổ bầu cử, 2 xã: Vạn an và Thuỵ hoà đạt 100% . Các đại biểu trúng cử đảm bảo về số lợng, cơ cấu, thành phần theo chỉ đạo của trên. Với những thành tích đạt đợc, huyện Yên Phong đã đợc uỷ ban bầu cử tỉnh Bắc Ninh tặng bằng khen có thành tích hoàn thành xuất sắc cuộc bầu cử ĐBQHKXI trên địa bàn huyện. Công tác xây dựng tổ chức bộ máy cấp huyện + Công tác xây dựng tổ chức bộ máy nhà nớc Tiếp tục thực hiện các bớc trong kế hoạch sắp xếp lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp theo tinh thần NQ16/CP của chính phủ , kết quả: Đã tiếp nhận bàn giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc về giáo dục - đào tạo và biên chế ngành mần non, tiểu học, trung học cơ sở từ sở giáo dục và đào tạo về uỷ ban nhân dân huyện quản lý. Thực hiện Nghị quyết số 144 ngày 31/12/2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc tổ chức lại một số cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, đã tổ chức sắp xếp lại từ 14 phòng xuống còn 10 phòng quản lý nhà nớc. 10 [...]... Phần II: Chuyên đề Một số giải pháp tạo việc làm ,nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong Tỉnh Bắc Ninh I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tạo việc làm, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 1 Cơ sở lý luận về tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 1.1 Các khái niệm cơ bản về tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1 Bản... chất của tạo việc làm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực a Khái niệm tạo việc làm - Tạo việc làm là việc tạo ra chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động vào làm việc thông qua các hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân góp phần tạo thu nhập cho ngời lao động ổn định cuộc sống - Tạo mới việc làm là việc tạo ra chỗ làm việc mới thu hút lao động mới vào làm việc - Tạo đủ việc. .. nghĩa, việc sử dụng nguồn nhân lực xã hội đã thu đợc hiệu quả cao hơn Đây chính là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Tạo việc làm chính là biện pháp quan trọng nhằm sử dụnghiệu quả nguồn nhân lực xã hội Bởi vì: - Sử dụnghiệu quả hơn nguồn nhân lực đang nhàn rỗi: Tạo việc làm cho ngời lao động không những tăng thu nhập cho ngời lao động mà còn góp phần nâng cao đời sống... có nhiều việc làmvà tạo thêm đợc nhiều việc làm mới cho ngời lao động Vì vậy,có thể nói thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá vấn đề tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 1.2.1 Số ngời lao động đợc tạo mới việc làm trong năm Yên phongmột huyện có dân c sống tập trung... biện pháp quan trọng nhằm sử dụnghiệu quả nguồn nhân lực xã hội, từ đó giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn kéo theo nó sẽ giảm đợc tệ nạn xã hội Từ đó góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện 32 - Tạo việc làm góp phần nâng cao tổng thu nhập quốc dân: Tạo việc làm cho ngời lao độngsử dụnghiệu quả nguồn nhân lực xã hội sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội, đa dạng hoá... thần cho ngời lao động Tạo việc làm cho ngời lao động sẽ tạo ra sự bố trí hợp lý nguồn nhân lực xã hội theo đúng năng lực, khả năng và trình độ đào tạo, phát huy mọi tiềm năng thể lực, trí lực và óc sáng tạo của lực lợng lao động Thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển - Tạo việc làm cho ngời lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp và giảm các tệ nạn xã hội: Tạo việc làm cho ngời lao động giúp cho. .. đạt hiệu quả kinh tế cao Tạo điều kiện cho ngời lao động có cơ hội tự tạo việc làm và đa ngành nghề mới vào địa phơng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất tạo các mô hình phát triển kinh tế và giải quyết đợc nhiều việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động cải thiện đời sống cho họ và gia đình họ 1.2.2 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong năm Yên. .. nông thôn sẽ giúp cho ngời lao động tăng thu nhập ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động Việc sử dụnghiệu quả quỹ thời gian lao động ở nông thôn trên địa bàn cần phải có những cơ chế, chính sách u tiên cho ngời lao động vay vốn phát triển sản xuất Từ đó tạo điều kiện cho ngời lao động tăng gia và phát triển sản xuất Góp phần sử dụnghiệu quả quỹ thời gian lao động nông nhàn và... tỷ lệ khá đông, trong khi đó số ngời mong muốn có việc làm mới ngày một tăng Nguyên nhân của tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp là do dân số tăng nhanh Do vậy tạo việc làm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong luôn là vấn đề bức xúc 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề lao động việc làm Kể từ khi đất nớc ta... ngời lao động có thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và đời sống tinh thần và giảm một cách đáng kể số lao động đang thất nghiệp trên địa bàn Ngời lao độngviệc làm, có thu nhập sẽ ngày càng phát huy tính sáng tạo của mình trong công việc Do đó năng suất và chất lợng lao động ngày một cao Ngời lao độngviệc làm, có thu nhập, từ đó sẽ giảm đợc tệ nạn xã hội Do đó tạo việc làm chính là biện pháp . chuyên đề chuyên sâu: Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. chức lao động xã hội huyện Yên Phong- tỉnh Bắc Ninh 1 Phần II: Chuyên đề Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo của các phòng ban thuộc uỷ ban nhân dân huyện cho thấy - 608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

ua.

bảng phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo của các phòng ban thuộc uỷ ban nhân dân huyện cho thấy Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy số ngời học cao đẳn g- đại học trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 chiếm tỷ lệ 2,52 % tơng ứng với 1978  ngời và có xu hớng tăng lên trong năm 2001và năm 2002 - 608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

ua.

bảng số liệu trên cho thấy số ngời học cao đẳn g- đại học trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 chiếm tỷ lệ 2,52 % tơng ứng với 1978 ngời và có xu hớng tăng lên trong năm 2001và năm 2002 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng số lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng lực lợng lao động thờng  xuyên trên địa bàn - 608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

ua.

bảng số liệu trên cho thấy tổng số lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng lực lợng lao động thờng xuyên trên địa bàn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy số lao động làm việc trong ngành văn hoá giáo dục chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 74,9% trong tổng số lao động trong  khu vực không sản xuất vật chất tơng ứng với 1603 ngời năm 2000 - 608 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (67tr)

ua.

bảng số liệu trên cho thấy số lao động làm việc trong ngành văn hoá giáo dục chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 74,9% trong tổng số lao động trong khu vực không sản xuất vật chất tơng ứng với 1603 ngời năm 2000 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan