Đề thi khảo sát Ngữ Văn 7, 8, 9

7 627 0
Đề thi khảo sát Ngữ Văn 7, 8, 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ CHẴN: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn bản: “ Nước Đại Việt ta” của tác giả nào”? A. Lý Công Uẩn B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Thiếp Câu 2: Tác phẩm “ Bình Ngô Đại Cáo” được viết trong thời điểm nào? A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc D. Cả ba thời điểm đều không đúng Câu 3: Bao trùm toàn bộ đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là tư tưởng tình cảm gì? A. Lòng căm thù giặc B. Tinh thần lạc quan C. Lòng tự hào dân tộc D. Tư tưởng nhân nghĩa Câu 4: Câu “ Lưu Cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán Câu 5: Yếu tố biểu cảm có thể đưa vào phần nào trong văn bản nghị luận? A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài D. Cả A, B, C Câu 6: Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau: A. Cáo được viết bằng văn xuôi B. Cáo được viết bằng văn vần C. Cáo được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu D. Cáo được viết bằng văn biền ngẫu. II. Tự luận: Hãy nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài: “ Bàn luận về phép học”. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn bản: “ Hịch Tướng Sĩ” được sáng tác theo thể loại nào? A. Chiếu B. Cáo C. Hịch D. Tấu Câu 2: Tác phẩm “ Hịch Tướng Sĩ” được viết trong thời điểm nào? A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi B. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc D. Cả ba thời điểm đều không đúng Câu 3: Câu: “ Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” người nói đã thực hiện kiểu hành động nói nào? A. Hành động trình bày B. Hành động hỏi C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động điều khiển Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về luận điểm? A. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận B. Luận điểm là vấn đề người viết cần lám sáng tỏ C. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận D. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người nói ( viết) nêu ra trong văn bản nghị luận. Câu 5: Văn bản “ Đi bộ ngao du” tác giả đã đưa ra mấy luận điểm chính? A. Một luận điểm B. Hai luận điểm C. Ba luận điểm D. Bốn luận điểm Câu 6: Nội dung chủ yếu của “Bản án chế độ thực dân Pháp” là gì? A. Tố cáo và lên án tội ác tày trời của thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa B. Thể hiện tình cảng tủi nhục, khốn khổ cuae những người dân các xứ thuộc địa trên thế giới C. Bước đầu vach ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đẵn cho các nước thuộc địa để tự giải phóng giành độc lập D. Gồm tất cả A, B, C II. Tự luận: Hãy nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài: “ Đi bộ ngao du” PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 9 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Bài thơ “ Bếp lửa” là do ai sáng tác ? A. Huy Cận B. Chế Lan Viên C. Thanh Hải D. Bằng Việt Câu 2: “ Viếng Lăng Bác ” được sáng tác vào năm nào ? A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978 Câu 3: Câu thơ : “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa ” được tác giả sử dụng nghệ thật chính gì ? A : Ẩn dụ - nhân hóa C : So sánh - nhân hóa B : Ẩn dụ - hoán dụ D : So sánh - hoán dụ Câu 4 : Nhân vật “ Nhĩ ” trong Bến Quê thuộc loại nhân vật nào ? A : Nhân vật tính cách C : nhân vật tư tưởng B : Nhân vật số phân D : Nhân vật loại hình Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào thể hiện đầy đủ nội dung bài thơ “ Con Cò ” A : Tình mẹ con sâu lắng B : Tình mẫu tử thiêng liêngvà tác dụng của lời ru của mẹ C : Lời ru của mẹ với tuổi thơ D : Tác dụng của lời ru Câu 6 : Trong đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, câu chủ đề đứng ở đầu đoạn ? A : Đúng B : Sai II / Tự luận Câu 1 : Viết một đoạn văn ngắn về văn bản “Bến quê” trong đó có sử dụng các thành phần biệt lập và chỉ rõ cụ thể là thành phần gì ? (khoảng 8 câu) Câu 2 : Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau : “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”. (Đồng chí – Chính Hữu) PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV MÔN: NGỮ VĂN 9 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ CHẴN I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Bài thơ ‘con cò” là của tác giả nào? A : Huy Cận B : Y Phương C : Chế Lan Viên D : Thanh Hải Câu 2 : Câu thơ “ Sương chúng chính qua ngõ” được tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? A : Hoán dụ B : Ẩn dụ C : So sánh D : Nhân hóa Câu 3 : Đoạn văn dược trình bày theo cách quy nạp, câu chủ đề đứng ở đầu đoạn.? A : Sai B : Đúng Câu 4 : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được sáng tác vào năm nào ? A : 1979 B : 1980 C : 1981 D : 1982 Câu 5 : Dòng nào đúng nhất chủ đề của “Mùa xuân nho nhỏ ” A :Cảm xúc trước mùa xuân xứ Huế - lòng tự hào dân tộc B : Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên , đất nước và khát vọng cống hiến C : Cảm xúc trước mùa xuân của dân tộc D : Khát vọng làm một mùa xuân nho nhỏ Câu 6 : Nhân vật “ Anh thanh niên ” trong “Lặng lẽ Sa Pa” thuộc loại nhân vật A : Nhân vật lý tưởng B : Nhân vật loại hình C : Nhân vật số phận D : Nhân vật tích cách II/ Tự luận: 1/ Viết một đoạn văn ngắn về văn bản “ Những ngôi sao xa xôi ” có dùng thành phần biệt lập và chỉ rõ cụ thể thành phần gì ? ( gồm 8 câu ) 2/ Cảm nhận cảu em về đoạn thơ sau : “ Bác nằm trong giắc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói trong tim”. ( Viếng Lăng Bác – Viễn Phương ) PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 7 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ CHẴN I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Dòng nào thể hiện đúng nhất giá trị nhân đạo trong văn bản “ Sống chết mặc bay”? A. Nỗi buồn của tác giả trước nỗi cơ cực của nhân dân B. Sự căm ghét lối sống ăn chơi, hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại. C. Sự phẫn nộ trược thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mệnh của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của họ. D. Sự phẫn nộ trước thái đọ vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mệnh của người dân. Câu 2: Tác giả Đăng Thanh Mai đã chứng minh: sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng việt về những mặt nào? A. Ngữ âm B. Từ vựng C. Ngữ pháp D. Cả A, B, C Câu 3: Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết theo phép lập luận giải thích: A. Chỉ một cách duy nhất B. Hai cách C. Cách giải thích rất đa dạng D. Cả A, B, C đều sai Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động: A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được cô giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng tròn II/ Tự luận: Câu 1: Hãy tóm lược những công dụng của văn chương được trình bày trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”. Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn chứng minh Bác Hồ sống giản dị trong đời sống hàng ngày và trong cách nói, viết. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 7 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Theo tác giả Hoài Thanh, công dụng chủ yếu của văn chương là: A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài vật D. Cả A, B Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng nhất giá trị hiện thực của văn bản: “ Sống chết mặc bay” A. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân B. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại Câu 3: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận: A. Luận điểm B. Luận cứ C. Cốt truyện D. Các kiểu lập luận Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt: A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi. II/ Tự luận: Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về đoạn trích “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”. Câu 2: Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về tình cảnh của những người dân trong “ Sống chết mặc bay” Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ĐỀ LẺ ĐỀ CHẴN . OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ CHẴN: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn bản: “ Nước Đại Việt ta”. GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn bản: “ Hịch. xong bài: “ Đi bộ ngao du” PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 9 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu

Ngày đăng: 13/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan