“ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT TRIỂN KHAI MÃ HÀNG 1610WP”.

51 983 0
“ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT TRIỂN KHAI MÃ HÀNG 1610WP”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung đồ án gồm 3 chương: “ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT TRIỂN KHAI MÃ HÀNG 1610WP”. Chương I: Cơ sơ nghiên cứu công nghệ may trang phục. Chương II: Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật. Chương III: Triển khai quy trình công nghệ sản xuất mã hàng

TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ởViệt Nam, con người ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thỏa mãn các nhu cầu từ tối thiểu cho đến xa xỉ của đời sống xã hội. Do đó, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, và nhu cầu làm đẹp của con người cũng tăng lên. Điều đó đã thúc đấy ngành dệt may và thời trang phát triển. Không những đáp ứng nhu cầu may mặc trong nước mà còn vươn ra thị trường thếgiới, không ngừng có những thay đổi về mẫu mã và kiểu cách để cho ngành mình luôn mới mẻ trong mắt mọi người, phù hợp với thị hiếu của thị trường mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự ổn định và phát triển của xã hội. Ngành dệt may nước ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong khu vực cũng như trên thế giới. Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có tấc độ tăng trưởng lớn với tấc độ là 19%. Năm 2014, được coi là năm thắng lợi của ngành dệt may Viêt Nam với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất thì toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỉ USD tăng 19% so với năm 2013 và là mức lớn nhất trong 3 năm vừa qua. Vì vậy dệt may Việt Nam đang được xem là ngành mũi nhọn có tiềm lực phát triển mạnh. Do đó, để ngành dệt may giữ được vị trí và không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kĩ thuật, lực lượng lao động đông đảo và có tay nghề cao, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành phải không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu kém của ngành để dệt may luôn xứng đáng với vai trò và vị thế của mình. Việc trở thành sinh viên của trường “CAO ĐĂNG CÔNG NGHIỆP – DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI” và theo học tại khoa CÔNG NGHỆ MAYchúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May thuyết và thực hành,để chúng em có thế áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ thuật viên trong tương lai,thông qua một việc cụ thể để chứng minh và thể hiện khả năng của bản thân mình em xin lựa chọn đồ án cho môn Công nghệ sản cuất may công nghiệp là: “ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT TRIỂN KHAI MÃ HÀNG 1610WP”. Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương I: Cơ sơ nghiên cứu công nghệ may trang phục. Chương II: Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật. Chương III: Triển khai quy trình công nghệ sản xuất mã hàng. Trong quá trình thực hiện đồ án dưới sự hướng dẫn của cô giáo NGÔ THỊ KIM THOA, bạn bè và bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành xong đồ án của mình. Tuy nhiên,đồ án của em vẫn còn khá nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để kiến thức của em được mở rộng và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Yến ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MAY CÔNG NGHIỆP 1.1: Nghiên cứu thị trường may công nghiệp 1.1.1: Khái quát thị trường may mặc Trong giai đoạn khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, việc coi trọng khai thác thị trường nội địa đã trở thành hướng phát triển lâu dài, bền vững của nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam. Nắm bắt nhu cầu thị trường Với nhiều DN dệt may Việt Nam, tiềm năng thị trường trong nước là rất lớn, nhưng để khai thác hiệu quả thị trường này, điều quan trọng là DN phải nắm bắt được nhu cầu thị trường. ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May Nhờ chất lượng sản phẩm của nhiều DN thời gian qua đã được khách hàng trong nước tin dùng, thêm vào đó là các DN đã đầu tư đáng kể cho thị trường nội địa với chất lượng, mẫu mã, thiết kế, kênh phân phối, thương hiệu không ngừng được nâng cao và tạo được niềm tin cho người tiêu dùng, khẳng định được chỗ đứng của mình, đem lại một diện mạo mới cho thị trường, tăng doanh thu trong nước. Chỉ riêng Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex), doanh thu trong nước năm 2011 đạt 17.200 tỷ đồng, tăng 15% so cùng kỳ năm trước. Hệ thống Vinatex Mart có 60 siêu thị và điểm bán hàng được phân bố trên 24 tỉnh, thành phố trong cả nước. Năm 2012, hệ thống Vinatex Mart phấn đấu đạt hơn 70 siêu thị và điểm bá Tuy nhiên, Chủ tịch HÐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần May Ðồng Nai thì cho rằng, một trong những khó khăn mà các DN dệtmay gặp phải trong việc phát triển hệ thống phân phối là không tìm được mặt bằng mở cửa hàng tại các thành phố lớn vì chi phí thuê mặt bằng quá cao, trong khi năng lực tài chính của DN hạn chế. Do đó, DN cần tính tốn kỹ lưỡng khi đầu tư mở các cửa hàng phân phối tại khu vực thành thị, nếu không, chi phí thuê mặt bằng sẽ làm giá thành sản phẩm tăng cao, khó có thể cạnh tranh với các phẩm cùng loại trên thị trường. Một số nhãn hiệu của nhiều DN trong nước như Sanciaro, Manhattan, Vee Sandy, Sanding, Vera, WOW, có thể tự hào cạnh tranh ngay tại sân nhà với các thương hiệu đã được khẳng định như: Esprit, Scada, Mango, Bosnia, Piere Cardin Hàng Việt Nam tại thị trường nông thôn lâu nay sức cạnh tranh chưa cao thì giờ đây đã có những dấu hiệu đáng mừng. Nhiều DN đã đưa ra những dòng sản phẩm có giá bán phù hợp người tiêu dùng nông thôn như sản phẩm tất Dệt kim Hà Nội, quần áo Dệt kim Ðông Xuân, áo sơ-mi nam nữ của các tổng công ty may Việt Tiến, Nhà Bè, May 10, Ðức Giang, Phương Ðông Trong phân khúc thị trường cao cấp, nhiều DN đưa ra những dòng sản phẩm thời trang khẳng định đẳng cấp của mình và ngay khi xuất hiện trên thị trường đã có mức độ tiêu thụ mạnh, thị phần ngày càng mở rộng. Nhiều dòng sản ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May phẩm mới mang tính đột phá, khác biệt với những sản phẩm khác trên thị trường chính là chìa khóa để DN khai thác hiệu quả thị trường trong nước. Song song đó, dệt may Việt Nam cũng đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế khi có mặt ở hàng trăm quốc gia, chinh phục được những thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… Mặc dù theo nhận định chung, nền kinh tế thế giới và trong nước vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2012, 2013, nhưng với nội lực và nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp, ngành dệt may Việt Nam dự báo sẽ tăng trưởng với tỷ lệ 25% trong năm nay, dự kiến doanh thu đạt khoảng 25 tỷ USD, trong đó xuất khẩu dự kiến 19-19,5 tỷ USD. Trong giai đoạn 2016-2020, ngành dệt may sẽ phát triển theo chiều sâu, tiếp cận người tiêu dùng bằng cách giành thế chủ động, hướng tới các phương thứcsản xuất cao hơn như ODM, OBM, kiện toàn phát triển nội lực nhằm giảm lượng nguyên liệu nhập khẩu để gia tăng giá trị. 1.1.2: Tầm quan trọng của ngành may Phân tích tiềm năng của thị trường trong nước của ngành dệt may, theo các nhà quản lý, thị trường bán lẻ Việt Nam đang phát triển nhanh, hấp dẫn kinh doanh bán lẻ tăng với tốc độ trung bình từ 18 đến 23%/năm. Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã kích thích các nhà sản xuất trong nước hướng tới thị trường trong nước. Thị trường may mặc Việt Nam đang hướng tới một tầm cao mới. Với định hướng mẫu mã phong phú, chất lượng tốt, giá thành hợp lý, tiếp cận sát với người tiêu dùng. Những thương hiệu thời trang nội địa đã thực sự khiến người tiêu dùng trong và ngoài nước cảm thấy hài lòng. Chính sự tiếp nhận đầy hào hứng đó đã khiến các nhà sản xuất kinh doanh thời trang có thêm niềm tin vào chiến lược chuyển hướng phát triển thị trường nội địa. Bởi vậy chưa có khi nào người tiêu dùng Việt Nam có nhiều lựa chọn như hiện nay, khi các doanh nghiệp hiện nay liên tục đầu tư vào thị trường nội địa. Bên cạnh những thương hiệu nổi tiếng: May 10, Việt Tiến… các doanh nghiệp dệt may lớn và vừa tiếp tục tung ra thị trường những thương hiệu, dòng sản phẩm mới nhằm đáp ứng thị hiếu thời trang của người tiêu dùng nhưng vẫn giữ được ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May chất lượng an toàn và giá cả hợp lí. Mặc dù những năm gần đây không tung ra ngoài thị trường những thương hiệu mới, xong các nhà doanh nghiệp có uy tín nhiều năm tạo thị trường Việt Nam vẫn tiếp tục cải tiến sản phẩm cả về mẫu mã lẫn chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước. Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân nước ta. Nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp một mặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. 1.2: Chọn mã hàng 1.2.1: Lý do chọn mã hàng Giống như thời trang giành cho nữ giới, quần áo nam cũng luôn thay đổi theo mùa, là những tấm áo nhiều màu sắc trong hội chơi xuân, hay những chiếc áo sơ mi dịu màu trong nắng chiều hè oi ả, là những chiếc áo khoác dày, ấm khi mùa đông đến hay những chiếc áo jacket thu đông nam cách điệu, thời trang mang đến sự trẻ trung và cá tính cho người mặc khi mùa thu gõ cửa.Khi mùa đông đến, áo Jacket là loại trang phục không thể thiếu trong tủ đồ thời trang của nam giới. Vừa đáp ứng yêu cầu về thời trang, sự ấm áp lại vừa tiện dụng trong mọi hoàn cảnh là một trong những tiêu chí khắt khe trước khi nam giới lựa chọn trang phục cho mình. 1.2.2: Mã hàng lựa chọn Để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu cao của nam giới, em đã lựa chọn đồ án cho môn Công nghệ sản cuất may công nghiệp là: “XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨTHUẬT TRIỂN KHAI MÃ HÀNG 1610WP”. Em tin với kiểu dáng và chất lượng của sản phẩm áo Jacket nam 2 lớp mã 1601WP với dáng áo khoác nam khóa kéo, cổ bẻ là một sản phẩm thời trang độc đáo, chất liệu vải cao cấp kết hợp đường chỉ may tinh tế làm toát lên sự lịch lãm, sang trọng của nam giới, độ dày trung bình, không co giãn, mang hơi hướng của thời trang doanh nhân lịch lãm và sang trọngsẽ trở thành xu hướng thời trang nam mùa xuân 2015. ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May CHƯƠNG II:NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KĨ THUẬT. 2.1.Quá trình nghiên cứu tài liệu. 2.1.1. Đặc điểm hình dáng. Nội dung này nằm ở trang đầu tiên trong bộ tài liệu kỹ thuật,miêu tả đặc điểm hình dáng mặt trước và mặt sau của sản phẩm từ đó hỗ trợ quá trình nghiên cứu và thiết kế mẫu được chính xác và đầy đủ hơn.Đồng thời giúp cho các bộ phận như bên cắt,may có được những hiểu biết kỹ hơn về sản phẩm. Nhờ vào hình dáng,bên phòng kỹ thuật sẽ phân tích được sản phẩm này có bao nhiêu chi tiết,phương pháp may như nào,thiết kế thế nào…. Hình vẽ sản phẩm phải rõ ràng,đúng,đủ chi tiết,ghi rõ tên sản phẩm,mã bao nhiêu.Các chi tiết khó,quan trọng nên phóng to. Ví dụ:sản phẩm áo sơ mi nam : ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May 2.1.2. Thông số. Nghiên cứu thông số là vấn đề vô cùng quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua trong quá trình chuẩn bị sản xuất. Vì thông số liên quan đến đặc điểm hình dáng bên ngoài của sản phẩm, tính thẩm mĩ của sản phẩm bởi vì tất cả bộ phận trên cơ thể của con người đều liên quan mật thiết về nhân trắc học với nhau. Nếu như chúng ta không nghiên cứu kỹ lưỡng thì có thể dẫn đến hậu quả là hình dáng của sản phẩm bị thay đổi, sản phẩm bị mất tính thẩm mĩ và có thể không có giá trị sử dụng nếu như chúng ta không tiến hành tái chế được. * Ví dụ: chiều dài của áo là 60cm mà chúng ta làm chỉ còn 50cm thì sau khi cắt và may sản phẩm lên sẽ mất dáng và có thể không sử dụng được. • Một số mục đích mà chúng ta cần phải nghiên cứu trong đó là: - Đơn vị tính: Đơn vị tính là vấn đề dường như chúng ta không hay quan tâm đến nhưng đây lại là vấn đề hay xảy ra sự nhầm lẫn nhất trong quá trình nghiên cứu bởi vì trong một số đơn hàng thì đơn vị tính không đồng nhất (có thể là inch hoặc cm) chính vì thế thường hay xảy ra sự nhầm lẫn. Là một người nghiên cứu tài liệu chúng ta nên quan tâm tới đơn vị của mã hàng, chúng ta có thể quy đổi đồng nhất đơn vị để thuận lợi trong quá trình thiết kế và quá trình kiểm tra ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May thông số trước, trong và sau quá trình may sản phẩm. Chúng ta cũng có thể không quy đổi đơn vị nếu như người tiến hành thiết kế và kiểm tra có kinh nghiệm nhưng phải thống nhất và nói rõ ràng với công đoạn kế tiếp để không có sự nhầm lẫn và sản phẩm không có sự thiếu hụt về thông số. - Nghiên cứu các thông số chính như: ~ Thông số liên quan đến thiết kế. ~ Thông số để kiểm tra. ~ Thông số của các vị trí cần đo như: dài áo, dài tay, vòng cổ, vòng ngực… ~ Thông số liên quan đến khớp mẫu. 2.1.3. Nguyên phụ liệu. Nguyên phụ liệu ảnh hưởng gì đến doanh nghiệp? Ảnh hưởng gì đến may mặc? Nếu nguyên phụ liệu thừa sẽ ảnh hưởng tới chi phí của doanh nghiệp còn nếu thiếu sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. Nghiên cứu nguyên phụ liệu phải nghiên cứu từ vải chính đến vải phối, vải lót và các phụ liệu khác. *Ví dụ: Vải chính phải nghiên cứu: -Tên nguyên liệu là gì? - Màu sắc như thế nào? -Vị trí sử dụng ở đâu? -Mặt trái, mặt phải như thế nào để tránh may ngược, nhầm mặt. -Thành phần của vải là gì? ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May Nghiên cứu nguyên phụ liệu giúp ta biết được khi sử dụng nguyên phụ liệu này doanh nghiệp sẽ được lợi gì? Hay doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào?. 2.1.4. Quy cách đường may. Một vấn đề chúng ta không thể bỏ qua khi nghiên cứu tài liệu kĩ thuật đó là quy cách đường may của sản phẩm. Vần đề này liên quan trực tiếp đễn vấn đề ra đường may của các chi tiết trong sản phẩm. Nếu chúng ta nghiên cứu không chính xác sẽ dẫn tới việc ra đường may sai của các bộ phận bị sai khiến cho đường may có thể bị hụt hoặc dư hơn. Nghiên cứu quy cách đường may để biết được vị trí thể hiện của nó và nó ảnh hưởng tới rất nhiều công đoạn như làm mẫu (ra đường may) hay thẩm mĩ của sản phẩm ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 [...]... CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May 2.2: Quy trình chuẩn bị sản xuất may công nghiệp • Sơ đồ kế hoạch sản xuất: CHƯƠNG III:TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHO MÃ HÀNG 3.1: Xây dựng bộ tài liệu kĩ thuật 3.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật Mã hàng 1610WP ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Lớp : CĐM2K8 Trang… GVHD:... Sang số Thiết cỡ Bảo mẫu ThốngNPL may Kiểm loại cắt Nhập sơ TCKT Đóng dựng Phân kế Giác chi cứu May trakỹchuyền May mặt nhập kế Cắt kế Thiết kiện bằng Côngphá, cắt phẩm Phòng bịmẫu mỏng Bố sinh, sản Thiếtráp tẩy hoàn tất C Xâytríđoạnthuậtxuất Vệ Lắp khai gọt Cắt đoạn sản Thiết Chuẩn may: Nghiênkếsảnmẫu xuấtxuất Công Triển dựng bẩn mức Xây định S Lập kế hoạch sản NPL Mật độ chỉ mí, diễu: 10 mũi / 1" Mật... Nghệ May 3.1.2 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu a : Sơ đồ giác ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Lớp : CĐM2K8 Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May b Bảng tổng hợp định mức nguyên phụ liệu BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU ST T Tên nguyên liệu Thành phần... Công Nghệ May TRƯỜNG CĐ CN DỆT MAY TT HNCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ MAY Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT Khách hàng : Yun Style: Áo jacket 2 lớp (Áo dài tay ) Mã hàng : 1610WP Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2015 NGƯỜI SOẠN THẢO BỘ PHẬN KỸ THUẬT Nguyễn Thị Yến NƠI GỬI SỐ BẢN NGÀY NHẬN KÝ NHẬN SỬA ĐỔI YCKT =============================================================================... 2.1/4 2 2.1/4 24 Cao bo gấu 2.1/4 2.1/4 2¼ 25 26 Dài × Rộng túi dưới Dài × Rộng túi trong 7×1 7×5/8 27 Dài × Rộng cá cổ B: TIÊU CHUẨN NGUYÊN PHỤ LIỆU 1.3/4×1.3/8 Nguyên liệu • BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU STT Tên Thành phần Khổ (Đv) nguyên Đặc điểm Ghi chú màu sắc liệu 1 Vải chính 52%Biconstituent 58" Black, Stone, inch fibers Willow (78% polyester - 22% nylon) 48%polyester 2 Vải lót 10% polyester, 56" 90%... MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May - 10 sản phẩm cùng mẫu, cùng cỡ đựng vào 1 thùng catton.Trên mỗi thùng ghi đầy đủ thông tin : tên mã hàng, cỡ, màu, ngày sản xuất, nơi - sản xuất và nhận hàng Mác áo phải đống thùng riêng Mỗi thùng đặt 4 gói Silica (loại 3 gram) ở 4 góc thùng (mỗi góc thùng 1 gói), bên ngoài túi Blisterbag hoặc túi Individual Polybag =============================================================================... ×5,5"w/5 chính row elastic 5 Mex 56" Theo màu vải #3930N/817 chính 6 Bông white Bông mỏng 1OZ, bông cứng 1,5OZ 7 Mex Chambray, Cuộn ép vai Granphite, con White • 2.11 nách vòng Phụ liệu BẢNG ĐỊNH MỨC PHỤ LIỆU stt Tên phụ Quy liệu cách Định mức (đv) 1 Khóa nẹp #5 1c Cỡ S M L XL XXL 23" 23.1/ 24" 24.1/ 25" 2" 2 Khóa túi #3 Ghi 1c chú inch 2" 6 3/4" inch lót 3 Cúc đính 24L 24L 3 bộ có thiện Logo 4 Cúc dập... Nghệ May Mác chính Mác sử dụng Mác cỡ Mác giặt Dựng Bo cửa tay,bo gấu Chỉ may chính Chỉ di bọ Chỉ vắt sổ ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Lớp : CĐM2K8 Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May 3.1. 3Xây dựng quy trình công nghệ may =============================================================================... và bấm nhả 50 1 50 Thợ phụ đường tra cổ 13 Sửa đầu đai 20 1 17 Thợ phụ 14 Sửa dựng cơi túi 28 1 8 Thợ phụ 15 Sửa lộn áo hoàn 37 1 17 Thợ phụ chỉnh 16 Quấn chân cúc cổ 27 1 33 Thợ phụ 17 Xén chân cổ 30 2 11 Thợ phụ 18 Thu hóa công đoạn 50 3 173 Thu hóa công đoạn 19 VSCN-nhặt chỉ 60 1 303 Thợ phụ 20 Nhận hàng 53 2 143 Nhận hàng III LÀ =============================================================================... ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Lớp : CĐM2K8 Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Khoa Công Nghệ May 3.1. 4Xây dựng bảng thiết kế chuyền và khảo sát thời gian chế tạo cho từng nguyên công *Bảng thiết kế chuyền trước đồng bộ TT Bước công việc Thời gian Bậc thợ Tiền Thiết bị chế tạo (giây) 1 I: SANG DẤU Sang dấu . KỸ THUẬT Nguyễn Thị Yến NƠI GỬI SỐ BẢN NGÀY NHẬN KÝ NHẬN SỬA ĐỔI YCKT ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ. hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Yến ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ============================================================================= Sinh. Yến ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ============================================================================= Sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN Trang… GVHD: NGÔ THỊ KIM THOA Lớp : CĐM2K8 TRƯỜNG CĐCN DỆT MAY – TT HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 13/05/2015, 12:15

Mục lục

  • 2.1.Quá trình nghiên cứu tài liệu.

    • 2.1.1. Đặc điểm hình dáng.

    • 2.1.2. Thông số.

    • 2.1.3. Nguyên phụ liệu.

    • 2.1.4. Quy cách đường may.

    • CHƯƠNG III:TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHO MÃ HÀNG

      • 3.1: Xây dựng bộ tài liệu kĩ thuật.

        • 3.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật.

          • Hình dáng sản phẩm.

          • 2: Tiêu chuẩn mũi may

          • 2.2. Quy cách đường may

          • Vải chính

          • Vải lót

          • Khóa nẹp

          • Mác chính

          • Mác sử dụng

          • Mác cỡ

          • Mác giặt

          • Dựng

          • Bo cửa tay,bo gấu

          • Chỉ may chính

          • Chỉ di bọ

          • Chỉ vắt sổ

            • 3.1.3Xây dựng quy trình công nghệ may.

            • 3.1.4Xây dựng bảng thiết kế chuyền và khảo sát thời gian chế tạo cho từng nguyên công.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan