402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

64 929 10
402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Trong các quan niệm trớc đây ở nớc ta về quá trình công nghiệp hoá, vai trò của con ngời mặc dù đã đợc đề cao ở mức độ đáng kể, song con ngời với tất cả tiềm năng, hiện trạng sức mạnh của nó thì lại cha đợc nhìn nhận nh là một nguồn lực của bản thân quá trình công nghiệp hoá. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho quá trình công nghiệp hoá trớc đây thiếu động lực đạt kết quả rất hạn chế. Ngày nay, do sự tác động, chi phối bởi những đặc điểm mới của thời đại, vị trí đặc điểm các nguồn lực của CNH - HĐH cũng đợc nhìn nhận lại, trong đó con ngời vừa đợc coi là nguồn lực nội tại, cơ bản, quyết định sự nghiệp CNH - HĐH, vừa là đối tợng mà chính quá trình CNH - HĐH phải hớng vào phục vụ. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Đáp ứng yêu cầu về con ngời NNL là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ CNH - HĐH. Với tính cách là nguồn lực quyết định sự nghiệp CNH - HĐH, nguồn nhân lực thể hiện vai trò ở cả phơng diện là chủ thể lẫn phơng diện là khách thể của quá trình CNH - HĐH. Là chủ thể, con ngời khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên các nguồn lực khác để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH. Là khách thể, con ngời trở thành đối tợng đợc khai thác triệt để cho sự thành công của CNH - HĐH; đồng thời chính con ngời là đối tợng đợc thụ hởng những thành quả của quá trình CNH - HĐH đó. Vì vậy, ngày nay, con ngời đợc coi là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên; giữ vị trí trung tâm trong toàn bộ quá trình CNH - HĐH, CNH - HĐH là do con ngời vì con ngời. Mặt khác, với thực trạng nguồn lực con ngời Việt Nam hiện nay, việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lực đó sao cho có hiệu quả nhất đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đang thu hút sự quan tâm của những ngời làm công tác lý luận của phần lớn các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau những ngời làm công tác hoạch Phạm Thị Nga 1 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp định chính sách cũng nh chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Bởi vì, để có một chiến l- ợc kinh tế xã hội đúng đắn, để thực hiện chiến lợc đó cần phải phân tích, đánh giá các nguồn lực đển trên cơ sở đó khai thác sử dụng đúng đắn các nguồn lực ấy vào sự phát triển. Mặt khác, đây cũng đang là những vấn đề bức xúc mà nhận thức giải quyết tốt những vấn đề đó sẽ là điều kiện tiên quyết, bảo đảm cho sự thành công của CNH - HĐH. Nhận thức đợc tầm quan trọng của NNL nói chung chất lợng NNL nói riêng trong quá trình CNH - HĐH, em đã chọn đề tài: Chất l ợng Nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng giải pháp để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung về nguồn nhân lực. Chơng 2: Thực trạng chất lợng nguồn nhân lựcViệt Nam Chơng 3: Định hớng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lựcViệt Nam. Thông qua khoá luận tốt nghiệp của mình, với những kiến thức đã đợc cập nhật về thực trạng NNL ở Việt Nam hiện nay em mong muốn có thể đa ra những định hớng cũng nh những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng NNL đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH - HĐH, đa Việt Nam tiến kịp khu vực thế giới. Tuy nhiên do kiến thức hiểu biết còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót; em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉnh sửa của các thầy cô các bạn có cùng sự quan tâm. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Trần Thị Thanh Xuân đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em ngay từ những ngày đầu làm khoá luận! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phạm Thị Nga. Phạm Thị Nga 2 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp Chơng 1 Những vấn đề chung về nguồn nhân lực 1.1. Khái niệm vai trò nguồn nhân lực 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Trớc khi bàn về khái niệm nguồn nhân lực cần tìm hiểu khái niệm nguồn lực. Dới dạng tổng quát, khái niệm nguồn lực đợc hiểu là toàn bộ các yếu tố cả vật chất lẫn tinh thần đã, đang sẽ tạo ra sức mạnh cho sự phát triển trong những điều kiện thích hợp sẽ thúc đẩy quá trình cải biến xã hội của một quốc gia, dân tộc. Nghĩa là, khái niệm nguồn lực có phạm vi bao quát rộng, hàm chứa không chỉ những yếu tố đã đang tạo ra sức mạnh trên thực tế, mà cả những yếu tố đang ở dạng tiềm năng; không chỉ nói lên sức mạnh mà còn chỉ ra nơi bắt đầu, nơi phát sinh hoặc nơi có thể cung cấp sức mạnh, phản ánh không chỉ số lợng mà còn cả chất lợng các yếu tố, đồng thời nói lên sự biến động không ngừng của các yếu tố đó. Khái niệm Nguồn lực con ngời hay nguồn nhân lực (NNL) đợc sử dụng từ những năm 60 của thế kỷ XX ở nhiều nớc phơng Tây một số nớc Châu á, bây giờ khá thịnh hành trên thế giới dựa trên quan niệm mới về vai trò, vị trí con ngời trong sự phát triển. Quan niệm về NNL khá đa dạng, đợc đề cập đến từ nhiều góc độ khác nhau: Ngân hàng thế giới cho rằng, Nguồn nhân lực đợc hiểu là toàn bộ vốn ngời (gồm thể lực, trí tuệ, kĩ năng nghề nghiệp ) mà mỗi cá nhân sở hữu. Nh vậy, ở đây, NNL đợc coi nh một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền, công nghệ, tài ngyên thiên nhiên Liên hợp quốc cũng có cách tiếp cận tơng tự khi cho rằng: NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng năng lực của con ngời có quan hệ tới sự phát Phạm Thị Nga 3 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp triển của đất nớc. Quan niệm này xem xét NNL chủ yếu ở phơng diện chất l- ợng con ngời vai trò, sức mạnh của nó đối với sự phát triển xã hội. ở Việt Nam, một số nhà khoa học tham gia chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc: Con ngời Việt Nam mục tiêu động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Mang mã số KX 07 do GS.TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm, cho rằng: NNL đợc hiểu là số dân chất lợng con ngời, bao gồm cả thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, năng lực phẩm chất. Từ một số cách tiếp cận những nôi dung nêu trên, có thể nói rằng, NNL không chỉ là lực lợng lao động hay nguồn lao động mà là một tập hợp các yếu tố: NNL đợc biểu hiện là sức lao động của con ngời, của tập thể ngời lao động, gồm thể lực ( sức khoẻ, tuổi tác, thâm niên, giới tính ) trí lực ( tài năng, năng khiếu, quan điểm, lòng tin, nhân cách ). NNL khác với các nguồn lực khác ở chỗ phụ thuộc vào chính bản chất con ngời mà bản chất của con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội Nh vậy, khái niệm NNL có nôi dung rộng lớn, bao gồm những mặt cơ bản sau: NNL trớc hết đợc biểu hiện ra là ngời lao động; là lực lợng lao động ( số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động); là nguồn lao động( đội ngũ lao động hiện có sẽ có trong tơng lai gần) NNL phản ánh khía cạnh cơ cấu dân c cơ cấu lao động trong các ngành, các vùng, cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong các khu vực kinh tế; cơ cấu trình độ lao động; cơ cấu độ tuổi trong độ tuổi lao động NNL thờng gồm mặt số lợng mặt chất lợng. Yếu tố quan trọng nhất trong nguồn lực con ngời thể hiện ở chất lợng NNL, thể hiện qua các yếu tố: sức khỏe, tuổi thọ, trình độ giáo dục đào tạo về văn hoá chuyên môn nghề nghiệp, năng lực sáng tạo Khái niệm NNL, ngoài nghĩa rộng đợc hiểu nh khái niệm Nguồn lực con ngời thờng còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp là Nguồn lao động ( tổng số ng- Phạm Thị Nga 4 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp ời đang có việc làm, số lao động tốt nghiệp số lao động dự phòng). Theo bộ Lao động, ở một không gian va thời gian xác định, xét về khả năng có thể sử dụng, thì khái niệm NNL đồng nghĩa với Nguồn lao động. ở Việt Nam, Nguồn lao động có nhiều cách hiểu khác nhau: - Theo giáo trình Kinh tế lao độngcủa Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội: Nguồn lao động là toàn dân số trong độ tuổi ( nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi) trừ đi những ngời trong độ tuổi này hoàn toàn mất khả năng lao động. Với quan niệm này, Nguồn lao động sẽ không bao gồm dân số ngoài độ tuổi lao động trong thực tế làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. - Theo qui định của Tổng cục thống kê: Nguồn lao động bao gồm toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động những ngời ngoài tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, cụ thể: Nguồn lao động bao gồm những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có thể làm việc những ng- ời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng đang không có việc làm( thất nghiệp) hoặc đang đi học, hoặc đang làm nôi trợ cho gia đình mình, hoặc cha có nhu cầu làm việc (T.S Trơng Thị Minh Sâm: Những luận cứ khoa học của việc phát triển NNL công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Nxb Khoa học Xã hội Hà nội, 2003). Khái niệm Nguồn nhân lực này đợc sử dụng trong điều tra mẫu quốc gia về lao động việc làm hàng năm, trong công tác thu thập, tổng hợp thông tin thống kê về thị trờng lao động ở Việt Nam từ năm 1996 trở lại đây. Khái niệm này vừa phù hợp với qui định của Bộ luật lao động về độ tuổi lao động, vừa bao gồm cả những ngời lao động còn đang ở dạng tích cực (đang tham gia lao động) những ngời lao động còn đang ở dạng tiềm tàng ( có khả năng lao động nhng cha tham gia lao động); là căn cứ để tính toán qui mô gồm nguồn lao động tai một thời điểm nào đó. NNL đợc xem xet dới các góc độ: số lợng chất lợng Phạm Thị Nga 5 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp Về số lợng: đợc hiểu thông qua các chỉ tiêu qui mô tốc độ tăng NNL. Các chỉ tiêu về số lợng này có quan hệ mật thiết với các chỉ tiêu về qui mô tốc độ tăng dân số. Qui mô tốc độ tăng dân số càng cao dẫn đến tốc độ tăng NNL càng lớn ngợc lại. Về chất lợng: chất lợng NNL là tổng thể những nét đặc trng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất phát triển con ngời. Do vậy, NNL là khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trng về trạng thái, thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách lãnh đạo, lối sống tinh thần của NNL. Trong đó, thể lực trí lực là hai yếu tố cấu thành NNL ảnh hởng trực tiếp đến thể lực NNL. Nh vậy, NNL với t cách là sức mạnh tổng hợp của lực lợng lao động xã hội những ngời tham gia vào sự phát triển của xã hội ở mọi lĩnh vực của đời sống, chính là sự biểu hiện năng lực của xã hội, là nhân tố nội sinh, nhân tố bên trong của sự phát triển. 1.1.2 Vai trò sự cần thiết phải nâng cao chất lợng NNL đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. 1.1.2.1 Vai trò của NNL đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Các nguồn lực cơ bản của sự phát triển thờng gồm: Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con ngời nguồn vốn. Hiện nay, vai trò các nguồn lực đợc đánh giá theo cách nhìn mới. Nếu nh trớc đây, vai trò của kỹ thuật, công nghệ đợc đánh giá cao thì hiện nay ở hầu hết các quốc gia, ngời ta nói nhiều đến vai trò của con ngời, của nguồn lực con ngời. Nguồn lực con ngời hay NNL dùng để chỉ khả năng phẩm chất của lực lợng lao động, coi đó là một trong các nguồn vốn quan trọng. Con ngời đợc xem xét với t cách là một nguồn lực, nguồn lực nội tại, cơ bản trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển xã hội. Là một nguồn lực, cũng nh các nguồn lực khác ( tài nguyen thiên nhiên, vốn, công nghệ ); con ngời tạo ra sức mạnh tham gia vào qúa trình thúc đẩy sự phát triển của một Phạm Thị Nga 6 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp quốc gia, dân tộc.Song nguồn lực con ngời khác các nguồn lực khác ở chỗ, có nó, các nguồn lực khác mới phát huy đợc tác dụng ý nghĩa tích cực đối với sự phát triển xã hội, vì thế nó là nguồn lực của mọi nguồn lực. Mặt khác, nó không chỉ là chủ thể quyết định sự vận động phát triển xã hội, mà còn là khách thể cuả các quá trình kinh tế- xã hội; là đối tợng mà chính sự phát triển xã hội phải hớng vào phục vụ. Nghĩa là: Nếu nh các nguồn lực khác chỉ là ph- ơng tiện của sự phát triển xã hội, thì nguồn lực con ngời lại vừa là phơng tiện (phơng tiện đặc biệt), vừa là mục tiêu của chính sự phát triển xã hội ( T.S Đoàn Văn Khái, Nguồn lực con ngời trong quá trình CNH HĐH ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị 2005 ). Nh vậy, khi nói đến NNLvà vai trò của nó là phải xem xét con ngời vừa là chủ thể vừa là khách thể của các quá trình kinh tế xã hội: Là chủ thể, con ngời khai thác, sử dụng các nguồn lực khác hiện có, đồng thời qua đó góp phần tạo ra các nguồn lực mới để duy trì sự tồn tại phát triển xã hội. Là khách thể, con ngời trở thành đối tợng đợc khai thác cả về thể lực trí lực cho mục tiêu phát triển xã hội Tuy nhiên, hai t cách này tồn tại không tách rời nhau; bởi lẽ khi khai thác các nguồn lực khác, con ngời tất yếu phải sử dụng trí lực thể lực của mình quyết định mục tiên, cách thức, nội dung hiệu quả khai thác các nguồn lực khác. Ngợc lại, quá trình khai thác trí lực thể lực ở con ngời đều có quan hệ với các nguồn lực khác ở các mức độ khác nhau. Với ý nghiã đó, con ngời vừa là chủ thể , vừa là khách thể, vừa là mục tiêu của các quá trình kinh tế xã hội; do vậy NNL giữ vị trí trung tâm không chỉ trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển xã hội mà còn của chính sự phát triển xã hội (Vũ Huy Chơng, Vấn đề đào tạo Nguồn nhân lực tiến hành CNH HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 2003). Phạm Thị Nga 7 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp 1.1.2.2. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH HĐH đất n ớc. Thực tế cho thấy quá trình CNH HĐH sẽ không thể thực hiện thành công nếu thiếu NNL nói chung NNL có chất lợng cao nói riêng. Một mặt, NNL là lực lợng duy nhất có khả năng phát hiện, xác định muc tiêu, nội dung những giải pháp tiến hành CNH HĐH. Mặt khác, với những u thế hơn hẳn ( có thể khai thác không bao giờ cạn ) NNL là lực l ợng căn bản nhất thực hiện quá trình đó. Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ có những bớc phát triển tác động ngày càng mạnh vào đời sống xã hội nh hiên nay; NNL đợc xem xét là yếu tố cơ bản nhất trong hệ thống các nguồn lực của quá trình CNH HĐH; là một trong những nguyên nhân của tăng trởng kinh tế. Vì vậy, phát triển NNL trở thành yếu tố quan trọng nhất của có ảnh hởng mang tính quyết định đối với sự thành, bại của quá trình đẩy mạnh CNH HĐH. Thực tiễn của nớc ta cũng nh các nớc đi trớc đã chứng minh rằng; quá trình CNH HĐH diễn ra với tốc độ nhanh hay chậm, đạt đợc hiệu quả cao hay thấp là do sự qui định của nhiều yếu tố; trong đó, tr ớc hết chủ yếu là tuỳ thuộc vào chất lợng NNL. Trong xu thế toàn cầu hóa mở rộng quan hệ giao lu quốc tế nh hiện nay; các nớc có thể khắc phục sự yếu kém về kỹ thuật; công nghệ thông qua con đờng chuyển giao, nhập khẩu hoặc tăng nguồn vốn bằng cách vay từ các Ngân hàng; Quỹ phát triển của thế giới. Nhng ngời ta lại không thể nhập khẩu hay vay mợn đợc khả năng sáng tạo của con ngời.Vì thế, có thể khẳng định rằng chất lợng NNL là yếu tố nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển xã hội; đặc biệt là trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ xu hớng vơn tới nên kinh tế tri thức của thế giới hiện nay. Nh vậy, mặc dù có đợc nguồn lực tự nhiên nh tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý hay cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tạo ra trong các giai đoạn trớc đó; hoặc nguồn lực nớc ngoài dới dạng vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thì Phạm Thị Nga 8 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp xa nay nguồn lực lâu dài quan trọng nhất trong sự phát triển của mọi quốc gia chỉ có thể là con ngời. Bởi lẽ: Cho dù có đủ các nguồn lực khác mà không có những con ngời tơng xứng, đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó nếu không có một môi trờng kinh tế xã hội, tâm lý d luận xã hội thuận lợi cho con ngời hành động thì vị tất đã có thể đạt đợc sự phát triển mong muốn ( Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH HĐH đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 2002). Nói cách khác, các nguồn lực cho quá trình CNH HĐH đều quan trọng, nhng xét đến cùng; nếu thiếu sự hiện diệ của trí tuệ lao động của con ngời thì mọi nguồn lực đều trở nên vô nghĩa; thậm chí ngay cả khái niệm nguồn lực cũng không còn lý do để tồn tại. Sự khẳng định này không chỉ nói lên vai trò quyết định của NNL trong quan hệ so sánh với các nguồn lực khác, mà còn phản ánh một đặc điểm quan trọng hàng đầu của nó, đó là: NNL là nguồn lực duy nhất mà nhờ nó; các nguồn lực khác mới phát huy đợc tác dụng ý nghĩa tích cực đối với qúa trình CNH HĐH. Với ý nghĩa đó, nguồn nhân lực là yếu tố tất yếu, không thể thay thế đợc. 1.2. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng nguồn nhân lực 1.2.1. Qui định về độ tuổi lao động qui mô, cơ cấu dân số. Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh lý xã hội mà con ngời tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn về độ tuổi lao động đợc qui định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng nớc trong từng thời kì. Tại điều 6 điều 145 của Bộ luật lao động nớc Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam qui định độ tuổi lao động: Nam từ 15 đến 60 tuổi nữ từ 15 đến 55 tuổi. Sự gia tăng dân số là cơ sở để hình thành gia tăng số lợng NNL cũng nh số lợng ngời lao động, nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không làm giảm ngay lập tức nhịp độ tăng NNL. Quan điểm dân số tối u cho rằng: Một Phạm Thị Nga 9 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp quốc gia muốn có nền kinh tế phát triển cân đối với tốc độ cao phải có qui mô, cơ cấu dân số thích hợp, phân bố hợp lý giữa các vùng. 1.2.2. Biến đổi kinh tế xã hội. Tăng trởng là nhân tố kinh tế quan trọng tác động tới NNL trên nhiều ph- ơng diện. Tăng trơng kinh tế không chỉ trực tiếp góp phần cải thiện đời sống nhân dân mà còn tăng tiết kiệm tăng đầu t trong nớc, tạo nhiều việc làm mới với thu nhập cao. Ngoài ra, nhờ thành tựu tăng trởng, thu ngân sách tăng, nhờ đó đảm bảo nhu cầu chi thờng xuyên cho các chơng trình mục tiêu quốc gia, chi cho phát triển giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa tác động tích cực hơn tới chất lợng NNL. Sự phát triển kinh tế với cơ cấu biến đổi theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp dẫn đến sự phân bổ lao động trong các lĩnh vực hoạt động đòi hỏi ngời lao động phải đợc đào tạo, có khả năng tự học hỏi, thích ứng với nến sản xuất mới. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, quá trình tăng trởng kinh tế cũng có một số ảnh hởng tiêu cực đến NNL. Tăng trởng kinh tế thờng gắn liền với quá trình đô thị hóa, thay đổi trong lối sống. Các nghiên cứu cho thấy, quá trình đô thị hoá gắn liền với mức độ ô nhiễm môi trờng tăng cao, tỷ lệ tai nạn gia tăng đáng kể gây ảnh hởng nghiêm trọng tới sức khoẻ ngời dân. Do thu nhập tăng, sự thay đổi trong lối sống nên ở các đô thị tồn tại phổ biến đồng thời cả mô hình bệnh tật của các nớc nghèo cả mức sống cao. Hiện tợng này đợc gọi bằng thuật ngữ gánh nặng gấp đôi, ám chỉ những khó khăn mà ngời dân hệ thống y tế xã hội ở các nớc đang phát triển vấp phải. Đối với các nớc trong thời kì chuyển đổi kinh tế nh ở Vịêt Nam thì tác động của những biến đôi kinh tế xã hội đến NNL còn phức tạp hơn: Việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu, cơ chế thị trờng thay cho quản lý tập trung đã làm cho nhiều ngành nghề, xí nghiệp lạc hậu phải giảm qui mô, đóng cửa thất nghiệp gia tăng, ảnh hởng trực Phạm Thị Nga 10 K47 KTCT [...]... đất nớc Đồng thời, nhà nớc thực hiện một chơng trình mang tên Góp chất xám Cụ thể, Chính phủ tài trợ cho các trung tâm nghiên cứu của nhà nớc ngoài nhà nớc để tham gia vào một số dự án nghiên cứu phát triển NNL Phạm Thị Nga 16 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp Chơng 2 Thực trạng chất lợng nguồn nhân lựcViệt Nam 2.1 khái quát sự biến động nguồn nhân lựcViệt Nam Dân số Việt Nam thuộc loại dân số... dụng một cách hợp lý, triệt để có hiệu quả Ngợc lại, nếu chúng ta không giải quyết tốt số lợng lao động dồi dào này thì đây là nhân tố kìm hãm quá trình phát triển kinh tế đất nớc Phạm Thị Nga 20 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp 2.2 Chất lợng NNL ở Việt Nam thực trạng sử dụng nguồn nhân lực hiện nay Chất lợng NNL giữ vai trò quyết định sức mạnh của NNL; nó bao gồm nhiều nhân tố nh: sức khoẻ, mức sống,... đào tạo về văn hoá chuyên môn nghề nghiệp, trình độ học vấn, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng, kỹ năng lao động, văn hoá lao động,đạo đức, tâm lý, t tởng, tình cảm, tính cách, lối sốngSong, khái quát lại, nó bao gồm: thể lực trí lực của con ng ời nói chung của con ngời Việt Nam nói riêng 2.2.1 Về thể lực Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, tầm vóc thể lực của con ngời Việt Nam đang đợc... chuyển sang quĩ đạo dựa chủ yếu vào tiến bộ khoa học công nghệ chất lợng ngời lao động (chứ không phải dựa vàokhai thác tài nguyên thiên nhiên) Báo cáo chính trị Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ rõ: Nhân tài là nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội Từ nhận thức đó, Trung Quốc xây dựng thực thi dự án 211; đầu t rất lớn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục; xây dựng... 41.305,4 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2005 2006 Số liệu thống kê Lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội, 2005) Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng dân số số ngời đến độ tuổi lao động của nớc ta tăng khá nhanh liên tục nên nguồn bổ sung vào đội ngũ lao động là rất lớn Mặc dù tốc độ tăng dân số giảm từ 1,86 % năm 1991 xuống còn 1,65 % năm 1995; còn 1,36 % năm 2000 còn 1.33... nhanh chóng lấp đầy khoảng cách giữa cung cầu về nhân lực chất lợng cao Từ năm 2001- 2005; Nhật Bản đa đa ra kế hoạchthu hút 30.000 kỹ s công nghệ thông tin từ nớc ngoài vào làm việc ở Nhật Bản Hiện nay, có khoảng 3o công ty phần mềm ấn độ; 100 công ty Hàn Quốc khoảng 500 công ty phần mềm Trung Quốc đang hoạt động ở Nhật Bản (PGS.TS Lu Ngọc Trịnh, Nguồn nhân lực trong trong quá trình chuyển sang... tính tập thể phục tùng cấp trên sang chế độ coi trọng hơn năng lực thành tích cá nhân, đề cao tính độc lập sáng tạo của công nhân; khuyến khích mọi ngời hăng hái học tập để nâng cao trình độ; khuyến khích tạo điều kiện để mọi nhân viên có nhu cầu Phạm Thị Nga 14 K47 KTCT Luận văn tốt nghiệp đều có thể tham gia vào học tập nâng cao tay nghề tại các cơ sở đào tạo chính qui lẫn tại chức... kinh tế t nhân hợp tác xãTất cả những điều này cho thấy chất lợng dân số nói chung ngời lao động nói riêng về mặt thể lực, sức khoẻ cũng nh điều kiện lao động không bảo đảm, cần phải đợc cải thiện căn bản Nói cách khác, thu nhập thấp, đời sống khó khăn, dinh dỡng thiếu, thể lực hạn chế, đó là trạng thái chung của NNL nớc ta hiện nay về phợng diện mức sống sức khoẻ 2.2.2 Về trí lực Chất lợng NNL... lao động: dân số Việt Nam nói chung lực lợng lao động nói riêng đợc xếp vào loại trẻ ngày càng tăng do những năm gần đây, tỷ lệ ngời sinh con thứ 3 có xu hớng tăng; hàng năm có thêm hơn 1,2 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động Lực lợng lao động trẻ ( dới 40 tuổi) ngày càng chiếm tỷ lệ cao: từ 61,2% năm 1995, lên 62,4% năm 2000 đến năm 2005 con số này là 64,1% Lực lợng lao động trẻ có thuận lợi... nghèo Nguyên nhân không chỉ do thu nhập thấp mà còn vì trình độ học vấn thấp, không có khả năng tiếp cận thu nhận thông tin cần thiết để thực hiện chế độ dinh dỡng hợp lý Ngoài vấn đề dinh dỡng, sự phát triển của hệ thống y tế khả năng tiếp cận của ngời dân cũng có ảnh hởng quan trọng tới việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ Do thành tựu của tăng trởng phát triển kinh tế, quy mô năng lực của mạng . nói chung và chất lợng NNL nói riêng trong quá trình CNH - HĐH, em đã chọn đề tài: Chất l ợng Nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp để làm. Chơng 2 Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam 2.1. khái quát sự biến động nguồn nhân lực ở Việt Nam Dân số Việt Nam thuộc loại dân số trẻ với

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:17

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng dân số và số ngời đến độ tuổi lao động của nớc ta tăng khá nhanh và liên tục nên nguồn bổ sung vào đội ngũ lao  động là rất lớn - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, tổng dân số và số ngời đến độ tuổi lao động của nớc ta tăng khá nhanh và liên tục nên nguồn bổ sung vào đội ngũ lao động là rất lớn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.2: Trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lao động và cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế. - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Số lao động và cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Bắc Trung Bộ 6,9 6,7 5,8 5,5 5,4 4,9 - Duyên hải Nam  - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

c.

Trung Bộ 6,9 6,7 5,8 5,5 5,4 4,9 - Duyên hải Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động ở thành thị. - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động ở thành thị Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn. - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.7. Năng suất lao động theo giá thực tế. - 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7..

Năng suất lao động theo giá thực tế Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan