thiết kế chung cư cao tầng an bình

285 789 0
thiết kế chung cư cao tầng an bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. Tổng quan công trình Trong một vài năm trở lại đây, tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển với tốc độ cao cả về kinh tế lẫn xã hội. Bộ mặt của tỉnh ngày càng thay đổi theo hướng tích cực, thu nhập đầu người cũng tăng. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế của tỉnh và việc thu hút đầu tư của nước ngoài và các tỉnh thành lân cận ngày càng rộng mở dẫn đến việc số người nhập cư vào tỉnh ngày càng tăng, theo qui hoạch của tỉnh, hiện đã có những nhu cầu ban đầu về các chung cư cao tầng chất lượng cao. Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những đáp ứng được nhu cầu về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của tỉnh mà còn góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng của tỉnh thông qua việc áp dung các kỹ thuật, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế mà nhà CHUNG CƯ CAO TẦNG AN BÌNH được ra đời. 1.2. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng - Số tầng : 2 tầng hầm + 1 tầng trệt + 12 tầng lầu và tầng sân thượng. - Diện tích tổng thể: 32.8m x 56.4m. - Phân khu chức năng: công trình được chia khu chức năng từ dưới lên - Khối hầm : dùng làm nơi giữ xe kết hợp làm tầng kỹ thuật. - Tầng trệt : dùng làm siêu thị. - Tầng 2-12 : chung cư, mỗi tầng có 12 căn hộ loại 1 và 12 căn hộ loại 2. - Tầng sân thượng : có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và 2 hồ nước sinh hoạt có kích thước 7m x 8m x 1.7m; hệ thống thu lôi chống sét. 1.3. Giải pháp đi lại 1.3.1. Giao thong đứng Toàn công trình sử dụng 2 khối thang máy (2 thang máy mỗi khối) cộng với 2 cầu thang bộ. Trong đó có 1 thang máy thoát hiểm. Khối thang máy và thang bộ được bố trí ở trung tâm hình thành lõi cứng của công trình 1.3.2.Giao thông ngang Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên. 1.4. Đặc điểm khí hậu – khí tượng và thủy văn tại nơi xây dựng - Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ , chia thành 2 mùa r rệt : + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 . + Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau . - Các yếu tố khí tượng : + Nhiệt độ trung bình năm : 26 0 C . + Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 22 0 C. + Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30 0 C. + Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm. + Độ ẩm tương đối trung bình : 78% . + Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% . Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 2 + Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% . + Số giờ nắng trung bình kh cao , ngay trong ma mưa cũng có trên 4giờ/ngày , vào mùa khô là trên 8giờ /ngày - Hướng gió chính thay đổi theo mùa : + Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang đông, đông nam và nam + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây –nam và tây . + Tầng suất lặng giĩ trung bình hng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%),nhỏ nhất là tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9). 1.5. Giải pháp kỹ thuật 1.5.1.Hệ thống điện Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện tỉnh và máy phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ). 1.5.2. Hệ thống cung cấp nước Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo cc đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 1.5.3. Hệ thống thoát nước Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa (φ =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng. 1.5.4. Hệ thống thong gió và chiếu sang 1.5.4.1. Chiếu sáng Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các mặt của tòa nhà và hai lỗ lấy sáng ở khối trung tâm) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. 1.5.4.2. Thông gió Hệ thống thong gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, hai giếng trời ở khu trung tâm. Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí. 1.5.5. An toàn phòng cháy chữa cháy Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vị trí chữa cháy đi khoảng 20m, bình xịt CO 2 , ). Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 173 m 3 ) khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 3 DKN DKDDKD DPN DPD 1500 1500 25002000 1 2 3 4 5 6 7 8 8000 8000 8000 8400 8000 8000 8000 56400 A B C D E F 7000 7000 4800 7000 7000 35800 2800 2800 2800 31002600 3100 2600 2500 2500 2000 2500 3900 4400 4400 3900 4000 4000 4000 4000 4000 4000 2000 4400 2000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 S3 S3S1S1S1S2S2S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S3 S3S1S1S1S2S2S1 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S4S5S5S4 S4S5S5S4 S6 S7 S8 S9 S6 S7 S8 S9 S4 S5 S5 S4 S4 S5 S5 S4S6S7S8 S6S7S8 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S11 S12 S11 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S11 S12 S11 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S13 S14 S14 S13 S13 S14 S13 S14 S14 S13 S13 S14 S14 S13 S13 S14 S14 S13 S14 S13 S13 S14 S14 S13 S15 S16 S16 S17 S17 S16 S15 S16 S16 S17 S17 S16 S16 S17 S17 S16 S16 S15 S16 S17 S17 S16 S16 S15 S18 S20 S19 S19 S20 S18 S21 S22 S22 S22 S22 S22 S21S22S23 S24 S23 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 2.1. Mặt bằng hệ dầm sàn tầng điển hình MẶT BẰNG DẦM - SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 4 2.2. Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn và kích thước dầm 2.2.1. Chọn chiều dày bản sàn - Như đã biết khối lượng bê tông của toàn sàn sẽ thay đổi rất đáng kể khi chỉ cần thay đổi chiều dày sàn vài cm, vì vậy việc lựa chọn chiều dày bản sàn có ý nghĩa quan trọng. - Mỗi ô sàn sẽ có một kích thước khác nhau nên ta chọn chiều dày mỗi bản sàn khác nhau. Nhưng thực tế công trình có diện tích sàn tương đối nhỏ và yếu tố thẩm mỹ, cũng như tiện cho việc thi công. Do đó, ta tính dựa vào chiều dày ô bản sàn lớn nhất và theo đó thi công cho toàn bộ sàn. - Chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể xác định sơ bộ chiều dày h b theo biểu thức sau: 1 * b D hl m = Trong đó: 30 35m =→ đối với bản dầm 40 45m =→ đối với bản kê bốn cạnh 0.8 1.4D =→ phụ thuộc vào tải trọng - Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất để thiết kế, mặt bằng sàn điển hình chủ yếu là bản kê bốn cạnh ( 21 /2ll≤ ) - Chọn các hệ số như sau: m = 40 (bản kê bốn cạnh) D = 1 l 1 = 4000 mm : là cạnh ngắn của ô bản lớn nhất (ô bản S21) 1 * *4000 100 1 40 D hl b m == =mm ⇒ Chọn 100h b = (mm) 2.2.2. Chọn kính thước dầm - Dầm DPN: Nhịp của dầm 4800 dpn l = mm Sơ bộ chọn: () 11 11 * *4800 300 400 12 16 12 16 dpn dpn hl  =÷ =÷ = ÷   mm ⇒ Chọn 400 dpn h = (mm) - Dầm DPD: Nhịp của dầm 4000 dpd l = mm Sơ bộ chọn: () 11 11 * *4000 250 333 12 16 12 16 dpd dpd hl  =÷ =÷ = ÷   mm ⇒ Chọn 400 dpd h = (mm) Vậy ta chọn 400 dp h = (mm) cho cả DPN và DPD - Sơ bộ chọn: () 11 11 * *400 100 200 24 24 dp dp bh   =÷ =÷ = ÷     mm ⇒ Chọn 200 dp b = (mm) Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 5 - Dầm DKD: Nhịp của dầm 7000 dkd l = mm Sơ bộ chọn: () 11 11 * *7000 500 583 12 14 12 14 dkd dkd hl  =÷ =÷ = ÷   mm ⇒ Chọn 600 dkd h = (mm) Sơ bộ chọn: () 11 11 * *600 150 300 24 24 dkd dkd bh   =÷ =÷ = ÷     mm ⇒ Chọn 300 dkd b = (mm) - Dầm DKN: Nhịp của dầm 8400 dkn l = Sơ bộ chọn: () 11 11 * *8400 600 700 12 14 12 14 dkn dkn hl  =÷ =÷ = ÷   mm ⇒ Chọn 700 dkn h = (mm) Sơ bộ chọn: () 11 11 * *600 150 300 24 24 dkn dkn bh   =÷ =÷ = ÷     mm ⇒ Chọn 2 300 dc b = (mm) - Dầm console và dầm môi Chọn tiết diện dầm console với nhịp gần bằng 2 lần độ vương ra của console: Sơ bộ chọn: 200x400 Chọn sơ bộ tiết diện dầm môi: 200x400 2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn - Theo tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995 thì tải trọng được chia làm hai loại: tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) và tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn hạn và đặc biệt) tùy theo thời gian tác dụng của chúng. - Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 trong TCVN 2737 – 1995. - Tùy theo công năng sử dụng của nó thì tải trọng tác dụng lên sàn lại được phân ra thành hai loại như sau: Tải trọng sàn phòng ngủ, phòng khách, bếp và hành lang. Tải trọng sàn khu vực ban công, sân phơi và sàn vệ sinh. 2.3.1. Tĩnh tải - Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân sàn và trọng lượng của tường ngăn được tính quy đổi ra tải trọng phân bố đều trên sàn. s bt t gg g=+ Với: s g : Tổng tĩnh tải trên ô bản. bt g : Trọng lượng bản thân của sàn. t g : Trọng lượng bản thân của tường. - Nếu 1 ô bản chứa 2 phòng có p tt khác nhau thì phân bố lại cho đều trên toàn bộ diện tích ô bản theo công thức sau: 1* 1 2* 2 12 tb p sps p ss + = + Trong đó: 11 , p s : tải phân bố trên diện tích 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thơng SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 6 Gạch Ceramic dày 10mm Vữa lót dày 30mm Sàn BTCT dày 100mm Vữa trát dày 15mm Tải theo đường ống thiết bò kỹ thuật 22 , p s : tải phân bố trên diện tích 2 2.3.1.1. Trọng lượng sàn khu vực phòng ngủ, phòng khách, bếp và hành lang - Trọng lượng bản thân sàn: 2 (/) n bt i i i i gnkNm γδ = ∑ Trong đó: i γ - Khối lượng của lớp thứ i i δ - Chiều dày của lớp thứ i i n - Hệ số vượt tải của lớp thứ i - Kết quả được tóm tắt trong bảng sau: Loại tải Cấu tạo Tải tiêu chuẩn (kN/m 2 ) Hệ số vượt tải (n i ) Tải tính tốn (kN/m 2 ) -Lớp gạch Ceramic dày 1 cm 20*0.01=0.2 1.1 0.22 -Lớp vữa lót dày 3 cm 16*0.03=0.48 1.3 0.624 -Lớp sàn BTCT dày 10 cm 25*0.1=2.5 1.1 2.75 -Lớp vữa trát dày 1.5 cm 16*0.015=0.24 1.3 0.312 Tĩnh tải -Tải treo các thiết bị kỹ thuật 0.5 1.3 0.65 Tổng cộng: bt g = 4.556 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thơng SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 7 Gạch Ceramic dày 10mm Vữa lót dày 30mm Sàn BTCT dày 100mm Vữa trát dày 15mm Tải theo đường ống thiết bò kỹ thuật Lớp chống thấm dày 5mm 2.3.1.2. Trọng lượng sàn khu ban cơng, sân phơi và vệ sinh - Tải trọng tác dụng lên phòng vệ sinh: 2 (/) n bt i i i i gnkNm γδ = ∑ Trong đó: i γ - Khối lượng của lớp thứ i i δ - Chiều dày của lớp thứ i i n - Hệ số vượt tải của lớp thứ - Kết quả được tóm tắt trong bảng sau: Loại tải Cấu tạo Tải tiêu chuẩn (kN/m 2 ) Hệ số vượt tải (n i ) Tải tính tốn (kN/m 2 ) -Lớp gạch Ceramic dày 1cm 20*0.01 = 0.2 1.1 0.22 -Lớp vữa lót dày 3 cm 16*0.03 = 0.48 1.3 0.624 -Lớp chống thấm dày 0.5 cm 20*0.005=0.1 1.1 0.11 -Lớp sàn BTCT dày 10 cm 25*0.1 = 2.5 1.1 2.75 -Lớp vữa trát dày 1.5 cm 16*0.015 = 0.24 1.3 0.312 Tĩnh tải - Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 0.5 1.3 0.65 Tổng cộng: bt g = 4.666 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 8 2.3.1.3. Trọng lượng tường lên từng ô sàn Kích thước Kích thước tường(m) Ô sàn l 2 (m) l 1 (m) S (m 2 ) h t (m) b t (m) l t (m) t γ (kN/ m 2 ) g t tc (kN) g t tt (kN) Tải phân bố g t (kN/m 2 ) S1 4 1.5 6 3.4 0.1 1.5 1.8 9.18 10.1 1.683 S2 4 1.5 6 3.4 0.2 1.5 3.3 16.83 18.51 3.085 S3 2 1.5 3 0 0 0 1.8 0 0 0 S4 4 3.9 15.6 3.4 0.1 7.2 1.8 44.06 48.47 3.107 S5 4 3.9 15.6 3.4 0.1 3.6 1.8 22.03 24.23 1.553 S6 4 3.9 15.6 3.4 0.1 6.9 1.8 42.23 46.45 2.980 S7 4 3.9 15.6 3.4 0.1 4.4 1.8 26.93 29.62 1.899 S8 3.9 2 7.8 0 0 0 1.8 0 0 0 S9 4.4 3.9 17.16 0 0 0 1.8 0 0 0 S10 4 3.1 12.4 0 0 0 1.8 0 0 0 S11 3.1 2 6.2 0 0 0 1.8 0 0 0 S12 4.4 3.1 13.64 0 0 0 1.8 0 0 0 S13 4.4 4 17.6 0 0 0 1.8 0 0 0 S14 4.4 4 17.6 3.4 0.1 6 1.8 36.72 40.39 2.295 S15 4 2.6 10.4 0 0 0 1.8 0 0 0 S16 4 2.6 10.4 3.4 0.1 1 1.8 6.120 6.732 0.647 S17 4 2.6 10.4 3.4 0.2 4 3.3 44.88 49.37 4.747 S18 7 2.8 19.6 0 0 0 1.8 0 0 0 S19 2.8 2 5.6 0 0 0 1.8 0 0 0 S20 2.8 2.5 7 0 0 0 1.8 0 0 0 S21 4.8 4 19.2 3.4 0.2 8 3.3 89.76 98.74 5.143 S22 4.8 4 19.2 3.4 0.2 4 3.3 44.88 49.37 2.571 S23 4.8 2.8 13.44 0 0 0 1.8 0 0 0 S24 4.8 2.8 13.44 0 0 0 1.8 0 0 0 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 9 2.3.2. Hoạt tải - Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động”. - Hệ số tin cậy đối với tải trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang bằng 1.3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 2 (kN/m 2 ), bằng 1.2 khi tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn hoặc bằng 2 (kN/m 2 ) - Dựa vào chức năng của từng loại phòng trong công trình ta tra Bảng 3 trong TCVN 2737 – 1995 ta được hoạt tải tác dụng lên các ô sàn như sau: Mục đích sử dụng Hoạt tải tiêu chuẩn p c (kN/m 2 ) n p Hoạt tải tính toán * c s p p pn= (kN/m 2 ) - Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 - Phòng ăn, phòng khách, bếp 1.5 1.3 1.95 - Buồng tắm, nhà vệ sinh 1.5 1.3 1.95 - Hành lang, sảnh cầu thang 3 1.2 3.6 - Ban công 2 1.2 2.4 2.3.3. Bảng kết quả tĩnh tải và hoạt tải sàn Tải trọng tác dụng lên ô sàn Tĩnh tải Hoạt tải Ô sàn bt g (kN/m 2 ) g t (kN/m 2 ) g s = g bt + g t (kN/m 2 ) p s (kN/m 2 ) q = g s + p s (kN/m 2 ) S1 4.556 1.683 6.239 1.95 8.19 S2 4.611 3.085 7.696 2.14 9.84 S3 4.666 0 4.666 2.4 7.07 S4 4.556 3.107 7.663 1.95 9.61 S5 4.578 1.553 6.131 1.95 8.08 S6 4.578 2.980 7.558 1.95 9.51 S7 4.556 1.899 6.455 1.95 8.41 S8 4.556 0 4.556 1.95 6.51 S9 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S10 4.556 0 4.556 3.6 8.16 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Nguyễn Quốc thông SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 10 S11 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S12 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S13 4.556 0 4.556 1.95 6.51 S14 4.581 2.295 6.876 1.95 8.83 S15 4.556 0 4.556 1.95 6.51 S16 4.556 0.647 5.203 1.95 7.15 S17 4.598 4.747 9.345 1.95 11.30 S18 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S19 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S20 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S21 4.611 5.143 9.754 2.14 11.89 S22 4.556 2.571 7.127 1.95 9.08 S23 4.556 0 4.556 3.6 8.16 S24 4.556 0 4.556 3.6 8.16 2.4. Tính toán các ô sàn 2.4.1 Sơ đồ tính - Xét tỉ số d b h h Trong đó: d h : chiều cao dầm b h : chiều dày bản Liên kết được xem là tựa đơn khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép có d b h h <3 Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép có d b h h ≥ 3 - Xét liên kết giữa bản và dầm: Nếu 3≥ b d h h thì bản ngàm vào dầm. Ở đây 100 b h = (mm); 400 dp h = (mm) (đối với dầm phụ ngang và dầm phụ dọc) và 600 dk h = (mm) (đối với dầm khung dọc và dầm khung ngang) nên 3≥ b d h h . Do đó bản ngàm vào dầm: tra hệ số theo sơ đồ 9. - Nguyên tắc phân loại ô sàn: [...]... tự MSSV : 20661229 Trang 21 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CẦU THANG 1100 200 2400 1100 3.1 Cấu tạo cầu thang tầng điển hình 5 10X290 DT 200X300 2900 1300 C MẶT BẰNG CẦU THANG TẨNG ĐIỂN HÌNH 1750 CHIẾU NGHĨ 1750 SÀN TẦNG TRÊN SÀN TẦNG DƯỚI VÁCH CỨNG 200 2900 1300 MẶT CẮT CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 22 Đồ án tốt nghiệp... Rb: cư ng độ tính tốn chịu nén của bê tơng Rs: cư ng độ tính tốn chịu kéo của cốt thép ξ : chiều cao tương đối giới hạn của vùng bê tơng chịu nén ξ → ξ R phụ thuộc vào bê tơng và kích thước của thép µmin: Theo TCVN µmin = 0,05%, thường lấy µmin = 0,1% SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 2.4.3 Kết quả tính nội lực và cốt thép BẢNG KẾT... 20661229 Trang 24 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 3.2.2 Tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu nghĩ q1 3.2.2.1 Tải trọng tác dụng lên phần vế thang q,1 a Tĩnh tải g1 Bản chiếu nghĩ cấu tạo gồm các lớp tương tự như bản thang nhưng bản chiếu nghỉ khơng có bậc thang Tổng trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ được tính tốn tương tự như với bản thang Kết quả tính... 16 l 5l qs * 1 qs * 1 16 2 2400 - Tải trọng do bản cầu thang truyền lên dầm thang DT: Dựa vào biểu đồ phản lực tại gối tựa do phần bản thang, ta xác định được phản lực tác dụng lên dầm thang q3 = 23.24 kN/m - Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm thang: qDT = q1 + q2 + q3 = 1.65 + 6.375 + 23.24 = 31.265 kN/m SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 29 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn... để tín Vì phần cầu thang khơng đổ tồn khối với bản sàn và vách cứng nên ta có: Sơ đồ tính được thể hiện như hình vẽ: Sơ đồ tải trọng tác dụng SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 26 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 3.3.1.2 Xác định nội lực và phản lực gối tựa bản thang Nội lực và phản lực gối tựa của bản thang được xác định bằng phần mềm ETABS v9.7 Kết quả được trình... = 15mm, γ = 18 kN/m3, n = 1.2 MSSV : 20661229 Trang 23 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng - Trọng lượng 1 bậc thang Gb : Gb = n * γ tb *0.5* chiều dài bậc*chiều cao bậc*1m = 1.2*18*0.5*0.29*0.175*1 = 0.5481kN - Trọng lượng bậc thang qui về phân bố đều N * G 10*0.5481 gb = 1 b = = 1.6182 kN/m L 3.3871 (Với L là chiều dài vế thang → L = 2.92 + 1.752 = 3.3871 m) - Trọng lượng... quả được trình bày trong hình bên dưới: Biểu đồ moment uốn của vế thang Biểu đồ phản lực tại gối tựa SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 27 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 3.3.1.3 Tính tốn cốt thép Do hai vế của bản thang giống nhau nên chỉ tính tốn cho một vế, vế còn lại bố trí thép tương tự Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn - Lựa chọn vật liệu: Bê tơng B20:... µmin = 0.05% ÷ 0.1% Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng dưới: Moment (kNm) αm ξ As tính (mm2/m) Thép chọn φ µ chọn As (mm2/m) (%) (mm) a (mm) Mn 23.85 0.2074 0.2350 965.2 12 120 1017.9 1.018 Mg 9.54 0.0830 0.0868 356.5 10 200 471 0.471 SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 28 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 2400 3.3.2 Tính dầm thang DT Chọn dầm thang DT kích thước... tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 3.2 Xác định trọng lượng - Theo tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737-1995 thì tải trọng được chia thành hai loại: tải trọng thường xun và tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn hạn và đặc biệt) tùy theo thời gian tác dụng của chúng - Vì cầu thang có hai vế đối xứng nên tải trọng hai vế giống nhau, do đó ta chỉ cần xác định tải trọng của... nội lực và tính cốt thép 3.3.2.2.1 Sơ đồ tính và nội lực Xem dầm thang DT như là dầm đơn giản 2400 Sơ đồ tải trọng Biểu đồ nội lực trong dầm Biểu đồ lực cắt trong dầm thang DT SVTH : Phạm Ngọc tự MSSV : 20661229 Trang 30 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Nguyễn Quốc thơng 3.3.2.2.2 Tính tốn cốt thép M max = 22.51 kN/m - Giả thiết tính tốn a = 4 cm ⇒ h0 = 30 − 4 = 26 cm αm = M max Rb * b * ho2 . nhập cư vào tỉnh ngày càng tăng, theo qui hoạch của tỉnh, hiện đã có những nhu cầu ban đầu về các chung cư cao tầng chất lượng cao. Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao. tế. Chính vì thế mà nhà CHUNG CƯ CAO TẦNG AN BÌNH được ra đời. 1.2. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng - Số tầng : 2 tầng hầm + 1 tầng trệt + 12 tầng lầu và tầng sân thượng. - Diện. hầm : dùng làm nơi giữ xe kết hợp làm tầng kỹ thuật. - Tầng trệt : dùng làm siêu thị. - Tầng 2-12 : chung cư, mỗi tầng có 12 căn hộ loại 1 và 12 căn hộ loại 2. - Tầng sân thượng : có hệ thống

Ngày đăng: 12/05/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuong 1: Gioi thieu cong trinh

  • Chuong 2: Thiet ke san dien hinh

  • Chuong 3: Thiet ke cau thang

  • Chuong 4: Tinh toan tai trong gio nha cao tang

  • Chuong 5: Tinh toan va bo tri cot thep khung truc 4

  • Chuong 6: Dieu kien dia chat cong trinh

  • Chuong 7: Thiet ke coc khoan nhoi

  • Chuong 8: Thiet ke coc Baret

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan