Bai 3. Te bao

4 542 0
Bai 3. Te bao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 02- Tiết: 03 . Ngày soạn: ./8/2010 Ngày dạy: . /8/2010 Bài : 3 tế bào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS phải nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lới nội chất, Ri bỗôm, ti thể, bộ máy gôn gi, trung thể ) nhân (NST, nhân con). - HS phân biệt đcợ chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức. Kỹ năng suy luận lôgic, ký năng hoạt động nhóm 3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn II. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Tranh luận tích cực. - Vấn đáp tìm tòi. III. phơng tiện dạy- học - Mô hình tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. - Phim trong về chức năng chi tiết của các bào quan chủ yếu. Iv. TiếN trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh. ?2. Nêu những phơng pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh. 3. Bài giảng. Mở bài. Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào. Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Mục tiêu : HS nắm đợc các thành phần chính của tế bào: Màng, chất nguyên sinh, nhân. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? - HS quan sát mô hình và hình 3.1 (SGK tr.11) ghi nhớ kiến thức. - GV kiểm tra bằng cách nh sau: Treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các mảnh bìa tơng ứng với tên các bộ phận gọi HS lên hoàn chỉnh sơ đồ. - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng. - Đại diện các nhóm lên gắn tên các thành phần cấu tạo của tế bào HS khác bổ sung. - Tế bào gồm 3 phần: + Màng. + Tế bào chất: Gồm các bào quan. + Nhân: Nhiễm sắc thể, nhân con. Hoạt động 2 Chức năng các bộ phận trong tế bào Mục tiêu: - HS nắm đợc các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào. - Thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào. - Chứng minh: tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? + Năng lợng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? - HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK tr.11 -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - GV tổng kết ý kiến của HS nhận xét - Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? + Tại sao nói tế bào là - HS trao đổi nhóm dựa vào bảng 3 để trả lời. - HS có thể trả lời: ở tế bào cũng có quá trình trao đổi chất, phân chia * Chức năng các bộ phận tế bào: - Nội dung nh bảng 3.1 SGK tr.11 đơn vị chức nằn của cơ thể? (HS không trả lời đợc thì GV giảng giải vì: Cơ thể có 4 đặc trng cơ bản nh trao đổi chất, sinh trởng, sinh sản, di truyền đều đợc tiến hành ở tế bào). Hoạt động 3 Thành phần hoá học của tế bào Mục tiêu: - HS nắm đợc 2 thành phần hoá học chính của tế bào là chất vô cơ và hữu cơ. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Cho biết thành phần hoá học của tế bào? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? - HS nghiên cứu thông tin SGK tr.12 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét phần trả lời của nhóm thông báo đáp án đúng. - Yêu cầu: + Chất vô cơ. + Chất hữu cơ - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ. a. Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, N, O, S + Gluxít: C, H, O. + Lipit: C, H, O + Axít nuclêic: AND, ARN. GV hỏi: - Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu? - Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi ngời cần có đủ: Prôtêin, Lipít, Gluxít, Vitamin, Muối khoáng? - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Yêu cầu: - Các chất hoá học có trong tự nhiên. - ăn đủ các chất để xây dựng tế bào. b. Chất vô cơ: - Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu. Hoạt động 4 Hoạt động sống của tế bào Mục tiêu: - HS nêu đợc các đặc điểm sống của tế bào đó là trao đổi chất, lớn lên Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV hỏi: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn đợc biến đổi và chuyển hoá nh thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên đợc do đâu? - HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK tr.12 - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Yêu cầu: Hoạt động sống của cơ thể đều có ở tế bào. - Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ nh thế nào? - Đại diện nhóm trình bày bổ sung. - Lấy ví dụ để thấy mối liên hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trờng (GV giảng giải) - HS kết luận chung ở cuối bài. * Kết luận: Hoạt động sống của tế bào gồm trao đổi chất lớn lên, phân chia, cảm ứng. * Kết luận chung v. Kiểm tra đánh giá. GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK tr.13) Vi. Dặn dò. - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK. - Đọc mục Em có biết - Ôn tập phần mô ở thực vật. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . Tuần: 02- Tiết: 03 . Ngày soạn: ./8/2010 Ngày dạy: . /8/2010 Bài : 3 tế bào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS phải nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất. trao đổi nhóm dựa vào bảng 3 để trả lời. - HS có thể trả lời: ở tế bào cũng có quá trình trao đổi chất, phân chia * Chức năng các bộ phận tế bào: - Nội dung nh bảng 3. 1 SGK tr.11 đơn vị chức. cơ thể ngời và vệ sinh. ?2. Nêu những phơng pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh. 3. Bài giảng. Mở bài. Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào.

Ngày đăng: 12/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cấu tạo tế bào

  • Cấu tạo tế bào

  • Chức năng các bộ phận trong tế bào

  • Thành phần hoá học của tế bào

  • Hoạt động sống của tế bào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan