THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

54 1.1K 3
THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG NỘI DUNG CHÍNH  Xác định khái niệm  Thao tác hoá khái niệm  Xác định công cụ đo lường  Các loại câu hỏi  Xây dựng bảng hỏi QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐO  Việc phát triển công cụ đo phải được thực hiện gắn bó chặt chẽ với cac mục tiêu, câu hỏi và giải thuyết nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi thu thập thông trong công cụ khảo sát là KHAC NHAU, những câu hỏi khảo sát được dùng để tìm kiếm những câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu  Phải xác định rõ ràng đơn vị cần thu thập là cá nhân, hộ gia đình hay là một tổ chức QUÁ TRÌNH ĐO LƯỜNG 1. Xác định khái niệm cần đo 2. Xác định các đặc tính của khái niệm (thao tác hoá) 3. Lựa chọn thang đo (loại dữ liệu) 4. Đặt câu hỏi  Diễn đạt câu hỏi  Đinh dạng các câu trả lời 1. Thiết kế và bố trí bảng hỏi 2. Thử nghiệm và hoàn chỉnh THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (1/3)  Có những khái niệm mang tính trìu tượng hoặc có nội hàm quá rộng như sự tri thức dân gian, trung thành, hạnh phúc, sự hài lòng v.v.  Có những khái niệm cụ thể như các đặc điểm nhân khẩu học, kiểu hành vi, số tiền chi trả v.v. Thao tác hoá (operationaliza tion) là quá trình then chốt trong việc xây dựng các công cụ đo đạc và đánh giá THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (2/3) KHÁI NIỆM CẦN THAO TÁC CHỈ BÁO TRUNG GIAN CẤP ĐỘ I (1) CHỈ BÁO TRUNG GIAN CẤP ĐỘ I (2) CHỈ BÁO TRUNG GIAN CẤP ĐỘ I (N) Biến số Biến số Biến số Biến số Biến số Biến số Biến số Biến số Cấp độ thao tác I Cấp độ thao tác II THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (3/3)  Các chỉ báo ở cấp độ dưới phải phản ánh tối ưu nội hàm của chỉ báo được thao tác ở cấp độ trên.  Các chỉ báo không được trùng lặp nhau về nội dung.  Các chỉ báo cùng một cấp độ phải cùng một mức độ trừu tượng (hoặc cụ thể).  Số lượng các cấp độ thao tác có thể rất nhiều từ 1 đến n, số lượng các chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm cũng không giới hạn: dao động từ 1 đến n.  Các chỉ báo thực nghiệm phải là những chỉ báo có thể đo được bằng các thang đo của xã hội học: thang định danh, thang phân cấp, thang định khoảng và thang tỷ lệ.  Quá trình thao tác hoá chấm dứt khi đạt đến cấp độ chỉ báo thực nghiệm BÀI TẬP THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM “TRI THỨC DÂN GIAN”; “CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT’; “CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI”; “MỨC SỐNG”; “THU NHẬP” CHECKLIST VỚI CÂU HỎI (2/3)  Câu hỏi có liên quan đến chủ đề khảo sát hay không?  Câu hỏi có đa nghĩa hay không?  Câu hỏi liên quan đến tất cả hay chỉ một bộ phận người trả lời? Có cần câu hỏi lọc hay không?  Câu hỏi có sự ám thị, gợi ý hay không?  Câu hỏi có “thẳng” quá hay không?  Các giải thích trong câu hỏi đã rõ ràng hay chưa?  Nội dung câu hỏi và thang đo của câu hỏi có phù hợp nhau không?  Câu hỏi có vượt quá khả năng ghi nhớ, tri thức và trình độ của người được học hay không? Có cần câu hỏi kiểm tra hay không? CHECKLIST VỚI CÂU HỎI(3/3)  Có những từ nào khó hiểu trong câu hỏi hay không?  Các dạng phương án đặc biệt như “không biết”, “khó trả lời”, ý kiến khác” đã được tính toán đến hay chưa?  Các phương án trả lời có loại trừ nhau hay không?  Những phương án trà lời đầu và cuối có phải là những phương án có khả năng được lựa chän nhiều nhất hay không?  Các phương án có bằng nhau về độ dài hay không?  Câu hỏi có chạm phải sự tự ái, xúc phạm người ftrả lời hay gây ra sự lo ngại nào đó của người trả lời hay không? [...]... phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu hay không?  Bảng hỏi sẽ được thử nghiệm (pretest) như thế nào?  Sau thử nghiệm có cần điều chỉnh hay không? CẤU TRÚC BẢNG HỎI     Trang tiêu đề Phần đề dẫn Phần nội dung chính Phần thông tin về nhân khẩu xã hội Trang tiêu đề  Tên của cơ quan, tổ chức tiến hành khảo sát  Tên của bảng hỏi và đề tài nghiên cứu  Mã bảng hỏi  Thời gian và địa điểm khảo sát Phần... khảo sát  Tên của bảng hỏi và đề tài nghiên cứu  Mã bảng hỏi  Thời gian và địa điểm khảo sát Phần đề dẫn       Giới thiệu về cơ quan thực hiện khảo sát Nêu mục đích của khảo sát Ý nghĩa của kết quả khảo sát Nêu về tính khuyết danh của nghiên cứu Hướng dẫn cách trả lời Cảm ơn người trả lời Phải tạo được hứng thú trả lời qua phần đề dẫn! ... Người khác CÂU HỎI ĐÓNG – ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM  ƯU  Dễ thống kê câu trả lời  NHƯỢC  Giới hạn tư duy và ngôn ngữ của câu trả lời  Phức tạp hơn trong việc thiết kế (tìm và xây dựng thang đo) Khi nào sử dụng câu hỏi đóng? BÀI TẬP Đặt 1 câu hỏi đóng liên quan đến chủ đề khảo sát đã chọn CÂU HỎI HỖN HỢP - ĐỊNH NGHĨA Câu hỏi hỗn hợp là dạng câu hỏi vừa mang tính chất của câu hỏi đóng vừa có tính chất của... của ông bà đã tổ chức những hoạt động gì trong vòng 1 năm vừa qua tính đến thời điểm khảo sát? (đánh dấu  vào tất cả các phương án phù hợp)  Các khoá tập huấn cho hội viên 1  Xe-mi-na về dự luật mới, về cải cách luật pháp cho hội viên 2  Cung cấp các ấn phẩm, bản tin cho hội viên 3  Thực hiện các dự án nghiên cứu 4  Thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý 5  Thực hiện các chương trình truyền... phương án trả lời định sẵn, nó là dạng câu hỏi cho phép người được khảo sát trả lời bằng những ngôn từ, thuật ngữ của mình, cách đặt câu hỏi cũng tạo ra một “độ mở” nhất định cho tư duy chứ không giới hạn các kiểu trả lời  Thí dụ: Anh chị hãy kể ra những thay đổi trong cuộc sống của gia đình anh chi kể từ khi dự án bắt đầu thực hiện CÂU HỎI MỞ - ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM  ƯU  Ghi nhận được sự đa dạng của... thang định danh thang định hạng thang định đóng dạng bảng (dạng ma Ví dụ về câu hỏi đóng dạng nhị phân Ông bà ủng hộ hay phản đối việc tăng thuế thu nhập cá nhân?  Ủng hộ  Phản đối Ví dụ câu hỏi đóng dùng thang định danh Ông bà cho biết ở thời điểm hiện tại ông bà theo hoặc không theo tôn giáo nào?      Thiên chúa giáo Hồi giáo Phật giáo Ấn độ giáo Tôn giáo khác Câu hỏi đóng dạng thang định khoảng... câu hỏi để xác định về các hành vị, các thực hành, về những điều thực tế đã có (fact)  Câu hỏi đánh giá là dạng câu hỏi về quan điểm/ý kiến/sở thích của người trả lời CÁC LOẠI BẢNG HỎI  Bảng hỏi dùng cho phỏng vấn cấu trúc (qua điện thoại/trực tiếp)  Bảng hỏi dùng cho phát vấn/trưng cầu bằng an-két/trưng cầu bằng bảng hỏi tự ghi (self-administred quesionaires) Các cân nhắc khi thiết kế  Các câu hỏi... NHƯỢC  Rất khó thực hiện việc thống kê các câu trả lời Khi nào sử dụng câu hỏi mở? BÀI TẬP Đặt 1 câu hỏi mở liên quan đến chủ đề khảo sát đã chọn CÂU HỎI ĐÓNG - ĐỊNH NGHĨA Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi có kèm theo những phương án trả lời, nó cũng định hướng người trả lời vào một số phương án có sẵn Thí dụ: ông/bà hài lòng hay không hài lòng với thái độ phục vụ của điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc... hiện dự án, khối lượng công việc của người vợ trong việc ‘cấy lúa’ tăng lên, vẫn như trước dự án hay giảm đi?  (1) tăng lên,  (2) như cũ hay  (3) giảm đi Câu hỏi đóng dạng thang định hạng Chúng tôi đã hỏi ông bà về đánh giá về nhiệm vụ của chính ông bà Bây giờ, xin ông bà hãy cho chúng tôi biết những đánh giá của ông bà về việc thực hiện nhiệm vụ của chồng/vợ ông bà trong những công việc dưới đây?... tập  Cho ví dụ với các yêu cầu đối với câu hỏi và các gợi ý Xét theo hình thức CÁC DẠNG CÂU HỎI Xét theo nội dung Theo chức năng Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Câu hỏi hỗn hợp Câu hỏi sự kiện Câu hỏi đánh giá, thái độ Câu hỏi gián tiếp Câu hỏi trực tiếp Câu hỏi lọc Câu hỏi kiểm tra Câu hỏi chức năng tâm lý CÂU HỎI MỞ - ĐỊNH NGHĨA  Câu hỏi mở được soạn thảo ra không kèm thêm những phương án trả lời định sẵn, . THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG NỘI DUNG CHÍNH  Xác định khái niệm  Thao tác hoá khái niệm  Xác định công cụ đo lường  Các loại câu. DỰNG CÔNG CỤ ĐO  Việc phát triển công cụ đo phải được thực hiện gắn bó chặt chẽ với cac mục tiêu, câu hỏi và giải thuyết nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi thu thập thông trong công cụ. hỏi thu thập thông trong công cụ khảo sát là KHAC NHAU, những câu hỏi khảo sát được dùng để tìm kiếm những câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu  Phải xác định rõ ràng đơn vị cần thu thập là

Ngày đăng: 12/05/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ KHẢO SÁT CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐO

  • QUÁ TRÌNH ĐO LƯỜNG

  • THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (1/3)

  • THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (2/3)

  • THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM (3/3)

  • BÀI TẬP

  • CHECKLIST VỚI CÂU HỎI (2/3)

  • CHECKLIST VỚI CÂU HỎI(3/3)

  • NHỮNG GỢI Ý (1/2)

  • NHỮNG GỢI Ý (2/2)

  • Bài tập

  • PowerPoint Presentation

  • CÂU HỎI MỞ - ĐỊNH NGHĨA

  • CÂU HỎI MỞ - ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

  • Slide 17

  • CÂU HỎI ĐÓNG - ĐỊNH NGHĨA

  • CÂU HỎI ĐÓNG – PHÂN LOẠI

  • Ví dụ về câu hỏi đóng dạng nhị phân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan