Làm quen với thống kê số liệu ( tiếp theo )

2 2K 27
Làm quen với thống kê số liệu ( tiếp theo )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn : Đặng Mai Hương Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Kim Chi. Ngày dạy : Lớp dạy : 3A8 TOÁN TIẾT 128 : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( Tiếp theo ) I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -Giúp HS nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - HS biết cách đọc các số liệu của một bảng. - HS biết cách phân tích số liệu của một bảng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ và bảng thống kê số con của 3 gia đình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I. Làm quen với thống kê số liệu : - GV treo bảng phụ cho HS quan sát : Gia đình Gia đình Gia đình cô Mai có cô Lan có cô Hồng có 2 con 1 con 2 con - GV hỏi ta có dãy số liệu thế nào ? - GV nêu : Nếu chỉ có dãy số liệu (B) thì người đọc sẽ không hiểu các con số 2 con; 1 con; 2 con chỉ cái gì.Nhưng nếu viết đầy đủ như ở (A) thì lại quá dài. Do đó để ngắn gọn, người ta ghi các nội dung ở (A) vào một bảng thống kê như sau (GV treo bảng). - GV hỏi : . + Cấu tạo của bảng gồm mấy hàng, cột ? + Hàng trên ghi cái gì ? + Hàng dưới ghi cái gì ? Nhìn vào bảng trên ta biết gì ? II Thực hành : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu đề bài. + Bảng có mấy hàng ? Mấy cột ? + Hàng trên chỉ gì ? Hàng dưới chỉ gì ? + Cả lớp tự làm vào SGK/ 136. Và nêu kết quả theo dãy. GV hỏi thêm : Vậy lớp 3A có ít hơn lớp 3C bao nhiêu HS giỏi ? - Lớp 3A có nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu HS giỏi ? - Cả 4 lớp có bao nhiêu HS giỏi ? - HS quan sát. - 2 con; 1 con; 2 con. - HS quan sát. - 2 hàng và 4 cột. - Tên của từng gia đình. - Số con của từng gia đình. - Ba gia đình được ghi trong bảnh là : Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng. - Gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con. - 1 HS đọc. - 2 hàng, 5 cột. - Hàng trên chỉ các lớp, hàng dưới chỉ số HS giỏi ở mỗi lớp. - 7 HS giỏi. 18 – 13 = 5 HS giỏi. 18 + 13 + 25 + 15 = 71 HS giỏi. 1 Bài 2 :1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Tương tự như bài tập 1 các em làm vào sách và trình bày miệng theo dãy. - GV nhận xét và nhắc nhở HS. Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Bảng gồm mấy hàng, mấy cột? - Hàng số liệu trong bài chỉ gì? Cột chỉ gì? - Cả lớp tự giải vào vở. Và nêu kết quả, giải thích cách làm. + Tháng nào bán được nhiều vải nhất? + Tháng nào bán được ít vải nhất? GV nhận xét và lưu ý HS : + Đôi khi ta phải tính toán rồi mới trả lời câu hỏi được. + Bảng ở bài này gồm có 3 hàng, thực ra nó là hai dãy số liệu viết gộp lại. Do đó ô trên cùng bên trái bị chia chéo làm hai để ghi loại vải và tháng. III. Củng cố - dặn dò : - Nhắc nhở HS về cấu tạo bảng thống kê số liệu, về nhà ôn tập cách đọc số liệu của bảng thống kê. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. - HS làm vào sách và trình bày miệng theo dãy. - 1 HS đọc. - 2 hàng, 3 cột. - 2 Hàng chỉ loại vải , 3 cột chỉ số m vải bán được trong mỗi tháng. - Cả lớp làm vào vở, 3-5 bạn nêu cách làm. - Tháng 3. - Tháng 1 bán được : 1240 + 1875 = 3115 (m) Tháng 2 bán được : 1040 + 1140 = 2180 ( m )  Tháng 2 bán được ít nhất. 2 . 3A8 TOÁN TIẾT 128 : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( Tiếp theo ) I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -Giúp HS nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - HS biết cách đọc các số liệu của một. phân tích số liệu của một bảng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ và bảng thống kê số con của 3 gia đình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I. Làm quen với thống kê số liệu : - GV. GV hỏi ta có dãy số liệu thế nào ? - GV nêu : Nếu chỉ có dãy số liệu (B) thì người đọc sẽ không hiểu các con số 2 con; 1 con; 2 con chỉ cái gì.Nhưng nếu viết đầy đủ như ở (A) thì lại quá dài.

Ngày đăng: 12/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan