61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

79 395 2
61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

Lời mở đầu Hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sau khi việt nam ra nhập WTO, do đó năng lượng đang chiếm một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước ta mà trong đó có điện năng. Chúng ta hẳn đã thấy được vai trò quan trọng của điện năng trong thời gian qua khi nguồn điện của nước ta không đủ cung cấp cho nhu cầu dùng điện ngày càng tăng cao của đời sống sinh hoạt người dân sản xuất, mà điều này được minh chứng một cách cụ thể nhất là vào các mùa hè khi nhu cầu dùng điện lên cao thì điện liên tục bị cắt để tiết kiệm điện. Mặc dù trong thời gian qua chính phủ các cơ quan chủ quản đã có nhiều biện pháp nhằm cải thiện vấn để này nhưng tình trạng gần như không có gì thay đổi nhu cầu dùng điện vẫn ngày một tăng cao. Rất may mắn cho bản thân em là thông qua mối quan hệ quen biết em đã xin được vào thực tập tại công ty điện lực Cầu Giấy, một trong các đơn vị luôn có thành tích cao trong phong trào thi đua của Công ty điện lực Hà Nội, tuy với một thời gian tiếp xúc ngắn ngủi nhưng được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS.Võ Nhất Trí em đã có một cái nhìn tương đối tổng quát về các mặt phát triển của công ty Điện lực Cầu Giấy như: các công tác chuyên trách về nguồn nhân lực, tình hình sản xuất kinh doanh, quá trình hình thành phát triển… Sau một thời gian suy nghĩ thông qua các đánh giá cụ thể em đã quyết định lựa chọn đề tài cho bài chuyên đề thực tập của mình như sau: "Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty điện lực Cầu Giấy". Sở dĩ em quyết định lựa chọn đề tài có liên quan đến lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực vì đây là một chủ để khá phù hợp với chuyên ngành em đã được học do đó trong quá trình viết em sẽ có điều kiện để vận 1 dụng một cách tốt nhất các kiến thức mà mình đã được các thầy cô trang bị cho trong quá trình học tập tại nhà trường, mặt khác nguồn nhân lực đang giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của công ty điện lực Cầu Giấy nói riêng điện lực Việt Nam nói chung hiện nay vì nguồn lực con người là một nguồn lực vô tận nếu chúng ta biết cách khai thác một cách hợp lý đúng lúc. Để đạt được hiệu quả cao nhất cho bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình em đã vận dụng một số phương pháp như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê… các kiến thức được các thầy cô trang bị trong quá trình học tập để làm sao có một cái nhìn đúng đắn chính xác nhất đến mức có thể. Tuy nhiên trong quá trình viết do thời gian tìm hiểu còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu chưa rộng lượng kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cách thức nhìn nhận vấn để do đó em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt là thầy giáo TS.Võ Nhất Trí đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, xin cảm ơn các anh chị trong công ty điện lực Cầu Giấy đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực tập hoàn thiện chuyên đề của mình tại công ty. Em xin trân trọng cảm ơn! 2 Chương I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1.Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực a, Khái niệm vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức * Khái niệm Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ các nguồn lực con người, là một trong các nguồn lực quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội. Khác với các nguồn lực khác (như nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất…) nguồn lực con người chịu sự tác động của nhiều yếu tố kể cả tự nhiên (sinh. tử, di dân…) xã hội (việc làm, thất nghiệp, chính trị, các chính sách…). Chính vì vậy nguồn nhân lực là một khái niệm rất phức tạp được nghiên cứu dưới nhiều giác độ như nguồn gốc tạo ra nguồn nhân lực, vai trò của nguồn nhân lực đối với xã hội sự phát triển kinh tế…Tóm lại nguồn nhân lực trong một tổ chức là toàn bộ những người lao động làm việc trong tổ chức đó họ đóng góp cho sự tồn tại, phát triển của tổ chức thông qua toàn bộ trí lực thể lực của mình. Thể lực chỉ sức khoẻ của một con người, nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khoẻ của từng người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, làm việc nghỉ ngơi, ngoài ra thể lực của con người còn phụ thuộc vào yếu tố di truyền, tuổi tác, giới tính… 3 Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự trang bị kiến thức, khả năng sáng tạo trong công việc. Trí lực của một con người phụ thuộc vào rất nhiêu các yếu tố như: di truyền, chế độ dinh dưỡng, năng khiếu, môi trường đào tạo điều kiện sống. Có thể nói, giữa thể lực trí lực thì chỉ có trí lực của con người là một tiềm năng vô tận khó có thể khai thác hết đem lại một lợi ích lớn cho mỗi tổ chức nếu tổ chức đó biết cách khơi dậy, tạo điều kiện bồi đắp cho nó phát triển. Nhưng không phải vì thế mà chúng ta quên đi thể lực, Một con người chỉ thực sự có trí lực tốt khi nó được xây dựng trên một nền tảng là thể lực tốt. Chính từ nhận thức được vai trò quan trọng của thể lực trí lực mà mỗi tổ chức cần xây dựng cho mình một chính sách hợp lý nhằm phát huy tối đa thể lực trí lực của mỗi nhân viên trong tổ chức, có như vậy tổ chức mới đạt được mục tiêu mà mình để ra. * Vai trò của nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức: Với bất kỳ một người lãnh đạo nào thì việc hiểu rõ vai trò của nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức là vô cùng quan trọng, điều này sẽ quyết định đến những chính sách mà công ty sẽ áp dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Vì vậy chúng ta cần tìm hiểu rõ vai trò của nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức, đơn vị là gì? Trước hết, nguồn nhân lực là một yếu tố không thể thiếu được trong mọi hoạt động của tổ chức: Máy móc thiết bị của một tổ chức sẽ không thể hoạt động được nếu thiếu sự vận hành của một con người, nhưng quan trọng trên hết con người tạo ra máy móc, cải tiến từng bước hoàn thiện nó, do đó có thể nói nguồn nhân lực là yếu tố có sự biến động lớn giữ vai trò quan trọng nhất của tổ chức. 4 Nguồn nhân lực là yếu tố đem lại lợi ích lớn nhất cho mỗi tổ chức vì con người là yếu tố đem lại lợi ích vô tận nếu chúng ta biết cách khơi dậy từng bước tạo điều kiện tốt nhất cho nó phát triển. Trong bối khoa học phát triển một cách bùng nổ như hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kéo theo đó là xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ với biểu hiện là sự xâm nhập của các tập đoàn đa quốc gia vào các nước đang phát triển ngày càng nhiều, các ngành lao động trí óc như công nghệ thông tin, viễn thông, tài chính ngân hàng ngày càng chiếm vị trí quan trọng thì nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng lớn. Chính vì vậy việc tuyển chọn được một đội ngũ lao động có chất lượng đã khó khăn thì việc giữ chân họ ở lại còn khó khăn hơn, qua đây chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với mỗi tổ chức hiện nay là như thế nào, nó không chỉ quyết định đến sự lớn mạnh của mỗi tổ chức mà nó còn quyết định trực tiếp tới sự sống còn của chính tổ chức đó. b, Khái niệm về đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển là toàn bộ các hoạt động của tổ chức nhằm duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, nhằm tạo tiền đề để tổ chức có thể đứng vững thắng lợi trong môi trường cạnh tranh hiện nay, do đó trong các tổ chức công tác đào tạo phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức đạt hiệu quả cao. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là hoạt động được thực hiện bởi các tổ chức như mở các lớp học ngay tại doanh nghiệp, tại các trường chuyên nghiệp hay tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động tham gia các khoá học tự túc. Các khoá học này có thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào nội dung yêu cầu của doanh nghiệp hay bản thân người lao động nhằm nâng cao khả năng trình độ nghề nghiệp cho họ. 5 Đào tạo nguồn nhân lực: là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Đó là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, từng bước thực hiện công việc có hiệu quả hơn. Phát triển: là các hoạt động học tập vượt qua khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. c, Phân biệt giữa đào tạo phát triển Chỉ tiêu Đào tạo Phát triển Nội dung Đào tạo là toàn bộ các hoạt động của tổ chức nhằm giúp cho người lao động có thể hoàn thành tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình bằng cách bồi dưỡng tay nghề, mở các lớp đào tạo nhằm nân cao trình độ, kỹ năng, tay nghề. Hay có thể nói đào tạo là tập trung vào công việc hiện tại. Phát triển là hoạt động học tập vượt qua phạm vi công việc hiện tại, trước mắt của người lao động. Mở ra cho họ những công việc mới dưah trên khả năng của người lao động trên cơ sở những định hướng phát triển trong tương lai của tổ chức. Hay có thể nói phát triển là tập trung vào công việc trong tương lai. Đào tạo thường được áp dung cho các cá nhân trong tổ chức để họ có thể đạt được kết quả cao trong tổ chức. với phạm vi rộng hơn so với đào tạo, phát triển không chỉ áp dụng tạo điều kiện nâng cao trình độ, khả năng thăng tiến của mỗi cá 6 Phạm vi nhân trong tổ chức mà phát triển nguồn nhân lực còn vì mục tiêu tồn tại phát triển của doanh nghiệp trong tương. Do đó phát triển thương gắn định hướng phát triển của tổ chức Thời gian đào tạo Thời gian áp dụng cho công tác đào tạo thường là ngắn hạn như các khoá học, các lớp bồi dưỡng… nhưng không cần thiết phải tiến hành trong một thời gian dài vì người lao động đã có một lượng kiến thức nhất định kinh nghiệm trong thời gian làm việc tại tổ chức. Ngược với đào tạo công tác phát triển cần diễn ra trong một thời gian dài vì phát triển có thể là phải trang bị cho người lao động toàn bộ các kiến thức mới nó gắn với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp trong tương lai nên đòi hỏi một khoảng thời gian dài. Mục đích thực hiện Khắc phục những thiều hụt về kiến thức kỹ năng hiện tại do sự phát triển không ngừng của kiến thức khoa học kỹ thuật mà nội dung người lao động được đào tạo trước kia không theo kịp, Chuẩn bị cho mục tiêu cạnh tranh phát triển của tổ chức trong tương lai. 1.1.2. Nội dung của công tác đào tạo phát triển a. Các quyết định của doanh nghiệp trước khi tiến hành xây dựng một chương trình đào tạo phát triển 7 * Tại sao cần đầu tư cho đào tạo phát triển ? Đây là một câu hỏi mà bất cứ một doanh nghiệp nào khi muốn tiến hành công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng cần phải đặt ra, Câu trả lời cho vấn đề này thực chất nhằm chỉ ra rằng doanh nghiệp đã ý thức rõ tầm quan trọng của công tác đào phát triển nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp, đáp án chính là lý do vì sao doanh nghiệp phải tiến hành công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Có thể đưa ra một số lý do cho việc đầu tư cho đào tạo phát triển tại doanh nghiệp, lý do trước hết để các doanh nghiệp tiến hành đầu tư cho công tác đào tạo phát triển đó là sự cạnh tranh trên thị trường, chính sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thị trường với các doanh nghiệp khác đã khiến cho doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư cho công tác đào tạo phát triển vì đây là một vũ khí lợi hại vừa ít tốn kém mà hiệu quả lại cao, độ rủi ro lại thấp nên hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng công tác này cho doanh nghiệp của mình. Còn lý do tiếp theo để doanh nghiệp tiến hành công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực là vì nó góp phần vào các mục tiêu chiến lược của tổ chức đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của tổ chức. * Phải tiến hành chương trình đào tạo phát triển nào? Đào tạo phát triển được tiến hành với mục đích làm cho tổ chức hoạt động hiểu quả hơn vì thế một chiến lược đào tạo phát triển phù hợp với mục tiêu của tổ chức là cần thiết. Để đưa ta được một chương trình đào tạo phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp cần căn cứ trước hết đến đặc điểm điều kiện của doanh nghiệp mình, tiếp theo đó doanh nghiệp có thể tham khảo một số chương trình đào tạo có hiểu quả mà các doanh nghiệp khác thường áp dụng. Hiện nay có một số loại hình đào tạo 8 sau mà doanh nghiệp có thể tham khảo áp dụng trong doanh nghiệp của mình: + Định hướng lao động: Thường áp dụng cho các lao động mới của công ty, chương trình đào tạo định hướng nhằm cung cấp cho các nhân viên mới này những kiến thức cơ bản về các loại công việc trong công ty đồng thời nhằm mục đích giúp họ am hiểu về định hướng phát triể của công ty như mục tiêu phát triển, sự mệnh, tầm nhìn cả văn hoá tổ chức của công ty. + phát triển kỹ năng: Đây là chương trình nhằm trang bị thêm những kiến thức mới về kỹ năng làm việc cho nhân viên giúp nhân viên đạt được hiểu quả cao trong công viêc, tự giác trong công việc theo kịp được sự thay đổi về công nghệ hay công việc trong công ty. + Đào tạo an toàn: Trong lao động thì vấn đề an toan lao động luôn được coi trọng vì vậy chương trình này sẽ trang bị cho người lao động những kiến thức cần thiết để người lao động có thể hoành thành công việc của mình một cách tốt nhất mà lại hạn chế được tối đa tai nạn lao động phù hợp với các quy định của luật pháp về an toàn vệ sinh lao động. + Đào tạo nghề nghiệp: mục đích của loại hình đào tạo này là để tránh việc kiến thức kỹ năng nghề nghiệp bị lạc hậu. Việc đào tạo này nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức mới hay một nghề mới cần thiết cho mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. * Ai cần được đào tạo? Đây là câu hỏi mà câu trả lời của nó chính là đối tượng của chương trình đào tạo, vậy ai là người được đào tạo? Hẳn nhiên là người của tổ chức nhưng tổ chức xác định người được đào tạo trên các khía cạnh nào: người có trình độ tốt, thành tích tốt hay người có năng lực kém cần phải đào tạo. Nếu như tổ chức quá thiên về phía nào thì việc đào tạo sẽ làm cho đội ngũ bị mất cân đối 9 mà doanh nghiệp phải ý thức được việc xác định đối tượng đào tạo phải dựa trên cơ sở nhu cầu mục tiêu phát triển của tổ chức, có như vậy thì công tác đào tạo phát triển mới phát huy tác dụng đem lại hiệu quả như mong muốn của tổ chức. Khi xác định nhu cầu đào tạo cần phải phân tích tổ chức con người phân tích nhiệm vụ. * Ai là người cung cấp chương trình đào tạo phát triển? Tổ chức cần xem xét lựa chọn các chương trình đào tạo nội bộ hay các chương trình đào tạo bên ngoài. Sự chuẩn bị cho chương trình đào tạo nội bộ đòi hỏi tổ chức phải đầu tư thời gian nỗ lực hơn nhưng nhiều tổ chức lại thiếu kỹ năng về cung cấp chương trình đào tạo có chất lượng cao. Tuy nhiên chương trình đào tạo từ bên ngoài thường tốn kém hơn chương trình do tổ chức thực hiện. * Làm thế nào để đánh giá chương trình đào tạo phát triển? Hầu hết các chương trình đào tạo đều được đánh giá một cách hình thức, những người được đào tạo được hỏi cảm nhận như thế nào khi được đào tạo nhưng một chương trình đào tạo chỉ được đánh giá phần nào thông qua các bài kiểm tra hay phiếu điều tra dưới dạng câu hỏi trắc nghiêm. Một chương trình đào tạo do một doanh nghiệp tổ chức chỉ có thể đánh giá kết quả một cách chính xác thông qua kết quả thực hiện công việc của người lao động sau khi được đào tạo. Sau chương trình đào tạo kết quả thực hiện công việc của người lao động có cao hơn trước khi đào tạo của họ hay không, ý thức trong thực hiện công việc thế nào? Do đó sau đào tạo doanh nghiệp cần xây dựng một chương trình đánh giá cụ thể kết quả đào tạo thông qua kết quả thực hiện công việc của người được đào tạo mục tiêu phát triển của doanh nghiệp có đạt được hay không. 10 [...]... thế phát triển của xã hội để đưa ra các định hướng phát triển cũng như kế hoạch cụ thể cho việc phát triển nguồn nhân lực tại tổ chức, đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến công tác đào tạo phát triển 24 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TỔ CHỨC 1.4.1 Mục tiêu của công tác đào tạo phát triển Mục tiêu chung cơ bản của công tác đào tạo phát triển. .. dụng Nâng cao công tác đào tạo giúp doanh nghiệp đạt kết quả cao trong công tác đào tạo đồng thời lại tiết kiệm được chi phí đào tạo cho chính bản thân doanh nghiệp 27 Chương II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty điện lực Cầu Giấy a Quá trình... ty điện lực Cầu Giấy a Quá trình hình thành phát triển của công ty điện lực Cầu Giấy Công ty Điện lực Cầu Giấy là một đơn vị thành viên của Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội, công ty Điện lực Cầu Giấy được thành lập đưa vào hoạt động từ ngày 01/01/2002 Thời điểm ban đầu, công ty tiếp nhận quản lý bán điện đến 22.462 khách hàng với 76 cán bộ công nhân viên, đến nay sau sáu năm hoạt động số... an toàn nhất, tiết kiệm vẫn là doanh nghiệp tiến hành công tác đào tạo phát triển của mình một cách có hiệu quả * Xu thế phát triển của xã hội: Sở dĩ xu thế phát triển của xã hội có ảnh hưởng tới công tác đào tạo phát triển là do xu thế phát triển của xã hội sẽ quyết đinh đến việc các nguồn lực của xã hội sẽ tập chung cho việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở các lĩnh vực nào hạn chế ở... nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại các tổ chức Xuất phát từ mục tiêu vai trò của công tác đào tạo phát triển tại các tổ chức chúng ta nhận thấy trong hoạt động nhân sự của mỗi tổ chức thì công tác này luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng, nó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của mỗi tổ chức mà nó còn ảnh hưởng đến sự thành công của các mục tiêu chiến... đào tạo phát triển nguồn nhân lực *Xác định nhu cầu đào tạo: Là xác định khi nào? Ở bộ phận nào? cần phải đào tạo đào tạo các loại kỹ năng nào, cho loại lao động nào bao nhiêu người Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên một số chỉ tiêu cụ thể như: quy mô của tổ chức lớn hay nhỏ, mục tiêu phát triển của tổ chức, khả năng tài chình của tổ chức… Việc xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật cần đào. .. tư gia 7.625 khách hàng cơ quan b.Chức năng nhiệm vụ của công ty điện lực Cầu Giấy Công ty điện lực Cầu Giấy là đơn vị thành viên của Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội có chức năng nhiệm vụ: - Kinh doanh điện năng, đảm bảo cung cấp điện phục vụ khách hàng + Quản lý vận hành lưới điện phân phối + Sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối một số dịch vụ khác liên quan trên địa bàn Quận Cầu Giấy -... được đào tạo trở về thực hiện công việc tại doanh nghiệp thông qua kết quả công việc, kỹ năng lao động so với trước kia 1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY 1.2.1 Đào tạo trong công việc Đào tạo trong công việc là loại hình đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó người lao động được học các kỹ năng kiến thức cần thiết cho công việc thông qua việc thực hiện công việc và. .. để xây dựng cũng như tiến hành công tác đào tạo phát triển cho hợp lý * Yếu tố từ phía người lao động: Các lao động khi được chọn làm đối tượng đào tạo phát triển của tổ chức thì họ cần ý thức được sự quan trọng của công tác đào tạo phát triển với bản thân sự sống còn của tổ chức có như vậy họ sẽ có ý thức trong quá trình đào tạo đạt kết quả tốt theo yêu cầu của doanh nghiệp 1.3.2 Các... hiện công tác đào tạo phát triển là nhằm mục tiêu tiết kiệm chi phí phải bỏ ra cho công tác tuyển dụng lao động do sự thiếu hụt lao động hay lượng lao động cũ không đủ đáp ứng xu thế phát triển của tổ chức trong tương lai Mặt khác khi thực hiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực sẵn có trong công ty thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn vì họ đã quen thuộc với công việc nên khả năng thích ứng sẽ cao . DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1.Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực a, Khái niệm và vai. tập và hoàn thiện chuyên đề của mình tại công ty. Em xin trân trọng cảm ơn! 2 Chương I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:12

Hình ảnh liên quan

bảng 2.1: kết quả sản xuất kinh doanh của điện lực Cầu Giấy trong cỏc năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007 - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

bảng 2.1.

kết quả sản xuất kinh doanh của điện lực Cầu Giấy trong cỏc năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
b. Kết quả sản xuất kinh doanh - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

b..

Kết quả sản xuất kinh doanh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cụng tỏc quản lý vận hành lưới điện - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

Bảng 2.2.

Cụng tỏc quản lý vận hành lưới điện Xem tại trang 38 của tài liệu.
2 Sư cố thoỏng qua Thựchiện/cho - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

2.

Sư cố thoỏng qua Thựchiện/cho Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cụng tỏc đầu tư, Xõy dựng cơ bản và sửa chữa lớn - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

Bảng 2.3.

Cụng tỏc đầu tư, Xõy dựng cơ bản và sửa chữa lớn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cụng tỏc phỏt triển dịch vụ viễn thụng điện lực - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

Bảng 2.4..

Cụng tỏc phỏt triển dịch vụ viễn thụng điện lực Xem tại trang 39 của tài liệu.
Theo cỏc bảng cơ cấu lao động ta thấy tỉ lệ lao động trẻ, cỏn bộ viờn chức quản lý và viờn chức chuyờn mụn cú trỡnh độ đào tạo đại học chiếm tỷ  - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

heo.

cỏc bảng cơ cấu lao động ta thấy tỉ lệ lao động trẻ, cỏn bộ viờn chức quản lý và viờn chức chuyờn mụn cú trỡnh độ đào tạo đại học chiếm tỷ Xem tại trang 45 của tài liệu.
2 Cỏn sự, kỹ - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

2.

Cỏn sự, kỹ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng2. 7. Trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật - 61 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Cầu Giấy

Bảng 2..

7. Trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan