đồ án ký thuật điện điện tử Tốt nghiệp Tính toán thay thế bóng điện tử TY - 22A thay thế bóng 3V-20T đã cũ cho lò tôi cao tần GY-21

76 474 0
đồ án ký thuật điện điện tử Tốt nghiệp Tính toán thay thế bóng điện tử TY - 22A thay thế bóng 3V-20T đã cũ cho lò tôi cao tần GY-21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần 1- Cơ sở lý thuyết 4 Chơng 1. Nguyên lý tạo dao động và các ứng dụng 4 1.1. Khái niệm chung và phân loại 4 1.2. Hiện tợng cộng hởng của mạch dao động 5 1.2.1. Sự phóng và nạp của tụ điện 5 1.2.2. Mạch cộng hởng điện áp 7 1.2.3. Mạch cộng hởng dòng điện 8 1.3. Mạch tạo sóng hình sin 11 1.3.1. Mạch tạo sóng hình sin ngoại kích 11 1.3.2. Mạch tạo sóng hình sin tự kích 14 1.4. Mạch tạo sóng đa hài 19 Chơng 2. Khuếch đại dùng đèn điện tử 22 2.1. khái niệm chung 22 2.1.1. Khái niệm về khuếch đại 22 2.1.2. Phân loại 23 2.1.3. Thông số chính của mạch khuếch đại 24 2.2. Sơ đồ thực hiện nối dây đèn điện tử trong mạch khuếch đại 27 2.2.1 Sơ đồ nối dây điện 3 cực 27 2.2.2. Sơ đồ nối dây đèn 4 và 5 cực 28 2.3. Các chế độ làm việc của đèn 29 2.3.1. Khuếch đại ở chế độ A (hình 2-7a) 29 2.3.2. Khuếch đại ở chế độ B (hình 2-7b) 30 2.3.3. Khuếch đại ở chế độ C (hình 2-7c) 30 2.4. Khái niệm về khuếch đại điện áp 30 2.5. Mạch khuếch đại điện áp ghép R-C 31 2.5.1. Mạch khuếch đại dùng đèn 3 cực 31 2.5.2. Mạch khuếch đại dùng đền 5 cực: 33 2.6. Mạch khuếch đại điện áp ghép biến áp 34 2.7. Hồi tiếp trong mạch khuếch đại 36 2.7.1. Khái niệm chung 36 2.7.2. Tính chất của mạch khuếch đại có hồi tiếp: 37 2.7.3. Lọc hồi tiếp dơng 40 2.7.4. Một số sơ đồ khuếch đại có hồi tiếp 41 2.8. Tầng khuếch đại công suất đơn 42 Chơng 3. đèn điện tử 3 cực 47 3.1. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động đèn 3 cực 47 3.1.1. Cấu tạo 47 3.1.2. Nguyên lí hoạt động đèn 3 cực- tác dụng của lới 47 3.2. Đặc tính tĩnh của đèn 3 cực 50 3.2.1. Đặc tính anôt 50 3.2.2. Đặc tính lới 51 3.3. Thông số tĩnh của đèn ba cực 52 3.3.2. Nội trở Ri 54 3.3.3. Hệ số khuếch đại tĩnh à 55 3.4. Tầng khuếch đại đơn giản và thông số động 56 3.4.1. Sự khuếch đại tín hiệu qua đèn 56 3.4.2. Đặc tính và thông số động của tổng khuếch đại đơn giản 58 Chơng 4. giới thiệu lò tôi cao tần 64 4.1. Sơ đồ nguyên tắc mạch tạo sóng cung cấp cho các lò cao tần 64 4.2. Nguyên tắc làm việc 64 Phần II- Tính toán thiết kế cải tạo lò 65 1. Cấu tạo và các thông số của đèn 3V-20T và đèn Y - 22A 65 1.1. Đèn 3V-20T 65 1.2. Đèn Y - 22A 65 3. Tính toán máy biến áp cấp điện cho nung đèn 67 2 4. Nguyên lý cấp nguồn cho sợi nung : 67 5. Tính toán trở kháng vào ra 68 Phần III. những điều cần lu ý khi sử dụng đèn 70 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 77 3 Phần 1- Cơ sở lý thuyết Chơng 1. Nguyên lý tạo dao động và các ứng dụng 1.1. Khái niệm chung và phân loại Trong kỹ thuật điện tử, ta thờng gặp các vấn đề sử dụng các nguồn dao động có tần số và hình dạng nhất định, nh sóng hình sin (sóng chữ nhật, sóng răng ca) và các xung (các nguồn điện áp và các dòng điện chỉ phát ra trong khoảng thời gian ngắn, ). Nguồn do các máy phát điện cung cấp thông thờng chỉ có 2 loại: nguồn điện một chiều và nguồn điện xoay chiều hình sin tần số công nghiệp (50Hz hoặc 60 Hz). Vì thế cần có các thiết bị điện tử biến đổi năng lợng của nguồn cung cấp (thờng là một chiều) thành các nguồn dao động, có tần số và hình dạng nhất định, gọi là các thiết bị tạo sóng còn đợc gọi là các máy phát dao động. Vì bộ tạo sóng là thiết bị dùng các linh kiện điện tử (đèn điện tử và các ống bán dẫn), lắp ráp với các linh kiện khác thành mạch điện, làm nhiệm vụ biến đổi năng lợng của nguồn một chiều hay nguồn xoay chiều tần số công nghệp thành năng lợng dao động điện. Căn cứ theo dạng sóng, bộ tạo sóng chia ra: - Tạo sóng hình sin, tạo sóng hình không sin - Tạo sóng liên tục và tạo sóng xung. Căn cứ theo nguyên lý hoạt động, chia ra bộ tạo sóng tự kích, bộ tạo sóng ngoại kích. ở bộ tạo sóng ngoại kích, các dao động kích thích, do một nguồn dao động phát ra, còn bộ tạo sóng làm nhiệm vụ biến các dao động đó thành dao động mới có cùng hình dáng và tần số, nhng trị số lớn hơn. Nh vậy, bộ tạo sóng ngoại kích thực chất làm nhiệm vụ khuếch đại dao động. ở bộ tạo sóng tự kích, dao động kích thích dùng chính năng lợng nguồn cung cấp biến đổi trong mạch dao động qua mạch khuếch đại, đợc hồi tiếp dơng để kích thích cho đèn làm việc. Căn cứ theo đèn sử dụng, bộ tạo sóng chia ra bộ tạo sóng dùng đèn điện tử, dùng tranzito, dùng tranzito một tiếp giáp, dùng tiratrôn Các bộ tạo sóng hình sin công suất nhỏ đợc dùng rất rộng rãi trong kỹ thuật, chẳng hạn dùng trong các thiết bị đo lờng, điều chỉnh, điều khiển tự động và điều khiển xa Các bộ tạo sóng hình sin công suất lớn chủ yếu làm nguồn năng lợng chế biến hoặc gia công, chẳng hạn để cung cấp năng lợng cho lò tôi cảm ứng (là tôi cao tần) lò luyện kim cảm ứng, thiết bị sấy điện tần số cao, thiết bị gia công kim loại bằng sóng siêu âm Các thiết bị tạo sóng không sin hoặc tạo xung đợc dùng chủ yếu trong lĩnh vực chế tạo máy tính điện tử, các thiết bị đo lờng, điều khiển xa Các bộ tạo sóng hình sin dựa vào hiện tợng cộng hởng điện áp hoặc dòng điện trong mạch dao động. Chính chế độ cộng hởng này, quyết định dao động của bộ tạo sóng. Trớc khi đi vào nghiên cứu các mạch tạo sóng, ta xét sơ lợc đặc tính cơ bản mạch dao động. 4 1.2. Hiện tợng cộng hởng của mạch dao động 1.2.1. Sự phóng và nạp của tụ điện Để khảo sát sự phóng và nạp của tụ điện, ta mắc mạch điện nh hình 1-1 khi đóng cầu dao D về phía 1 thì tụ C bắt đầu nạp điện, trong mạch có dòng điện i cn . Điện tích sẽ đợc nạp vào hai cực của tụ điện là C và tạo nên điện áp U c đặt vào đầu tụ điện. Gọi điện tích đặt vaò tụ điện là q c , ta có: q c = C.U c (1.1) Dòng điện trong mạch chính là tỷ số giữa số gia điện tích d qc trong thời gian đó. i cn = t q d d = q c (1.2) Hình 1-1. Sơ đồ mạch điện (a), đờng cong dòng, áp khi nạp (b), và khi phóng (c) của tụ điện Nh vậy dòng điện là đạo hàm của điện tích theo thời gian. Biết C coi nh hằng số, ta có: i cn = ' .).( c t c c t UC d dU CUC d d == (1.3) Theo định luật kiếc hốp II, điện áp nguồn U cân bằng với các điện áp đặt vào điện trở và tụ điện: ccccn UUCRUiRU +=+= ' 11 (1.4) Phơng trình 1.4 là phơng trình vi phân cấp 1 với U c . Giả thiết là trớc lúc dòng điện, điện áp trên tụ U c(o) = 0. Thì nghiệm của 1.4 có dạng: )1.( .CR t c eUU = (1.5) ở đây R.C = T, gọi là hằng số thời gian nạp điện. Đồ thị dòng điện áp vẽ trên hình 1.1b. Dòng điện nạp tính theo 1.3 bằng cách lấy đạo hàm 1.5 rồi thay vào 1.3: CRt o CRtCRt ccn eIe R U e CR UCUCi ././ 1 ./ 1 ' 111 ) . 1 .( ==== (1.6) 5 ở đây 1 R U I o = là giá trị ban đầu của dòng nạp là các hàm tắt dần, với tốc độ tắt phụ thuộc vào hằng số thời gian của mạch nạp. T 1 = R 1 .C Khi thời gian tiến dần vô cùng thì i cn và U c đạt tới các giá trị ổn định, I ođ và U ođ . Lúc đó: Tt e / sẽ dần tới 0, thay vào 1.5 và 1.6, ta có: I ođ = 0 U ođ = U Thời gian cần để dòng và áp đạt tới giá trị ổn định gọi là thời gian nạp điện. Về lý thuyết, thời gian nạp điện coi là vô cùng, nhng thực tế nếu t= 5.T 1 thì: 01,0 1 5 5 /1 1 == e ee T Thay 1.5 và 1.6 ta có: UUTtU c .99,0)01,01.().5.( 1 === ITti cn .01,0).5( 1 == Nh vậy có thể coi thời gian nạp t n = 5.T 1 (1.7) Hằng số thời gian càng dài thì thời gian nạp càng lớn. Sau khi tụ nạp đầy, nếu cầu dao đóng sang phía 2 tụ C sẽ phóng điện qua điện trở R 2 . Dòng điện phóng i cp qua mạch sẽ làm giảm điện tích trên hai cực và điện áp trên tụ giảm dần. ta thấy chiều dòng điện khi phóng ngợc với khi nạp. áp dụng định luật kiếc hốp II cho mạch vòng: U c + i cp .R 2 = 0 (1.8) Cũng nh trên, dòng điện là đạo hàm của điện tích theo thời gian: ' c t c t cn cp UC d dU C d dq i === (1.9) Từ đó: 0 2 ' =+ RUCU cc (1.10) Gọi điện áp ban đầu của tụ là U o thì nghiệm của 1.10 sẽ là: e T t o CR t oc eUeUU == . 2 (1.11) Thay vào 1.8: 22 2 T t o T t o cp eIe R U i == (1.12) Đồ thị của U c và i cp khi phóng điện vẽ trên hình 1.1c. ở đây, i cp mang dấu âm và chiều của nó ngợc với chiều dơng của điện áp U c . Sau khi phóng điện kết thúc ta có: U ođ = I ođ = 0 Thời gian phóng t p = 5.T 2 , với T 2 là hằng số thời gian của mạch phóng điện. T 2 = R 2 .C Tổng quát, hằng số thời gian của mạch có tụ điện điện trở nối tiếp: T = R.C (1.13) 6 1.2.2. Mạch cộng hởng điện áp Nối tiếp cuộn điện cảm của L với một điện dung và đặt vào nguồn có sức điện động xoay chiều E n , có tần số f biến đổi đợc (hình 1-2a) ta có mạch cộng hởng điện áp. ở mạch lý tởng thì điện trở R = 0, còn mạch thực tế bao giờ cũng tồn tại một điện trở R đặc trng cho điện trở của dây dẫn, cuộn dây, nguồn điện và tổn hao trong tụ điện. Hình 1- 2. Sơ đồ mạch cộng hởng điện áp (a) và đồ thị của mạch hởng (b) Cảm kháng của cuộn L: X L = 2 f (1.14) Tỷ lệ bậc nhất với tần số f Dung kháng của tụ điện: X C = Cf 2 1 (1.15) Tỷ lệ nghịch với tần số f Điện kháng chung của mạch: Y = X L X C = Cf Lf 2 1 2 (1.16) Điện trở của mạch coi nh không phụ thuộc vào tần số f, nếu ta bỏ qua hiệu ứng mặt ngoài. Tổng trở của mạch: Z = ) 2 1 2()( 2222 Cf LfRXXRXR CL +=+=+ (1.17) Dựa vào các quan hệ từ 1.14 đến 1.17 ta vẽ đợc các đờng cong của trở kháng theo tần số nh hình 1-2. Các đờng này đợc gọi là đờng đặc tính tần số của trở kháng. Qua đặc tính tần số, ta thấy có một đặc điểm đặc biệt f = f o , ta có: X L = X C hay 2 f o .L = Cf o 2 1 (1.18) X ch = X L - X C = 0 (1.19) Z ch = R = Z min Tổng trở Z lúc này đạt giá trị cực đại và bằng điện trở của mạch. Đó là trạng thái cộng hởng nối tiếp hay cộng hởng điện áp. Tần số f o gọi là tần số dao dộng riêng của mạch. Từ (1.18) ta có: f o = CL 2 1 (1.21) 7 Nghĩa là tần số riêng chỉ phụ thuộc vào L và C và là thông số riêng của mạch. Điều kiện cộng hởng là tần số của nguồn điện bằng tần số riêng của mạch. Dòng điện trong mạch: I = 22 ) 2 2( CfLfR E Z E n + = (1.22) Điện áp dáng trên các thành phần điện trở, điện cảm, điện dung: U R = I.R (1.23) U L = I.X L = I.2 f.L (1.24) U C = I.X C = Cf I 2 (1.25) Khi cộng hởng dòng điện trong mạch cực đại, và tổng trở đạt cực tiểu: I ch = max I R E Z E n ch n == (1.26) Lúc đó điện áp đặt vào điện trở bằng điện áp nguồn: U chL = I ch .X L = E n . R X L U chC = I ch .X C = E n . R X C (1.27) Đặt: q = R X L = RCfR Lf R X o oC 2 1 2 == (1.28) Và gọi là hệ số phẩm chất, ta sẽ có: U L .ch = U C .ch = q.E n (1.29) Từ 1.27 và 1.29 ta thấy, khi có cộng hởng điện áp thành đều đạt điện áp trên điện trở bằng điện áp nguồn. Chính nhờ tính chất này mà mạch cộng h- ởng có nhiều ứng dụng trong mạch điện tử nói chung, mạch tạo sóng nói riêng. Đồ thị biến thiên của dòng và áp theo tần số vẽ trên hình 1.2c. Ta thấy thực tế, cực đại của U L và U C không ở đúng giá trị f = f o mà lệch đi một chút về hai phía. Đó là ảnh hởng của điện trở R. Chất lợng của mạch cộng hởng quyết định bởi hệ số q. Hệ số này càng lớn thì hiện tợng cộng hởng thể hiện càng mạnh. 1.2.3. Mạch cộng hởng dòng điện Mạch cộng hởng dòng điện gồm điện cảm L và tụ điện C mắc song với nhau và đặt vào nguồn điện áp xoay chiều E n , tần số f (H 1.3a). Vì cuộn cảm và tụ điện, điện trở R mắc song song với chúng để đặc trng cho sự tiêu thụ năng lợng (Hình 1-3d). 8 Hình 1-3. Mạch cộng hởng dòng điện (a, b) và đồ thị của mạch (c, d) Điện dẫn của mạch điện trở: g = R 1 (1.30) Không phụ thuộc vào tần số f. Điện dẫn phản kháng của mạch điện cảm: b L = L X 1 = Lf I 2 (1.31) Tỷ lệ nghịch với tần số. Điện dẫn của mạch điện dung : b C = C X 1 = Cf I 2 (1.32) Tỷ lệ thuận với tần số. Dẫn nạp của cả mạch: Y = 222 ) 2 1 2()( Lf Cfgbbg Lc +=+ (1.33) Đờng đặc tính tần số của điện dẫn vẽ trên hình 1.3c cũng nh trớc, ta thấy trạng thái của mạch xảy ra khi b L = b C hay: Lf Lf I o 2 , 2 = (1.34) Từ đó, xác định đợc tần số cộng hởng, tức là tần số riêng của mạch dao động, tơng tự nh trớc đây: f o = CL I 2 (1.34b) Khi xảy ra công hởng, dẫn nạp của mạch đạt cực tiểu và bằng điện dẫn điện trở: Y ch = g = 1/R = Y min (1.35) Do đó, dòng điện trong mạch chung cũng đạt cực tiểu và bằng dòng điện tác dụng (dòng điện qua điện trở). min . II R E YEI Rchch ==== (1-36) Dòng điện trong mạch điện cảm và điện dung bằng nhau, và gấp q lần dòng điện mạch chung: R L LCchLch Iqq R E g b gEbEII ===== (1-37) ở đây q là hệ số phẩm chất của mạch dao động: 9 fCR fL R g Y g Y q C L 2 2 ==== (1-38) Tổng trở tơng đơng của mạch dao động bằng nghịch đảo của tổng dẫn: 22 )( 11 CL YYg Y Z + == (1-39) Khi cộng hởng, Y ch =Y min thì Z ch =Z max . Giả sử ta có mạch dao động LC nối tiếp với tổng trở Z, đặt vào nguồn tín hiệu gồm nhiều sóng điều hoà có tần số khác nhau, ta cần lấy ra tín hiệu E, có tần số f (Hình 1-4). Điều chỉnh tụ C để tần số riêng f 0 =f. Lúc đó mạch dao động ở trạng thái cộng hởng. Đối với tín hiệu E u , tần số f. Nếu bỏ qua tổn hao thì coi g=0 và Y ch =0, Z ch =0, tức mạch coi nh hở. I 0 và điện áp E coi nh đặt toàn bộ vào mạch dao động. Kết quả từ 2 đầu mạch dao động ta lấy đợc U ch =E n là tín hiệu mạnh nhất. Còn tín hiệu có tần số khác tần số f không ở trạng thái cộng hởng, nên chủ yếu sẽ sụt áp trên tổng trở Z, tín hiệu lấy ra ở trạng thái cộng hởng không đáng kể có thể bỏ qua. Đó là nguyên tắc chọn lọc sóng hoặc lọc sóng ở mạch dao động. Hình 1-4. Mạch dao động lọc tín hiệu Nh vậy, mạch dao động LC có tác dụng chọn lọc tần số. Tổng trở Z và tổng dẫn Y là hàm của tần số , và đạt cực trị khi = 0 với 0 =2f 0 là tần số riêng của mạch, tính theo (1-21) hoặc (1-34b). Nếu L-C mắc nối tiếp thì tại = 0 , tổng trở Z sẽ có trị số cực tiểu và sẽ đổi dấu qua điểm này. Do Z đạt min, nên dòng điện trong mạch là cực tiểu, đồng thời các thành phần điện áp trên các phần tử R, L cũng đạt cực đại. Nếu L-C mắc song song thì = 0 , tổng dẫn Y đạt min, điện dẫn phản kháng b sẽ đổi dấu qua điểm này. Do Y đạt min, nên dòng điện trong mạch là cực tiểu nhng dòng điện qua các phần tử R, L, C sẽ đạt cực đại. 10 1.3. Mạch tạo sóng hình sin 1.3.1. Mạch tạo sóng hình sin ngoại kích 1.3.1.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 1-5. Sơ đồ (a) và đờng đặc tính động (b) của mạch tạo sóng hình sin ngoại kích Hình 1.5a vẽ sơ đồ nguyên tắc của mạch tạo sóng hình sin ngoại kích dùng đèn điện tử 3 cực. Nguồn U cn là nguồn tín hiệu áp lới. Tín hiệu kích thích U v đặt ở đầu vào là sóng hình sin có tần số =2f : U v = U vm .sint ở mạch anốt ngời ta dùng mạch dao động L 1 C là tải cho đèn.Tín hiệu lấy ra từ mạch dao động đợc ghép hỗ cảm qua cuộn L 2 để đa ra tải R t . Để nâng cao hiệu suất của mạch tạo sóng, ngời ta thờng cho đèn làm việc ở chế độ B hoặc C. Gọi là góc cắt tín hiệu (Hình 1-5b). Thì ở mỗi chu kì của tín hiệu dòng điện i a chỉ tồn tại khoảng 2 ở chính giữa của nửa chu kì d- ơng. Nh vậy ta đợc tín hiệu anốt là các sóng xung hình sin. Dùng phơng pháp Furiê, ta phân tích dòng điện không hình sin i a thành tổng các dòng điện một chiều I 0 và các sóng điều hoà (hình sin), tần số lần lợt là , 2, 3: i= I a0 +I 1 sint +I 2 sin2t + (1.40) ở mạch dao động ta điều chỉnh tụ C để cộng hởng với tần số, f 0 =f thì mạch ra ta lấy đợc thành phần hình sin với tần số cơ bản i 1 =I 1m sint=I 1m sin2ft, còn các sóng bậc cao do lệch cộng hởng, nên đợc lọc khỏi tín hiệu ra, thành phần một chiều I a0 không cảm ứng qua L 2 Nh vậy, bằng mạch dao động LC có tần số f 0 , bằng tần số nguồn tín hiệu vào U v , ta sẽ lấy đợc sóng hình sin cùng tần số, tuy rằng có thể làm việc ở chế độ B hay C. Đó là đặc điểm khác nhau giữa mạch tạo sóng ngoại kích với mạch khuếch đại thông thờng. Đây là mạch khuếch đại đặc biệt. Tỷ số biên độ giữa các sóng thành phần với biên độ sóng tổng gọi là quan hệ phân tích i . Ta có thể chứng minh đợc rằng các công thức sau bằng Furiê: 11 [...]... b- sơ đồ ở tần số trung bình; c- sơ đồ ở tần số cao - Mạch luyện từ đợc thay bằng điện cảm luyện từ L1 ở tần số trung bình, điện kháng x Lt1 và xLt2 nhỏ, lại mắc nối tiếp, nên có thể bỏ qua Điện kháng xL1 và dung kháng xCo lớn, lại mắc song song, nên có thể bỏ qua Mạch điện tơng đơng đơn giản vẽ trên hình 4-1 4b Qua đó, hệ số khuếch đại ở tần số trung bình không phụ thuộc vào tần số 35 ở tần số cao, ... hiện sóng, máy đo điện tử, méo pha so ảnh hởng rất lớn Nguyên nhân của méo pha là do mạch khuếch đại có các phần tử điện cảm L và điện dung C Trở kháng của chúng thay đổi theo tần số, nên méo pha cũng thay đổi theo tần số đối với các thiết bị cần quan tâm đến méo pha, thì trị số cho phép không quá 3-5 o ở tần số thấp, và không quá 2 0-3 0o ở tần số cao 2.2 Sơ đồ thực hiện nối dây đèn điện tử trong mạch khuếch... dải tần số làm việc: - khuếch đại tần số cao (cao tần) - khuếch đại tần số thấp (thấp tần) - khuếch đại điện một chiều 2 Phân loại theo đại lợng đợc khuếch đại: - Khuếch đại điện áp: là tầng khuếch đại mà công suất tín hiệu ra đựơc khuếch đại lên chủ yếu bằng sự khuếch đại điện áp của tín hiệu vào ở tầng khuếch đại này, dòng điện của tín hiệu thờng nhỏ không đáng kể - Khuếch đại công suất và dòng điện: ... mạch, tat hay sơ đồ nguyên lý hình 2-9 bởi sơ đồ tơng đơng hình 2-1 0 Khi đó, mỗi đèn khuếch đại đợc thay bởi nguồn có sức điện động à.uv và điện trở trong R (xem mục b, 3-4 , hình 3-2 2) Khi sử dụng sơ đồ tơng đơng Qua điện dung CP1, điện áp ra trên Ra1 đợc đặt vào điện trở vào R2 của tầng sau Ngoài ra, phải kể đến điện dung đầu ra của tầng trớc CaK1, điện dung đầu vào của tầng sau C cK2 và điện dung dây... sơ đồ tơng đơng gồm: - Cuộn sơ cấp có điện trở r1, điện cảm Lt1 - Cuộn thứ cấp có điện trở r 2, điện cảm Lt2 đã qui đổi về sơ cấp, nên có 2 2 đánh dấu phẩy: r2 = r2/ K BA ; L't 2 = L't 2 / K BA Ngoài ra, còn điện dung kí sinh C 0 2 cũng đợc qui đổi về sơ cấp: C 0' = C 0 K BA , và điện trở tơng đơng thứ cấp Ra đã đợc qui đổi: Hình 2-1 4 Sơ đồ tơng đơng mạch khuếch đại ghép biến áp: a- sơ đồ đầy đủ; b-... 2.3 Đặc tính tần số của mạch khuếch đại tần số thấp Méo tần số đợc đánh giá bằng hệ số méo tần số M, đo bằng tỷ số giữa hệ số khuếch đại Ktb , ở tần số trung bình với hệ số khuếch đại ở tần số đã cho của mạch khuếch đại: M= K tb K1 ( 4-1 3) ở đây, K1 là hệ số khuếch đại ứng với tần số cần tính méo ở tần số thấp, méo tần số là: K tb Kt ( 4-1 3a) K tb Kc ( 4-1 3b) Mt = ở đây, Kt hệ số khuếch đại ở tần số thấp... với điện áp ra, ta có hồi tiếp điện áp, còn tỷ lệ với dòng điện ta Hình 2-1 6 Sơ đồ mạch khuếch đại có hồi tiếp 36 Hình 2-1 7a là mạch hồi tiếp điện áp Điện áp ra Ura, đặt vào phân áp R1R2 và tạo thành điện áp hồi tiếp Uht đa tới đầu vào: Uht = Ura R2 R1 + R2 ( 4-2 8) Hình 4- 17b là mạch điện hồi tiếp dòng điện Dòng điện ra I ra sụt áp trên điện Rht, tạo thành điện áp Uht đa tới đầu vào: Unt= Ira Rht ( 4-2 9)... phóng điện qua T1 Dòng điện in1 phóng theo vòng (+C1 )- T1 - đất (- Ucn) (+Ccn) R2 (-C1) Điện áp trên cực gốc của đèn T2 sẽ là thế của điểm A so với đất có giá tri âm : UBE2=A= -ip1R2 Do đó đèn T2 tiếp tục bị khoá Lúc nay, điện áp trên cực góp T 2 gần bằng điện áp nguồn : u2yuam Còn điện áp trên cực góp của T1 có trị số nhỏ, do sụt áp ic1 Rc1 : uc1=Ucn- ic1Rc1 ở cuối phóng điện của tụ C 1, điện thế điểm... điện: là tầng khuếch đại mà công suất tín hiệu ra khuếch đại lên chủ yếu bằng sự khuếch đại dòng điện của tín hiệu và Khuếch đại công suất thờng là đầu ra hay khâu cuối bộ khuếch đại nhiều tầng 3 Phân loại theo số tầng khuếch đại: - Khuếch đại một tầng - Khuếch đại nhiều tầng 4 Phân loại theo cách ghép giữa cắc tầng: - Khuếch đại ghép trực tiếp - Khuếch đại ghép R-C (điện trở - điện dung) - Khuếch... giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào (hình 2-1 ) - Hệ số khuếch đại điện áp: Ku = U ra Uv ( 4-1 ) - Hệ số khuếch đại dòng điện: Ki = I ra Iv ( 4-2 ) - Hệ số khuếch đại công suất: Kv = Pra U ra I ra = = Ku Ki Pv UvIv ( 4-3 ) - Đối với bộ khuếch đại nhiều tầng (hình 4-2 ) ta có: Ku = U ra U U U = 1 2 ra = K1.K2Kn Uv U v U1 U n ( 4-4 ) Hình 2-2 Sơ đồ mạch khuếch đại nhiều tầng Nghĩa là hệ số khuếch đại của cả bộ . việc 64 Phần II- Tính toán thiết kế cải tạo lò 65 1. Cấu tạo và các thông số của đèn 3V-20T và đèn Y - 22A 65 1.1. Đèn 3V-20T 65 1.2. Đèn Y - 22A 65 3. Tính toán máy biến áp cấp điện cho nung đèn. qua đèn 56 3.4.2. Đặc tính và thông số động của tổng khuếch đại đơn giản 58 Chơng 4. giới thiệu lò tôi cao tần 64 4.1. Sơ đồ nguyên tắc mạch tạo sóng cung cấp cho các lò cao tần 64 4.2. Nguyên tắc. lợng chế biến hoặc gia công, chẳng hạn để cung cấp năng lợng cho lò tôi cảm ứng (là tôi cao tần) lò luyện kim cảm ứng, thiết bị sấy điện tần số cao, thiết bị gia công kim loại bằng sóng siêu âm Các

Ngày đăng: 11/05/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1- Cơ sở lý thuyết

  • Chương 1. Nguyên lý tạo dao động và các ứng dụng

    • 1.1. Khái niệm chung và phân loại

    • 1.2. Hiện tượng cộng hưởng của mạch dao động

      • 1.2.1. Sự phóng và nạp của tụ điện

      • 1.2.2. Mạch cộng hưởng điện áp

      • 1.2.3. Mạch cộng hưởng dòng điện

      • 1.3. Mạch tạo sóng hình sin

        • 1.3.1. Mạch tạo sóng hình sin ngoại kích

          • 1.3.1.1. Sơ đồ nguyên lý

          • 1.3.1.2. Sơ đồ với nguồn cung cấp

          • 1.3.2. Mạch tạo sóng hình sin tự kích

            • 1.3.2.1. Nguyên tắc tự kích

            • 1.3.2.2. Điều kiện tự kích của bộ tạo sóng

            • 1.3.2.3. Một số sơ đồ mạch tạo sóng tự kích LC

            • 1.4. Mạch tạo sóng đa hài

            • Chương 2. Khuếch đại dùng đèn điện tử

              • 2.1. khái niệm chung

                • 2.1.1. Khái niệm về khuếch đại

                • 2.1.2. Phân loại

                • 2.1.3. Thông số chính của mạch khuếch đại

                • 2.2. Sơ đồ thực hiện nối dây đèn điện tử trong mạch khuếch đại

                  • 2.2.1 Sơ đồ nối dây điện 3 cực

                  • 2.2.2. Sơ đồ nối dây đèn 4 và 5 cực

                  • 2.3. Các chế độ làm việc của đèn

                    • 2.3.1. Khuếch đại ở chế độ A (hình 2-7a)

                    • 2.3.2. Khuếch đại ở chế độ B (hình 2-7b)

                    • 2.3.3. Khuếch đại ở chế độ C (hình 2-7c)

                    • 2.4. Khái niệm về khuếch đại điện áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan