một số kinh nghiệm trong công tác chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở nhà trẻ

7 612 3
một số kinh nghiệm trong công tác chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở nhà trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC TP. LONG XUYÊN NHÀ TRẺ MĂNG NON ********* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỢNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ NĂM HỌC : 1998 – 1999 I/ THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ : Đối với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, điều kiện cần thiết để trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường nhà trẻ là trẻ cần có sức khoẻ. Vì thế với chức năng nhiệm vụ chính của nhà trẻ là nuôi dạy trẻ thì yêu cầu thiết yếu và quan trọng nhất là nhà trẻ phải đảm bảo cho trẻ được tăng cân một cách hợp lý và khoa học . Khi trẻ được phát triển ề thể chất 1 cách hoàn mỹ thì mới tiếp thu tri thức toàn diện. Cho nên những năm học trước đây nhà trẻ Huỳnh Thò Hưởng về công tác duy trì sỉ số, tỉ lệ chuyên cần chưa cao vì còn 1 số cháu bò suy dinh dưỡng kênh C, các cháu này thường xuyên bò đau ốm phải nghó học, là giảm tỉ lệ chưyên cần ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các cháu. Năm học 1993 – 1994 Sở Giáo Dục và Phòng Giáo Dục thanh tra nhà trẻ tỉ lệ cháu suy dinh dưỡng • Sỉ số học sinh : 165 cháu • Tỉ lệ chuyên cần: 87,5% • Tổng số học sinh được cân: 150 trong đó: + Kênh A : 116 cháu tỉ lệ 77,33% + Kênh B : 32 cháu tỉ lệ 21,33% + Kênh C : 2 cháu tỉ lệ 1,33% Với tỉ lệ suy dinh dưỡng khá cao nên kết quả kiểm tra nhà trẻ chỉ đạt loại khá. Đây là 1 trong những vấn đề bức xúc nhất của nhà trẻ, đòi hỏi mọi người cần phải có trách nhiệm. Cho nên sau đợt thanh tra của Sở và Phòng giáo dục, tôi nghỉ cần phải đặt nhiệm vụ chống suy dinh dưỡng lên công tác trọng tâm hàng đầu, để phán đấu trong những năn học kế tiếp không còn những cháu suy dinh dưỡng ở kênh C. II/ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Từ những yêu cầu về cống tác chống suy dinh dưỡng ở nhà trẻ, tôi lại là người phụ trách chuyên môn nên tôi đặt ra nhiệm vụ cho bản thân tôi là phải đẩy mạnh công tác chuyên mon trong nhà trường, trong đó khâu nuôi và dạy phải kết hợp thật nhẹ nhàng hoàn hảo, trong nuôi phải dạy, trong dạy có nuôi. Bởi vì trẻ chỉ hoạt bát, nhanh nhẹn, thông minh,dạn dỉ khi có 1 thể lực phát triển cân đối hài hoà. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác suy dinh dưỡng là tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện về trí lực, thể lực cho trẻ, nên tôi phối hợp với các bộ phận chuyên môn : y sỉ, cấp dưỡng, giáo viên, phụ huynh để tìm ra những biện pháp hợp lí nhất trong việc làm cho trẻ suy dinh dưỡng nhanh chống được tăng cân đúng với qui đònh về thể lực của trẻ khỏe mạnh. III/ CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH : Để việc chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả cao tôi tíên hành xây dựng biện pháp đối với từng bộ phận 1.Đối với bộ phận tiếp phẩm cấp dưỡng : - Duyệt thực đơn và thay đổi thực đơn hàng tháng theo mùa, chú ý cho cháo ăn nhiều chất, phối hợp các loại thức ăn để tăng thêm lượng calo cần cho trẻ như : canh rau dền, mồng tơi, bắp nấu chung với cua đồng,tép.Súp gà nấu trứng, đậu ván, khoai tây, cải đỏ, bột mì hay như các món ăn mặn : trứng chiên thit cải đỏ, đậi que xào chung cải đỏ gan heo, tép Ngoài ra các bửa ăn phụ củng cần thiết vì cung cấp cho trẻ 1 số lượng trái cây, ngủ cốc có chứa nhiều vitamin : chè bắp, chè đậu xanh, đỏ đen. Sinh tố mãng cầu sabô, khóm nùc cam chanh, bánh bò rau câu. - Nhắc tiếp phẩm và kế toán thường xuyên kiễm tra, theo dõi thực phẩm được mua về đảm bảo đủ số lượng và chát lượng phải tươi sống để phòng chống ngộ độc thức ăn. - Kiểm tra vòêc chế biến thức ăn theo kế hoạch để đảm bảo yêu cầu về vệ sinh và giữ lại được lïng vitamin cần thiết trong thực phẩm sau khi chế biến như : rửa rau sạch trước khi xắt nhỏ không ngâm thòt sống vào nước, không để chảo quá nóng mới để thức ăn vào. Thức ăn phải được chế biến theo đúng với quy chế của từng lứa tuổi và hợp khẩu vò với trẻ. - Tổ chức cho cấp dưỡng đi tham quan học tập ở các nhà trẻ tiên tiến tại Thành Phố Hồ Chí Minh về cách chế biến thức ăn và phối hợp các loại thức ăn. 2.Đối với giáo viên : Kiểm tra thực tế giờ ăn của trẻ. Có kế hoạch kiểm tra mổi lớp 1 tuần. Để khảo sát chất lượng cho chính xác tôi cân lại thức ăn thừa cả cơm canh để so sánh đối chiếu số lượng thức ăn trẻ đã được ăn. Qua đó nắm được thức ăn nào thích với khẩu vò trẻ để điều chỉnh kòp thời thực đơn. - Cho các cháu suy dinh dưỡng và sụt cân liên tục ăn bổ sung dầu mở phi cùng các thức ăn khác và theo dõi cân cuối tháng. - Đối với các cháu ăn khó ăn hay bò ói phải cho cháu ăn từ từ, từng muôõng nhỏ với đồ mặn trước, sau đó mới chan canh vào. - Hàng tháng kết hợp với y sỉ để cân đo trẻ, theo dõi tình hình trẻ bò sụt cân, hợp tổ để tìm ra nguyên nhân và mổi giáo viên tự đề ra kế hoạch để giúp trẻ tăng cân. - Báo với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ hàng tháng thông qua sổ liên lạc hoặc trong giờ đón trả trẻ để kết hợp với gia đình tìm biện pháp giúp trẻ tăng cân. - Tổ chức cho trẻ ăn sáng, uống sữa đậu nành, ăn yaourt để tăng thêm dinh dưỡng cho trẻ. - Cho các giáo viên tham quan các nhà trẻ tiên tiến để mở mang kiến thức về nuôi dạy trẻ theo khoa học. - Xây dựng tiêu chuẩn thi đua đối với giáo viên trong đó tiêu chuẩn thi đua hàng đầu là đảm bảo cháu tăng câng hàng tháng chuyển kênh hàng q để các giáo viên phấn đấu nuôi cháu tốt. 3/ Đối với y sỉ : - Những cháu mới vào nhà trẻ đầu được cân để so sánh sức khoẻ khi đi nhà trẻ. Đối với các cháu nhỏ dứơi 12 tháng quản lí sổ theo dõi tiêm chủng để nhắc phụ huynh đi tiêm chủng đúng liểu. - Hàng tháng kết hợp với chuyên môn cân đo lập biểu tăng trưởng. Khi có cháu sụt cân ở tình trạng doạ suy dinh dưỡng báo ngay cho ban chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm của trẻ để phối hợp tìm biện pháp hữu hiệu nhất. - Theo dõi các các ăn uống bình thường nhưng sụt cân đề nghò phụ huynh cho sổ giun hoặc xem lại giờ giấc ngủ của trẻ ở gia đình. Khi cháu bệnh mới hết nên cho cháu ăn thêm súp xương cà rốt. - Hàng q mời các bác sỉ ở trung tâm y tế đến khám sức khoẻ đònh kỳ cho trẻ để phát hiện kòp thời các bệnh có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cho trẻ như viêm tai giữa, viêm nứơu răng, đẹn, viêm amiđal 4. Đối với phụ huynh học sinh : - Tuyên truyền trong PHHS những kiến thức nuôi dạy con theo khoa học qua các hôïi thi “ Bé khoẻ bé ngoan “ nhằm giúp cho các bậc cha mẹ quan tâm hơn nữa đến sức khoẻ của trẻ. - Tổ chúc góc tuyên truyền ở mổi lớp, các ô vuông thức, các tranh ảnh các tài liệu khoa học về cách thức nuôi dưỡng trẻ, cách cho trẻ ăn hợp lý các loại thực phẩm, cách đề phòng các loại bệnh có thể làm cho trẻ dể bò suy dinh dưỡng. - Cơ cấu trong ban chấp hành hội phụ huynh học sinh có phụ huynh làm ngành y tế để theo dõi sức khoẻ cho trẻ, báo cáo các thông tin y tế về các dòch bệnh cho tất cả phụ huynh điều phòng bò tránh lây lan. IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC : 1.Kết quả ban đầu : Qua 3 năm phấn đấu liên tục để vươn lên xoá bỏ tình trạng suy dinh dưỡng ở kênh C bằng các biện pháp như trên kết quả đạt được như sau: Năm học Sỉ số Chuyên cần Tổng số trẻ được cân Kênh A Tỉ lệ Kênh B Tỉ lệ Kênh C Đầu năm 1995-1996 194 88,23 194 196 87,11 23 11,86 20 Cuối năm 1995-1996 201 91,53 201 190 94,52 11 5,41 0 Phấn khởi trứơc những thành quả đạt được tôi tiếp tục chỉ đạo áp dụng các biện pháp chống suy dinh dưỡng có kết quả hữu hiệu như : đề nghò phụ huynh xét nghiệm phân cho cháu, tuyên truyền các kiến thức cho giáo viên qua các sách báo tài liệu về vệ sinh ăn uống, vệ sinh thực phẩm, cách chăm sóc các cháu sụt cân, đưa vào chương trình dạy trẻ các loại rau củ trái cây có chức nhiều dinh dưỡng, giáo dục cho trẻ sự cần thiết phải ăn các loại thức ăn có nhiều chất bổ để trẻ nhận biết được và ăn hết xuất. Ngoài ra tôi đề nghò với đồng chí chủ nhiệm cho tăng tiền ăn trong năm học 1998-1999 để tăng thêm số lượng thực phẩm phù hợp với giá cả thò trường, với chất lượng bữa ăn của trẻ . 1.Kết quả đạt được : Càng ngày nhà trẻ Huỳnh Thò Hưởng càng xoá dần tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ khi gởi vào nhà trẻ. Năm học 1996- 1997 trong cuộc thi dinh dưỡng toàn tỉnh An Giang nhà trẻ Huỳnh Thò Hưỡng đạt được giải nhất đó là niềm phấn khởi tự hào của tập thể sau nhiều năm phấn đấu không mệt mõi trong công tác chống suy dinh dưỡng,phu huynh yên tâm tin tưởng khi gởi con vào nhà trẻ, uy tín của nhà trẻ ngày càng được nâng cao hơn. Vì thế công tác phát triển mạnh mẽ , việc duy trì sỉ số học sinh, cũng như tiû lệ chuyên cần gia tăng theo từng năm học và quan trọng nhất là trong cuối năm học nào tỉ lệ cháu suy dinh dưỡng ở kinh C đều được xoá sạch. Cụ thể qua số liệu thống kê sau: BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE TRẺ : Năm học Sỉ số Chuyên cần Tổng số trẻ được cân Kênh A Tỉ lệ Kênh B Tỉ lệ Kênh C 1996-1997 235 90 220/235 195 89 25 11 0 1997-1998 240 93 240/240 200 83,3 40 16,6 0 1998-1999 230 93,55 228/230 217 95,17 11 4,82 0 V/ NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI : 1.Nguyên nhân thàng công : - Có sự nhất trí cao của tập thể CBGVCNV trong công tác chống suy dinh dưỡng. - Mổi bộ phận đều có tinh thần trách nhiệm và phối hợp nhòp nhàng, thống nhất trong công tác được giao. - Các biện pháp phòng chống thiết thực, rỏ ràng, dể thực hiện có tác dụng hữu hiệu, nên tạo được niềm tin trong phụ huynh khi gởi con vào nhà trẻ - Được sự đồng tình ủng hôï của phụ huynh khi tiến hành các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng . - Nhận thức được tình trạng yếu kém của nhà trẻ để tìm biện pháp khắc phục. 2. Tồn tại : - Các cháu sức khoẻ ở kênh B vẩn còn khá nhiều do nhiều nguyên nhân như : di truyền giống nòi, sức khoẻ yếu do thiếu tháng VI/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM : • Cho bản thân : + Cần chỉ đạo các bộ phận 1 cách nhòp nhàng, thống nhất. + Tăng cường hơn nửa việc khảo sát chất lượng bửa ăn cho trẻ. + Thường xuyên cân đối, phối hợp các loại thực phẩm để làm tăng thêm năng lượng thực phẩm . + Tham khảo thêm các tài liệu về dinh dưỡng và cách chế biến thức ăn tạo thêm hương vò thơm ngon để kích thích trẻ ăn ngon miệng. + Tìm hiểu nguyên nhân làm trẻ biếng ăn để có biện pháp giúp trẻ ăn tốt . • Cho tổ chuyên môn: + Công tác phòng và xchống suy dinh dưỡng là công tác lâu dài và phải làm thường xuyên. Do đó cần phải có sự phối hợp nhòp nhàng giữa các bộ phận như : cấp dưỡng, y sỉ, tiếp phẩm, giáo viên, phụ huynh. + Mổi bộ phận phải quán triệt các biện pháp chống suy dinh dưỡng và đầu tư nghiên cứu có bổ sung thêm các biện pháp để xoá dần tình trạng kênh B. • Cho toàn trường : + Khẳng đònh việc phòng chống suy dinh dưỡng là công tác trọng tâm hàng đầu trong kế hoạch phát triển àng năm trong nhà trẻ . + Tiến hành các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng 1 cách đồng bộ và thống nhất để có kết quả 1 các hửu hiệu. VII/ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỚI TRƯỜNG, SỞ : • Với trường : + Có chế độ khen thưởng cho các CBGVCNV nuôi tốt, tăng cân đều hàng tháng, chuyển kênh hàng q. + Hàng năm nâng cao tiêu chuẩn thi đua về nuôi tốt để giáo viên phấn đấu cao hơn . • Với Sở: + Hàng năm cho CBGVCNV đi tham quan học tập các nhà trẻ tiên tiến ở TP để rút kinh nghiệm làm tốt. + Tổ chức hướng dẫn chuyên đề dinh dưỡng do các Bác sỉ báo cáo. + Thường xuyên cumg cấp các tư liệu bồi dưỡng về công tac nuôi dạy trẻ để có tài liệu thông tin chính xác trong vòêc hướng dẫn thực hiện đạt kết quả cao. VIII/ KẾT LUẬN: Qua những kết quả đã đạt được như trên, tập thể nhà trẻ quyết tâm sẽ tiến lên để xoá đần tỉ lệ cháu cò ở kênh B . Đó là mục tiêu mà chúng tôi sẽ phấn đấu trong những năm tới. Với phương châm “ Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền “ và niềm tin “ Trẻ hôm nay , thế giới ngày mai” Chúng tôi sẽ đào tạo nên những mầm non tương lai cho đất nước với 1 trí tuệ minh mẩn trong 1 cơ thể tráng kiện. . PHÒNG GIÁO DỤC TP. LONG XUYÊN NHÀ TRẺ MĂNG NON ********* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỐNG SUY DINH DƯỢNG CHO TRẺ Ở NHÀ TRẺ NĂM HỌC : 1998 – 1999 I/ THỰC. phấn đấu không mệt mõi trong công tác chống suy dinh dưỡng, phu huynh yên tâm tin tưởng khi gởi con vào nhà trẻ, uy tín của nhà trẻ ngày càng được nâng cao hơn. Vì thế công tác phát triển mạnh. công tác trọng tâm hàng đầu, để phán đấu trong những năn học kế tiếp không còn những cháu suy dinh dưỡng ở kênh C. II/ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Từ những yêu cầu về cống tác chống suy dinh dưỡng ở

Ngày đăng: 11/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan