bài tập hình vẽ

44 1.1K 0
bài tập hình vẽ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ TÀI: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình hóa học ở trường THPT Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Trung Ninh Sinh viên thực hiện: Phạm Bá Việt Anh Nguyễn Tiến Việt Hà Nội − 2010 2 Mục lục KHOA HÓA HỌC 1 Mục lục 3 LỜI CẢM ƠN 4 Phần 1: MỞ ĐẦU 5 I. Lí do chọn đề tài 5 II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 1. Đối tượng nghiên cứu 5 2. Khách thể nghiên cứu 5 III. Mục đích nghiên cứu 6 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 V. Giả thuyết khoa học 6 VI. Phạm vi nghiên cứu 6 VII. Phương pháp nghiên cứu 6 Phần 2: NỘI DUNG 7 Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn 7 Chương 2: Liên kết hóa học và phản ứng hóa học 15 Chương 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 20 Chương 4: Bài tập liên quan đến các chất vô cơ 24 Chương 5: Bài tập liên quan đến các chất hữu cơ 30 Phần 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 36 I. Đề thực nghiệm 36 II. Kết quả thu được 40 1. Đánh giá độ phân biệt với từng câu trong đề 40 2. Đánh giá độ khó từng câu trong đề 41 III. Kết luận 42 Phần 4: MỘT SỐ ĐỀ SUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 3 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Trung Ninh đã tạo điều kiện cho chúng em được thực hiện đề tài này; người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn học sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành phần thực nghiệm sư phạm của đề tài này. Dù đã có cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để các bài tập trong đề tài này hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 Nhóm sinh viên Phạm Bá Việt Anh Nguyễn Tiến Việt 4 Phần 1: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Bài tập hóa học là một trong những phương tiện hữu ích nhất đối với việc dạy của giáo viên cũng như quá trình học tập của học sinh. Bài tập hóa học có tác dụng giúp cho học sinh khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học; giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy logic, tính toán,… Từ năm 2007, Bộ Giáo dục và đào tạo đã quyết định chuyển đổi hình thức thi môn Hóa học từ tự luận sang trắc nghiệm. Để đáp ứng yêu cầu này, trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều sách viết về bài tập trắc nghiệm, nhưng chủ yếu vẫn là các bài tập được chuyển đổi từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm. Các bài tập đó chủ yếu dùng lời để mô tả, số lượng bài tập sử dụng hình vẽ, đồ thị, bảng biểu để mô tả hiện tượng, cách tiến hành, kết quả,… là rất ít. Những dạng bài tập có sử dụng hình vẽ giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, phân tích, đánh giá,… rất tốt. Khi chúng kết hợp với các bài tập dùng lời sẽ tạo điều kiện phát triển toàn diện các kĩ năng cho học sinh. Vì lí do trên mà chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có liên quan đến hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình hóa học ở trường THPT”. II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Các bài tập trắc nghiệm khách quan liên quan đến hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình hóa học phổ thông ở Việt Nam. 2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông ở Việt Nam. 5 III. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hình vẽ, đồ thị, biểu bảng nhằm góp phần làm đa dạng các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy học và kiểm tra kết quả học tập của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập và hứng thú của học sinh đối với môn hóa học. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu − Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có dùng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình hóa học ở THPT, đảm bảo ý nghĩa, nội dung hóa học và đảm bảo tính sư phạm. − Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng và khả năng sử dụng các bài tập trên trong quá trình dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh. V. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng kết hợp với các bài tập dùng lời sẽ góp phần làm cho ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đa dạng và phong phú hơn; tăng hiệu quả của việc dạy và học; giúp cho học sinh phát triển khả năng quan sát, phân tích, đánh giá; tạo ra hứng thú cho học sinh khi học môn hóa học. VI. Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học trong trường THPT ở Việt Nam. VII. Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu tài liệu. − Phương pháp điều tra. − Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 6 Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn Câu 1: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, S, Cl, K. 1 2 3 4 1, 2, 3, 4 tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. K, Na, S, Cl B. Na, S, Cl, K C. Cl, S, Na, K D. K, Cl, S, Na Câu 2: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính. 1 2 3 4 Tính kim loại của chúng giảm dần theo thứ tự là: A. 1 > 2 > 3 > 4 B. 4 > 3 > 2 > 1 C. 1 > 3 > 2 > 4 D. 4 > 2 > 1 > 3 Câu 3: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn như sau: Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II. B. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VIII. C. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm VIII. D. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm II. Câu 4: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng lượng. A. B. 7 Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d C. D. Câu 5: Hình vẽ nào sau đây chưa thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng lượng. A. B. C. D. Câu 6: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng lượng. A. B. 8 Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 2s 2p 3s 3p 3d Chiều tăng của năng lượng 2s 2p 3s 3p 4s 4p Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d C. D. Câu 7: Sự phân bố electron vào các obitan nào sau đây thỏa mãn nguyên lí vững bền. A. B. C. D. Câu 8: Sự phân bố electron vào các obitan nào sau đây thỏa mãn quy tắc Hun. A. B. C. D. Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z = 5) viết dưới dạng ô lượng tử là: A. B. C. D. Câu 10: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử của nguyên tố Cr (Z = 24) viết dưới dạng ô lượng tử là: A. B. C. D. 9 Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d Chiều tăng của năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 1s 2s 2p 1s 2s 2p 2s 1s 2p 1s 2s 2p 1s 2s 2p 1s 2s 2p 1s 2s 2p 1s 2s 2p 3d 4s 3d 4s 3d 4s 3d 4s Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T (đều thuộc chu kì 2) lần lượt là: X Y Z T Nguyên tố kim loại là: A. Nguyên tố X và Z B. Nguyên tố Y và Z C. Nguyên tố X, Y và Z D. Nguyên tố Y, Z và T Câu 12: Trong các cách phân bố electron vào obitan nguyên tử sau, cách phân bố nào phù hợp với nguyên tử ở trạng thái cơ bản? (Xét lớp ngoài cùng) A. B. C. D. Câu 13: Trong các cách phân bố electron (xét các electron hóa trị) vào obitan nguyên tử của các nguyên tử sau, cách phân bố nào phù hợp với nguyên tử ở trạng thái kích thích? A. Nguyên tử lưu huỳnh B. Nguyên tử natri C. Nguyên tử crom D. Nguyên tử nitơ Dùng ô nguyên tố sau để trả lời các câu từ câu 14 đến câu 19: Câu 14: Kí hiệu Al trong ô nguyên tố là: A. Kí hiệu hóa học B. Kí hiệu nguyên tử C. Tên nguyên tố D. Trạng thái tồn tại Câu 15: Số 13 trong ô nguyên tố là: A. Số hiệu nguyên tử B. Nguyên tử khối C. Nguyên tử khối trung bình D. Độ âm điện Câu 16: Số 26,98 trong ô nguyên tố là: A. Nguyên tử khối trung bình B. Nguyên tử khối C. Năng lượng ion hóa I 1 D. Độ âm điện 10 3d 3s 3p 3d 3s 3p 3d 3s 3p 3d 3s 3p Al Nhôm 13 26,98 [Ne]3s 2 3p 1 1,61 4s3d 3s 3p 3d 3s 2s 2p [...]... 2: Trong mô hình mạng tinh thể NaCl (hình bên), quả cầu màu đen đại diện cho A 1 ion Cl− B 1 ion Na+ C 1 nguyên tử Na D 1 nguyên tử Cl Câu 3: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp? A B C D Câu 4: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp2? A 15 B C D Câu 5: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp3? A B C D Câu 6: Sự xen phủ nào sau đây không phải xen phủ trục? B A C D Câu 7: Hình vẽ nào sau... D MnO2 Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng trong xảy ra trong ống nghiệm là: A có kết tủa trắng B có bọt khí C không có hiện tượng D có kết tủa vàng Br2 Anilin Câu 10: Cho thí nghiệm như hình vẽ Hiện tượng xảy ra là: A đường bị hóa đen và sủi lên cao B có khí bay ra C không có hiện tượng gì D đường bị hóa đen H2SO4 đặc Đường Câu 11: Cho thí nghiệm như hình vẽ: Khi cho mẩu Na vào thì có hiện... Mô hình mạng tinh kim cương như sau: Các nguyên tử C trong mạng tinh thể liên kết với mấy nguyên tử C khác: A 4 C 1 hoặc 2 hoặc 4 B 2 hoặc 4 D 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 Câu 15: Mô hình mạng tinh thể iốt như sau: Ở mỗi đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương là: A 1 phân tử iốt B 1 nguyên tử iốt C 2 nguyên tử iốt riêng biệt D 2 phân tử iốt Câu 16: Mô hình mạng tinh thể nước đá như sau: Mỗi đỉnh của hình. .. Cốc 2 C Cốc 3 Câu 17: Tiến hành thí nghiệm như hình sau: Các tinh thể màu đỏ ở đáy bình là: A FeCl3 B FeCl2 C Fe2O3 D Fe3O4 B Cốc 1 D Tốc độ ăn mòn như nhau Kính đậy Khí Cl2 Dây sắt Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ NH3 AlCl3 CuSO4 AgNO3 (1) (2) Nếu cho NH3 dư thì ở ống nào thu được kết tủa: A (1) B (3) 29 ZnCl2 (3) C (2) (4) D (4) Chương 5: Bài tập liên quan đến các chất hữu cơ Câu 1: Có 4 bình... lít t = 820oC Câu 11: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích 0,1g CaCO3 CaCO3 không đáng kể): o Biết ở 820 C, CaCO3 phân hủy theo phương trình: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 Áp suất do khí CO2 tạo ra là: A 0,04 atm B 0,40 atm C 0,38 atm D 1,00 atm 23 V = 2,24 lít t = 820oC Chương 4: Bài tập liên quan đến các chất vô cơ Câu 1: Cho dịch... thí nghiệm như hình vẽ Khi cho Na2CO3 dư, hiện tượng xảy trong ống nghiệm là: Na2CO3 A Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra B Không có hiện tượng gì C Có kết tủa keo trắng D Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng AlCl3 25 Khối lượng kết tủa (g) Câu 6: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu được có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH như hình vẽ: Thể tích NaOH... 0,242; 0,048 B 0,1; 0,1 C 0,29; 0,1 Câu 7: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là: A Quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi mất màu B Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu đỏ C Quỳ tím chuyển sang màu xanh rồi mất màu D Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu xanh D 0,05M D 0,29; 0,048 Khí Cl2 H2O Quỳ tím Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:... Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau 10 ml dd H2SO4 0,1M 10 ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,05M Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A TN1 có kết tủa xuất hiện trước C Kết tủa xuất hiện đồng thời B TN2 có kết tủa xuất hiện trước D Không có kết tủa xuất hiện Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau 10 ml dd H2SO4 0,1M 10 ml dd... 0,32V; E02 = + 0,34V Câu 15: Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ Tiến hành điện phân trong khoảng 965s với cường độ dòng điện I = 2A Nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện phân là: A 1M Vật cần B 0,99M Sợi dây mạ đồng C 1,01M đồng mảnh D 0,98M 1 lít dung dịch CuSO4 1M Câu 16: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: Dây đồng Đinh sắt Cốc 1 Đinh sắt Cốc 2 28 Dây kẽm Đinh sắt Cốc 3 Đinh... nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO 2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất? Xilanh 1 Xilanh 2 A Xilanh 2 C Xilanh 3 Xilanh 3 B Xilanh 1 D Cả 3 có màu như nhau Câu 10: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích CaCO3 không đáng kể): 1g CaCO3 Biết ở 820oC, CaCO3 . yếu vẫn là các bài tập được chuyển đổi từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm. Các bài tập đó chủ yếu dùng lời để mô tả, số lượng bài tập sử dụng hình vẽ, đồ thị, bảng biểu để mô tả hiện tượng,. dụng các bài tập trên trong quá trình dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh. V. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ. kết quả,… là rất ít. Những dạng bài tập có sử dụng hình vẽ giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, phân tích, đánh giá,… rất tốt. Khi chúng kết hợp với các bài tập dùng lời sẽ tạo điều kiện

Ngày đăng: 11/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA HÓA HỌC

  • Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài

    • II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2. Khách thể nghiên cứu

      • III. Mục đích nghiên cứu

      • IV. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • V. Giả thuyết khoa học

      • VI. Phạm vi nghiên cứu

      • VII. Phương pháp nghiên cứu

      • Phần 2: NỘI DUNG

        • Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn

        • Chương 2: Liên kết hóa học và phản ứng hóa học

        • Chương 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

        • Chương 4: Bài tập liên quan đến các chất vô cơ

        • Chương 5: Bài tập liên quan đến các chất hữu cơ

        • Phần 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

          • I. Đề thực nghiệm

          • II. Kết quả thu được

            • 1. Đánh giá độ phân biệt với từng câu trong đề

            • 2. Đánh giá độ khó từng câu trong đề

            • III. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan