Đại số 9 (Chương 2)

23 201 0
Đại số 9 (Chương 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 9 Ngày: 04/11/2010 Chơng II- HàM Số BậC NHấT Tiết 19. Đ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số A- MụC TIÊU: Về kiến thức cơ bản, HS phải nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng công thức. - Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tai x 0 ,x 1 , đợc kí hiệu là f(x 0 ), f(x 1 ), - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Về kĩ năng: yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. A- CHUẩN Bị - HS : Máy tính bỏ túi để tính nhanh các giá trị của hàm số. - GV: Bảng phụ đã ghi trớc hệ trục tọa độ Oxy để phục vụ cho ?2; vẽ trớc bảng ở mục ?3. B- TIếN TRìNH DạY-HọC Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu của chơng II Hoạt động 2: Khái niệm hàm số: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?.Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x ? ?. Hàm số có thể đợc cho bằng những cách nào ? GV yêu cầu HS nghiên cứu các ví dụ 1a ; 1b SGK tr 42.và cho ví dụ ?. Các bảng sau có xác định y là hàm số của x không? vì sao ? a/ b/ ?.Kí hiệu f(3) = 9 nói lên điều gì ? GV chốt lại các vấn đề nh đã nêu trong SGK rồi cho HS làm ?1. HS: Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y. HS: Hàm số có thể đợc cho bằng bảng hoặc bằng công thức. HS: y = 5 - x ; y = 2x - 9 là các hàm số. HS: bảng a không xác định y là hàm số của x vì: ứng với một giá trị x = 1 ta có 2 giá trị của y là 4 và 7. HS: bảng b không xác định y là hàm số của x vì: với giá trị x = 3 ta không xác định đợc giá trị tơng ứng của y. HS: Khi x bằng 3 thì giá trị tơng ứng của y bằng 9. y = f(x) = 1 2 x + 5. Vậy: f(0) = 5 ; f(1) = 11 2 ; Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số GV yêu cầu HS làm ?2. và gọi 1 HS lên bảng làm câu a) a) 40 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 x y A(1/3; 6) B(1/2; 4) C(1; 2) D(2; 1) E(3; 2/3) F(4; 1/2) O x 1 2 3 1 y 4 5 0 7 x 1 3 5 7 y 6 4 2 Giáo án Đại số 9 1 HS khác làm câu b) GV cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2x. b) Hoạt động 4: Hàm số đồng biến, nghịch biến GV yêu cầu HS làm ?3 x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1.5 y = 2x + 1 y = -2x + 1 GV chốt lại rồi đa ra khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến nh SGK HS nhận xét về tính tăng giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tơng ứng của hàm số Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - HS làm bt 1a tr 44 tại lớp. - Bt về nhà: bt 1b, c; 2; 3 tr 44. 41 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x y O y = 2x Giáo án Đại số 9 Ngày: 05/11/2010 Tiết 20. LUYệN TÂP I. Mục tiêu - Tip tc rốn luyn k nng tớnh giỏ tr ca hm s, k nng v th ca hm s, k nng c th. - Cng c cỏc khỏi nim:hm s, bin s, th ca hm s, hm s ng bin trờn R, hm s nghch bin trờn R. II. chuẩn bị - GV : - Bng ph v sn h trc ta , cú li ụ vuụng. Bng ph ghi cỏc kt qu bi tp 2, cõu hi, hỡnh v. - Thc thng, compa, phn mu, mỏy tớnh b tỳi. - HS: - Thc thng, compa, phn mu, mỏy tớnh b tỳi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra - Hóy nờu cỏc khỏi nim hm s. Cho 1 vớ d v hm s c cho bng cụng thc? Mang mỏy tớnh b tỳi lờn cha bi tp 1 sgk tr44 (GV a bi v bng k sn lờn bng ph) Giỏ tr ca x Hm s 2 1 0 2 1 1 y = f(x) = 3 2 x 3 1 1 3 2 0 3 1 3 2 y = 3 2 x + 3 1 3 2 2 3 1 3 3 3 1 3 3 2 HS2 : a) in vo ch trng cho thớch hp. Cho hm s y = f(x) xỏc nh vi mi giỏ tr ca x thuc R. Vi x 1 , x 2 bt kỡ thuc R : Nu giỏ tr ca bin x m giỏ tr tng ng f(x) thỡ hm s y = f(x) c gi l trờn R. Nu giỏ tr ca bin x m giỏ tr tng ng f(x) thỡ hm s y = f(x) c gi l trờn R. b) Cha bi tp 2,sgk tr45. (a bi lờn bng ph b bt vi giỏ tr) Yờu cu HS in vo ch trng trờn bng ph. HS 2 : in vo ch trng . . . x 2,5 2 1,5 1 0,5 0 0,5 y = 2 1 x + 3 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 GV nhn xột bi lm ca HS HS 3 : Bi tp 3 sgk,tr 45. HS nh n xột bi lm trờn b ng, nghe GV nh n xột chung. Bi t p 3 sgk,tr 45. HS 3 v th : 42 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 GV nhận xét bài làm của HS. - V i x = 1 ớ ⇒ y = 2 ⇒ A(1; 2) th c a hàm s y = 2x là đ ng th ng OA.Đồ ị ủ ố ườ ẳ - V i x = 1 ớ ⇒ y = –2 ⇒ B(1; -2) th c a hàm s y = –2x là đ ng th ng OB.Đồ ị ủ ố ườ ẳ (V đ th )ẽ ồ ị HS nh n xét bài làm c a b n.ậ ủ ạ Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp Bài tập 4 sgk,tr 45. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). Yêu cầu HS tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó Bài tập 5 tr45,SGK. (Đưa đề bài co vẽ hệ tọa độ Oxy lên bảng phụ). G i m t HS lên b ng và yêu c u c l p cùngọ ộ ả ầ ả ớ làm câu a) : V đ th c a các hàm s y = x vàẽ ồ ị ủ ố y = 2x trên cùng m t m t ph ng t a đ .ộ ặ ẳ ọ ộ b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài. - Xác định tọa độ điểm A, B. Hãy nêu cách tính chu vi ABO? Gợi ý : Dùng định lí Pytago để tính AB, OA, OB theo số liệu ở đồ thị. ?. Hãy nêu cách tính diện tích S của OAB ? HS hoạt động nhóm - Vẽ hình vuông cạnh bằng 1 đơn vị; dỉnh O, đường chéo OB = 2 - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 2 . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = 2 , cạnh CD = 1 ⇒ Đường chéo OD = 3 . - Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = 3 . - Xác định điểm A (1; 3 ). - Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị của hàm số y = 3 x. Bài tập 5 tr45,SGK. Một HS lên bảng và cả lớp cùng làm câu a) Tọa độ điểm A(2;4) ; B(4;4) AB = 2cm OB = . . . 4 2 OA = . . . 2 5 ⇒ P OAB = 2 + 4 2 + 2 5 ≈ 12,13 cm HS tính diện tích của OAB. Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn vÒ nhµ - Ôn lại các kiến thứa đã học : Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch bién trên R. 43 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y O y = 2x y = -2x A B I I I I x y O – – – – – – – – – C 1 1 E A D B 3 2 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y O y = 2x y = x A B Gi¸o ¸n §¹i sè 9 - Làm bài tập về nhà : Số 6,7 tr 45,46, sgk. Số 4, 5 tr57, SBT. - Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất” 44 Giáo án Đại số 9 Ngày: 10/11/2010 Tiết 21: Đ2. Hàm Số Bậc Nhất A.MụC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm vững các kiến thức sau : - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó hệ số a luôn khác 0. - Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R. - Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. *) Về kĩ năng: HS hiểu và chứng minh đợc một hàm số bậc nhất nào đó là đồng biến hay nghịch biến trên R, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ thị. B.CHUẩN Bị - HS ôn lại cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy. - GV: chuẩn bị các bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, ghi ?1; ?2; ?3 C.TIếN TRìNH DạY-HọC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x, y bất kì thuộc R. Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) trên R. Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) trên R. GV nhận xét, cho điểm HS đồng biến nghịch biến HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số bậc nhất GV đa ra bài toán mở đâù và bảng phụ vẽ sơ đồ đờng đi của ô tô. GV đa ra ?1. Sau 1 giờ, ô tô đi đợc : Sau t giờ, ô tô đi đợc : Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S = GV đa ra ?2. GV nêu định nghĩa hàm số bậc nhất. 50 km 50t (km) s = 50t + 8 (km) t(giờ) 1 2 3 4 s = 50t+8(km) 58 108 158 208 giải thích : s phụ thuộc vào t và ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tơng ứng của s nên s là hàm số của t. Hoạt động 3.Tính chất GV đa ra ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 Cho HS nghiên cứu theo nhóm nội dung ở SGK, rồi yêu cầu HS trả lời + Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? + Chứng minh rằng hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R Hàm số y = -3x +1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Với x 1 , x 2 bất kì thuộc R và x 1 < x 2 hay x 2 x 1 > 0 ta có f(x 2 ) = -3x 2 + 1 f(x 1 ) = -3x 1 + 1 f(x 2 ) f(x 1 ) = (-3x 2 +1)-(-3x 1 +1) 45 Giáo án Đại số 9 GV cho HS làm ?3. GV nêu các tính chất của hàm số bậc nhất. = -3(x 2 x 1 ) < 0. suy ra f(x 1 ) > f(x 2 ) Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R HS chứng minh tơng tự ở trên 1 HS đọc lại tính chất tr 47 Hoạt động 4 : Củng Cố - Dặn dò GV yêu cầu HS làm ?4. GV yêu cầu xác định các hệ số a, b trong các hàm số đã cho. GV cho HS làm bt 8 tr 48 SGK Bài tập về nhà : bt 9 ; bt 10 , tr 48 SGK Hàm số đồng biến : y = 2x + 6 ; y = x -1 ; y = 4x + 3. Hàm số nghịch biến : y = -x +7 ; Y = -2x -1 ; y = -3x + 7. 46 Giáo án Đại số 9 Ngày: 12/11/2010 Tiết 22: LUYệN TậP A. MụC TIÊU : - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó là đồng biến hay nghịch biến trên R. B. CHUẩN Bị - Bảng phụ ghi đề các bài tập 9, 10. - Bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ. C. TIếN TRìNH DạY-HọC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ GV : Định nghĩa hàm số bậc nhất ? Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? a/ y = -2x + 5 ; b/ y = 7 - 3x ; c/ y = -1,5x d/ y = 3 (x +2) - 5 ; e/ y = x 2 + 1 GV : Nêu tính chất của hàm số bậc nhất. Trong các hàm số trên hàm số nào là đồng biến ? hàm số nào là nghịch biến ? HS1 : định nghĩa nh SGK tr 47 - các hàm số ở các câu a, b, c, d là các hàm số bậc nhất. HS2 : nêu tính chất nh SGK tr 47 - hàm số ở câu d là đồng biến - các hàm số ở các câu a, b, c là nghịch biến Hoạt động 2: Luyện tập GV: Treo bảng phụ Bài tập 9, tr48 - Sgk Hãy xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3 ?.Với điều kiện nào của a thì hàm số y = ax + b đồng biến ? nghịch biến ? GV cho 1 HS giải Bài tập 9, tr48 - Sgk Gv nhận xét và sửa (nếu có) GV treo đề Bài tập 10 tr 48 SGK GV : Ngời ta bớt mỗi kích thớc của hình chữ nhật đi x (cm), thì kích thớc của hình chữ nhật mới là bao nhiêu ? Tính chu vi của hình chữ nhật mới theo kích thớc mới. Bài tập 11 tr 48 - SGK Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A(-3 ; 0); B(-1 ; 1); C(0 ; 3); D(1 ; 1); E(3 ; 0); F(1 ; -1); G(0 ; -3); H(-1 ; -1) HS: a = m - 2; b = 3 HS: Đồng biến khi a > 0; nghịch biến khi a < 0 a/ Hàm số y = (m - 2)x + 3 đồng biến khi m - 2 > 0 hay m > 2. b/ Hàm số y = (m - 2)x + 3 nghịch biến khi m - 2 < 0 hay m < 2. HS cả lớp nhận xét HS: Kích thớc của hình chữ nhật mới là: 20 - x (cm) và 30 - x (cm). y = [(20-x) + (30-x)].2 = -4x + 100 Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 ta đợc: 47 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y O A(-3; 0) B(-1; 1) C(0; 3) D(1; 1) E(3; 0) F(1; -1) G(0; -3) H(-1; -1) Giáo án Đại số 9 Bài tập 12 tr 48 - SGK Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 . Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5. 2,5 = a. 1 + 3 a = 2,5 - 3 a = - 0,5 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV sử dụng bảng phụ có vẽ sẵn mặt phẳng toạ độ để củng cố kiến thức biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Hớng dẫn HS về nhà làm bài tập 13,14 SGK trang 48. 48 Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 10/11/10 Tiết 23: Đ3. Đồ Thị của hàm số y = ax + b (a 0) A. MụC TIÊU: - Yêu cầu HS hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y =ax nếu b 0 hoặc trùng với đ- ờng thẳng y = ax nếu b = 0. - Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. B. CHUẩN Bị - HS ôn lại cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy. - GV: chuẩn bị các bảng phụ . C. TIếN TRìNH DạY-HọC Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ?. Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? ?. Đồ thị hàm số y = ax (a # 0) là gì ? ?. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. HS1 : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ * Đồ thị hàm số y = ax là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Cho x = 1 suy ra y = a Điểm A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax Đờng thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) GV treo bảng phụ có vẽ sẵn mặt phẳng toạ độ Oxy và yêu cầu HS làm bài tập ?1. GV : Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao? GV: Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao? GV nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đờng thẳng (d) thì A, B, C cùng nằm trên một đờng thẳng (d) song song với (d) GV cho HS làm ?2. Một HS lên bảng xác định điểm Ba điểm A, B, C thẳng hàng vì chúng cùng thuộc đồ thị của hàm số y = 2x Các điểm A, B, C thẳng hàng (HS chứng minh nh SGK) 2 HS lần lợt lên bảng điền vào 2 dòng x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 GV Với cùng biến x, giá trị tơng ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ nh thế nào? GV: Dựa vào nhận xét ở hình 6. Hãy cho biết đồ thị của hàm số y = 2x + 3 có phải là một đ- HS: Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y =2x + 3 lớn hơn giá trị tơng ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị. HS: Dựa vào nhận xét trên do đồ thị của hàm số 49 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y O A B C A' B' C' [...]... nhớ - Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr61 SGK - Và bài tập số 29/ tr 61 SBT 60 Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 30/11/ 09 Tiết 29 ÔN TậP CHƯƠNG II A MụC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất Giúp HS nhớ... áp dụng GV đa đề bài tr 54 SGK lên bảng phụ Hàm số y = 2mx + 3 có hệ số a = 2m; b = 3 GV Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m +1)x + 2 có Hàm số y = (m + 1)x + 2 có hệ số a = m+ 1 các hệ số a, b, a, b bằng bao nhiêu? b = 2 Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi ? Tìm điều kiện của m để hai hàm số đã cho là 2m 0 và m + 1 0 hay m 0 và m -1 hàm số bậc nhất Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng GV cho... Vậy hàm số là: y = 2x -3 Yêu cầu tất cả HS cùng làm các bài 29b;c) Bài 29b) Vì a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ;2) nên thế a = 3; x = 2; y = 2 vào hàm số ta có : b = - 4 Hàm số là: y = 3x - 4 Bài 29c) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đờng thẳng y = 3 x a = 3 và b 0 Và đồ thị đi qua điểm B(1; 3 + 5) nên ta GV nhận xét bài làm của HS thay a = 3 ; x = 1 ; y = 3 + 5 vào hàm số y =... định hệ số b vậy tung độ gốc b = -3 trong mỗi trờng hợp sau: b/ Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) a/ Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại 55 Giáo án Đại số 9 điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là khi x = 1 thì y = 5 Thay x = 1; y = 5 vào hàm số y = 2x + b ta đợc 5 = 2 + b suy ra b = 3 b/ Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1 ;5) Bài tập 25 sgk tr 55 a/ Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên... 108026 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Bài tập 27, 28 sgk tr 58 58 1 x 2 3 Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 28/11/ 09 Tiết 28 Luyện tập A MụC TIÊU HS củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục Ox HS đợc rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ B... Hệ số a càng lớn thì góc nhng vẫn nhỏ hơn Trong trờng hợp này : tg = 2 Nếu a < 0 thì góc là Hệ số a càng lớn thì góc b) Cho hàm số y = 2x -3 Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc (làm tròn đến phút) HS2 : Cho hàm số: y = -2x + 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số đó b) Tính góc tạo bởi đờng thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 27a) và bài 29 tr... hoạt động theo nhóm Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) - Nữa lớp làm bài 27a) x = 2; y = 6 Thay vào hàm số, ta có: - Nữa lớp làm bài 29a) 6 = a.2 + 3 a = 1,5 Sau vài phút gọi HS đại diện nhóm lên bảng Vậy hệ số a = 1,5 trình bày bài giải Bài 29a) Vì a = 2 và đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên thế a = 2; x = 1,5; y = 0 vào hàm số ta có: 0 = 2.1,5 + b b = -3... đúng? Câu1: Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm ( 2; -1) thì hàm số: A Đồng biến B Nghịch biến C Không đổi D Cha đủ điều kiện kết luận Câu 2: Hàm số y = (3 - m) x + 5 là hàm số bậc nhất khi: A m = 3 B m > 3 C m 3 D Cả ba câu trên đều sai 1 2 Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = x + 3 , câu nào sau đây là sai? A f( -2) = 4 B Hàm số nghịch biến trên R 3 C Điểm A(-1; ) thuộc đồ thị hàm số 2 D Không câu nào sai... ; x = 1 ; y = 3 + 5 vào hàm số y = ax + b ta có b = 5 59 Giáo án Đại số 9 Hàm số là: y = 3 x +5 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở Bài 30/tr 59 SGK Bài 30/tr 59 SGK 1 a) HS vẽ hai đờng thẳng y = x + 2 ; (Đa đề bài lên bảng phụ) 2 a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thì y = x + 2 1 của các hàm số sau: y = x + 2; y = x + y 5 4 2 3 2 Để tính các góc... + 2 -3 57 x 5 Giáo án Đại số 9 y 3 2 y = 0,5x + 2 1 2 1 -5 -4 -3 -2 3 x O -1 1 2 HS : Vì hệ số a = 3 > 0 nên góc tạo bởi đờng thẳng y = 3x + 2 với trục Ox là góc nhọn -1 y=x+2 -2 y = 2x + 2 -3 Sau khi cho HS nhận xét GV đa ra kết luận : * Khi hệ số a dơng thì góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhng vẫn nhỏ hơn 90 0 * Khi hệ số a âm thì góc tạo bởi . x A B Gi¸o ¸n §¹i sè 9 - Làm bài tập về nhà : Số 6,7 tr 45,46, sgk. Số 4, 5 tr57, SBT. - Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất” 44 Giáo án Đại số 9 Ngày: 10/11/2010 Tiết 21: Đ2. Hàm Số Bậc Nhất A.MụC. trị của hàm số y =2x + 3 lớn hơn giá trị tơng ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị. HS: Dựa vào nhận xét trên do đồ thị của hàm số 49 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y O A B C A' B' C' Giáo. giải bài toán Hàm số y = 2mx + 3 có hệ số a = 2m; b = 3 Hàm số y = (m + 1)x + 2 có hệ số a = m+ 1 b = 2 Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi 2m 0 và m + 1 0 hay m 0 và m -1 Đại diện nhóm trình

Ngày đăng: 10/05/2015, 20:00

Mục lục

  • B- TIếN TRìNH DạY-HọC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan