Nguyên tắc thu ngân sách nhà nước và Thực trạng thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2014

20 745 0
Nguyên tắc thu ngân sách nhà nước và Thực trạng thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đòi hỏi của xã hội về việc đảm bảo ổn định xã hội và giả quyết những mâu thuẫn, xung đột giai cấp, tầng lớp, Nhà nước đã hình thành với vai trò là cơ quan quản lí xã hội. Để có được những phương tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của mình, Nhà nước đã đặt ra các hình thưc thu khác nhau trong đó chủ yếu là thuế để bắt buộc dân cư phải đóng góp hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nước. Ban đầu, Nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ này chủ yếu đê đảm bảo sự tồn tại của bộ máy Nhà nước, sau đó phạm vi sử dụng được mở rộng dần theo sự mở rộng và phát triển các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Chính vì vậy, thu Ngân sách nhà nước ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng lớn của Ngân sách nhà nước.Qua sự hình thành các khoản thu Ngân sách nhà nước, có thể hiểu thu Ngân sách nhà nước là việc nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huy động, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Thu ngân sách là một trong hai mặt hoạt động cơ bản của Ngân sách nhà nước. về mặt bản chất kinh tế, thu Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị nảy sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình để tập trung một phần nguồn tài chính trong xã hội hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

I. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm: Từ đòi hỏi của xã hội về việc đảm bảo ổn định xã hội và giả quyết những mâu thuẫn, xung đột giai cấp, tầng lớp, Nhà nước đã hình thành với vai trò là cơ quan quản lí xã hội. Để có được những phương tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của mình, Nhà nước đã đặt ra các hình thưc thu khác nhau trong đó chủ yếu là thuế để bắt buộc dân cư phải đóng góp hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nước. Ban đầu, Nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ này chủ yếu đê đảm bảo sự tồn tại của bộ máy Nhà nước, sau đó phạm vi sử dụng được mở rộng dần theo sự mở rộng và phát triển các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Chính vì vậy, thu Ngân sách nhà nước ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng lớn của Ngân sách nhà nước. Qua sự hình thành các khoản thu Ngân sách nhà nước, có thể hiểu thu Ngân sách nhà nước là việc nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huy động, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Thu ngân sách là một trong hai mặt hoạt động cơ bản của Ngân sách nhà nước. về mặt bản chất kinh tế, thu Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị nảy sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình để tập trung một phần nguồn tài chính trong xã hội hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 2. Đặcđiểm: Nguồn tài chính được tập trung vào ngân sách Nhà nước là những khoản thu nhập của Nhà nước được hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. - Thu ngân sách Nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội. Sự phân chia đó là một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy Nhà nước cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Đối tượng phân chia là nguồn tài chính quốc gia, là kết quả do lao động sản xuất trong nước tạo ra được thể hiện dưới hình thức tiền tệ. - Thu ngân sách Nhà nước chứa đựng các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. - Thu ngân sách Nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, thu nhập, lãi suất,… trong đó, chỉ tiêu quan trọng biểu hiện thức trạng của nền kinh tế có ảnh hưởng đến quy mô và mức độ động viên của thu ngân sách Nhà nước là tổng sản phẩm quốc nội. Sự vận động của các phạm trù giá trị này vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu ngân sách Nhà nước. 3. Phânloại: 1. Căn cứ theo nội dung kinh tế của các khoản thu - Thu thuế - Thu phí, lệ phí - Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: thu từ lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần của Nhà nước, thu hồi tiền cho vay (cả gốc và lãi) của Nhà nước, thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế - bán hoặc đấu giá doanh nghiệp nhà nước. - Thu từ hoạt động sự nghiệp: thu từ bán sản phẩm sản xuất thử nghiệm của đơn vị, bán sách do trường in ấn,… - Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước. - Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại - Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên tài sản,… 2. Căn cứ theo tính chất phát sinh của các khoản thu - Thu thường xuyên - Thu không thường xuyên 3. Căn cứ theo tính cân đối của ngân sách Nhà nước - Thu trong cân đối - Thu ngoài cân đối 4. Cácnhântốảnhhưởng: Có 4 nguyên tắc cơ bản : 1. Nguyên tắc ổn định lâu dài. 2. Nguyên tắc đảm bảo công bằng. 3. Nguyên tắc rõ ràng , chắc chắn. 4. Nguyên tắc đơn giản. II. THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Thực trạng thu ngân sách nhà nước năm 2014 •Tổng quan:Kết quả thu NSNN vượt dự toán, đảm bảo số báo cáo Quốc hội. Trong đó, cả 3 lĩnh vực thu nội địa, thu từ dầu thô và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đều vượt so dự toán. Hầu hết các địa phương đều đạt và vượt dự toán; đã dành được nguồn quan trọng chuyển sang năm sau thực hiện chính sách tiền lương, bổ sung nguồn đảm bảo an sinh xã hội, xử lý nợ hoàn thuế giá trị gia tăng, tăng chi trả nợ và xử lý một số nhiệm vụ cấp bách khác. •Cụ thể:Trình bày báo cáo tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho biết, thu NSNN tính đến ngày 22/12/2014 là 831,19 nghìn tỷ đồng, đạt 106,2% dự toán, bằng 98,2% số ước thu cả năm đã báo cáo Quốc hội. Trong đó: thu nội địa đạt 105% dự toán, bằng 98,6% mức đánh giá cả năm đã báo cáo Quốc hội; thu dầu thô đạt 118,4% dự toán, bằng 94,3% mức đánh giá cả năm đã báo cáo Quốc hội; thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 104,5% dự toán, bằng 100,1% mức đánh giá cả năm đã báo cáo Quốc hội. Ước tính cả năm thu NSNN đảm bảo mức đánh giá đã báo cáo Quốc hội là 846,4 nghìn tỷ đồng. Hầu hết các địa phương đều thu đạt và vượt dự toán được giao. Tốc độ tăng GDP cả năm 2014 đã vượt kế hoạch đề ra và đạt tới 5,98, CPI bình quân năm dừng lại ở mức tăng 4,09% hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế-xã hội vĩ mô đã được cải thiện tốt tất cả đang làm cho tình hình thu NSNN năm 2014 tiếp tục duy trì thành tích “đạt và vượt dự toán”. Lường trước những khó khăn kinh tế có thể tác động tới nguồn thu NSNN, nên dự toán tổng thu NSNN năm 2014 đã thấp hơn 4,8% so với con số thực hiện năm 2013, song thực tế số thu NSNN năm 2014 không những vượt 8,1% so với dự toán, mà còn cao hơn tới 24.400 tỷ đồng so với năm trước.Nguyên nhân là do tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề ra trong khi các khoản thu lớn đều vượt so với dự toán. Mặc dù trong năm 2014 vẫn duy trì một số ưu đãi về thuế phí, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, song một mặt nhờ số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 7,1% so với năm 2013, đạt con số 15.419 doanh nghiệp, cùng với 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, và dù vẫn có tới 67.823 doanh nghiệp phải giải thể hoặc dừng hoạt động, kết cục tổng số thu thuế và phí năm 2014 vẫn đạt tới trên 800 ngàn tỷ đồng, hơn 8,1% so với dự toán và tăng 4,7% so với thực hiện năm 2013. Theo đó, tỷ trọng thu thuế phí trong tổng thu NSNN năm 2014 tiếp tục xu hướng tăng và đạt xấp xỉ 94,8% (cao hơn so với con số tương ứng 93,2% năm 2013). Bên cạnh đó, nỗ lực đốc thu và chống thất thu cũng như chống nợ đọng thuế suốt năm 2014, cả ở cấp Trung ương cũng như cấp địa phương, đã hỗ trợ tích cực, đảm bảo hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ thu nộp NSNN. Với dự toán thu NSNN tăng khoảng 7,6% so với thực hiện năm 2014 trong bối cảnh giá dầu thô được dự báo có thể xuống tới 40 USD/thùng. Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giá dầu thô sụt giảm có thể làm NSNN hụt thu từ 7.500 tỷ đồng đến 11.500 tỷ đồng tuỳ theo kịch bản giá dầu thô bình quân tương ứng từ 60 USD/thùng hay 40 USD/thùng.Tuy vậy, triển vọng thu NSNN vẫn được bảo đảm bởi các yếu tố tích cực không kém phần quan trọng, như: khả năng tăng trưởng kinh tế cao hơn so với năm 2014 với GDP tăng khoảng 6,2%, lạm phát được kiềm chế ở mức khoảng 5%.Hơn nữa, kinh tế phục hồi với sự hỗ trợ của giảm chi phí năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng là điều kiện tốt để tăng tổng cầu đầu tư và tổng cầu tiêu dùng. Một điểm cần lưu ý là theo báo cáo của Bộ Tài chính, tỷ lệ huy động NSNN năm 2014 là 20,5% GDP với qui mô GDP trên 4,2 triệu tỷ đồng, nhưng thực tế GDP chỉ xấp xỉ 4 triệu tỷ đồng, nên gánh nặng huy động NSNN năm 2014 lên đến 21,5% GDP tuy đã thấp hơn con số tương ứng 22,9% GDP thực hiện năm 2013 nhưng vẫn cần đảm bảo trong thực tế không cao hơn so với mức dự toán thu 20,3% GDP năm 2015. Mặcdùvậy, tình trạng thậm hụt ngân sách vẫn là một vấn đề nan giải. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng thu ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 1/2015 ước tính đạt 35.300 tỷ đồng, bằng 3,9% dự toán năm. Tuy nhiên , tổng chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 1/2015 ước tính đạt 42.200 tỷ đồng, bằng 3,7% dự toán năm. Như vậy, trong nửa đầu tháng 1, ngân sách nhà nước đã thâm hụt 6.900 tỷ đồng. Trong cơ cấu chi ngân sách 15 ngày đầu tháng thì chi đầu tư phát triển trên 6.500 tỷ đồng, bằng 3,4% (gần như toàn bộ chi cho đầu tư xây dựng cơ bản); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể ước tính đạt 30.100 tỷ đồng, bằng 3,9%; chi trả nợ và viện trợ 5.500 tỷ đồng, bằng 3,7%. Nguồn: http://fica.vn/tai-chinh/tham-hut-6.900-ty-dong-ngan-sach-trong- 15-ngay-dau-nam-26156.html 2. Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Có thể thấy, kết quả thu NSNN năm 2014 như trên là khá tích cực bởi bên cạnh các yếu tố thuận lợi là kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, lãi suất huy động và cho vay giảm, tỷ giá, thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng cao, xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng vẫn còn có những yếu tố không thuận. - Thứ nhất, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm hơn dự báo. Bên cạnh đó, căng thẳng địa chính trị ở nhiều nơi cộng với việc giá dầu giảm sâu và nhanh đã tác động đến nguồn thu ngân sách. - Thứ hai, ở trong nước, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, tổng cầu tăng chậm, thị trường bất động sản phục hồi chậm, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) còn khó khăn - Thứ ba, việc Quốc hội, Chính phủ ban hành các chính sách miễn, giảm, giãn thuế và các khoản thu NSNN cho các đối tượng an sinh xã hội hay để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh cũng đã làm giảm thu NSNN. Thâm hụt ngân sách do rất nhiều nguyên nhân, và có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Về cơ bản, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm các nguyên nhân chính sau: 2.1. Nhóm nguyên nhân khách quan a, Tác động của chu kì kinh doanh Ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. b, Do hậu quả các tác nhân gây ra Xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro thiên tai, dịch bệnh và đôi khi cả những rủi ro do chính con người gây ra như chiến tranh, khủng bố tình trạng dân số gia tăng…mặc dù khi lập dự toán ngân sách các quốc gia đã có những biên pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra ngoài dự đoán để xử lý các tình trạng khản cấp nhằm ổn định các hoạt động kinh tế xã hội, nhà nước phải tăng chi và thâm hụt ngân sách sảy ra ngoài mong muốn của nhà nước. 2.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan a, Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu. b, Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý b.1. Thất thu thuế nhà nước Thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngân sách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất cập, sự quản lí chưa chặt chẽ đã tạo kẻ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước. b.2. Đầu tư công kém hiệu quả Nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và các công trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển của đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí ở các địa phương vẫn chưa được khắc phục triệt để, tiến độ thi công những dự án trọng điểm quốc gia còn chậm và thiếu hiệu quả, đã gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước và kiềm hãm sự phát triển của các vùng miền, là nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, nền hành chính công - dịch vụ công của chúng ta quá kém hiệu quả. Chính sự kém hiệu quả này làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách càng trở nên trầm trọng. b.3. Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chính phủ kích cầu qua 3 nguồn tài trợ chính là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế và sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước. Sử dụng gói giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 8-12%GDP b.4. Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương). Chúng ta có thể thấy, thông qua cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chi cụ thể và được xác định cụ thể trong dự toán ngân sách hằng năm. Vì vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư sẽ đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành các công trình khi hoàn thành và đi vào hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng các công trình, làm giảm hiệu quả đầu tư. Chính điều đó luôn tạo sự căng thẳng về ngân sách. Để có nguồn kinh phí hoặc phải đi vay để duy trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp trên bổ sung ngân sách, cả hai trường hợp đều tạo áp lực bội chi NSNN. b.5. Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn Tăng chi tiêu của chính phủ một mặt giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơ bất ổn lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của các khoản chi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệ thống tài chính. Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi tiêu của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả =>thâm hụt ngân sách nhà nước =>lạm phát. b.6. Tình trạng tham nhũng Do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất cập, sự quản lí chưa chặt chẽ đã tạo kẻ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến thất thu ngân sách mà vẫn chưa có giải pháp cụ thể, triệt để nào ngăn chặn Dưới đây là một ví dụ về vụ án gây thất thu ngân sách nhà nước: Ngày 27-5, TAND tỉnh Thanh Hóa đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử các bị cáo: Nguyễn Thị Luân (SN 1963, chuyên viên phòng Nông nghiệp huyện Lang Chánh), Tạ Văn Đông (SN 1963, ngụ huyện Thọ Xuân) về tội “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, Phạm Nguyên (SN 1968, nguyên trưởng phòng Nông nghiệp huyện Lang Chánh) và Lê Văn Cường (SN 1959, nguyên phó chủ tịch UBND huyện Lang Chánh) Theo cáo trạng của VKSND tỉnh Thanh Hóa, vụ việc liên quan đến việc thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh Thanh Hóa về việc ban [...]... giải pháp về điều hành ngân sách nhà nước, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ thu, chi theo dự toán đã được Quốc hội quyết định Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính Không ban hành, điều chỉnh chính sách làm giảm thu và tăng chi ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến cân đối ngân sách nhà nước và an ninh tài chính quốc gia Điều hành bội chi ngân sách nhà nước theo kế hoạch Trường hợp tăng thu so với dự toán được... định thu vào NSNN 75% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà được chia và tiền đọc tài liệu phát sinh trong năm 2014; Thực hiện thu NSNN đối với cổ tức được chia năm 2014 cho phần vốn Nhà nước của các công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nước do bộ, ngành, địa phương đại diện chủ sở hữu và phần lợi nhuận còn lại sau khi trích nộp các quỹ theo quy định của pháp luật của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước sở... tục hành chính thu , hải quan giảm số giờ thu nộp ngân sách của người nộp thu Việc tăng cường công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thu , đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ cũng như số lần khai nộp thu , hiện đại hóa công tác thu nộp ngân sách đã giúp giảm 290 giờ nộp thu của DN (từ 537 giờ /năm xuống còn 247 giờ/ năm, không tính thời gian nộp bảo hiểm) Ngoài ra, từ năm 2015, khi thực hiện Luật... Ràsoáthoànthiệncácchínhsáchthuvàtăngthu NSNN ở mộtsốsắcthuế, nội dung thunhằmbùđắpsựsụtgiảmthu NSNN Chính sách thu NSNN đã được rà soát và hoàn thiện theo hướng bảo đảm phù hợp với lộ trình giảm thu đã cam kết theo các hiệp định tự do thương mại song phương và đa phương, tăng thu suất đối với một số mặt hàng không khuyến khích sử dụng như tăng thu tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia và thu c lá theo Luật... một số điều của các Luật về thu số 71 /2014/ QH13 công tác này sẽ giảm thêm được 80 giờ (từ 247 giờ/ năm xuống còn 167 giờ /năm) b Chính sách tài khóa Theo Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014, Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt... Cường, Nguyên, Đông, Luân đã tự nộp lại toàn bộ số tiền cho nhà nước để khắc phục hậu quả Nguồn: http://nld.com.vn/phap-luat/lay-hon-70-tien-du-an-di-tiepkhach (28/5 /2014) 3 Cách giải quyết của nhà nước a Chính sách tiền tệ *6 tháng đầu năm Trên cơ sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu, nhiệm vụ của ngành ngân hàng tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/1 /2014, trong 6 tháng đầu năm 2014, ... đơn vị tại trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tham mưu và thực hiện điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết các chỉ tiêu tiền tệ phù hợp với theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất, thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định tỷ giá, thị trường ngoại hối và vàng, triển khai các giải pháp tín dụng linh hoạt kết hợp với các chính sách tín dụng đối với... án sử dụng một phần để giảm bội chi ngân sách nhà nước Đồng thời rà soát, quản lý chặt chẽ các khoản chi ngân sách nhà nước, bảo đảm đúng dự toán được duyệt Triệt để tiết kiệm chi cho bộ máy quản lý nhà nước, sự nghiệp công, cắt giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, chi công tác nước ngoài, chi cho lễ hội, lễ kỷ niệm, khởi công, khánh thành, tổng kết và các khoản chi chưa cần thiết khác... khoản mà ngân sách còn nợ Nghiên cứu, có giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo, lãng phí, kém hiệu quả trong việc bố trí kinh phí và triển khai thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước từ Trung ương đến địa phương Thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý nợ công, nhất là quản lý sử dụng có hiệu quả vốn vay, quản lý tốt nợ trung hạn và quỹ tích lũy trả nợ, quản lý và xử... đề ra trong các Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương tập trung chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Để thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính chủ . quyền lực chính trị của mình để tập trung một phần nguồn tài chính trong xã hội hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 2. Đặcđiểm: Nguồn tài chính được. bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. Để thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương tập. cường kỷ luật, kỷ cương tài chính. Không ban hành, điều chỉnh chính sách làm giảm thu và tăng chi ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến cân đối ngân sách nhà nước và an ninh tài chính quốc gia. Điều

Ngày đăng: 10/05/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ THUYẾT

    • 1. Khái niệm:

    • 2. Đặcđiểm:

    • 3. Phânloại:

    • 4. Cácnhântốảnhhưởng:

    • II. THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 1.Thực trạng thu ngân sách nhà nước năm 2014

      • 4. Kếtquả :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan