Lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự

8 4.7K 101
Lập trình điều khiển  cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự  Khởi động hệ thống bằng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) hệ thống được khởi động tuần tự BT3 = 1, sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, tiếp sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, BT1 = 1.  Khi dừng bằng nút ấn Stop(tiếp điểm thường đóng) hệ thống được dừng tuần tự BT1 = 0, sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, tiếp sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, BT3 = 0.  Trong thời gian đang khởi động các BT được phép nhần Stop hệ thống dừng theo nguyên tắc trên.  Trong thời gian đang nhấn dừng thì nhấn Start không có tác dụng.  Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL).  Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TIỂU LUẬN TIN HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : TS. KHỔNG CAO PHONG Học viên : ĐÀO ĐỨC DUY Lớp : Tự động hóa K26 Hà Nội tháng 8 – 2014 Lập trình ứng dụng. Lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự + Khởi động hệ thống bằng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) hệ thống được khởi động tuần tự BT3 = 1, sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, tiếp sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, BT1 = 1. + Khi dừng bằng nút ấn Stop(tiếp điểm thường đóng) hệ thống được dừng tuần tự BT1 = 0, sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, tiếp sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, BT3 = 0. + Trong thời gian đang khởi động các BT được phép nhần Stop hệ thống dừng theo nguyên tắc trên. + Trong thời gian đang nhấn dừng thì nhấn Start không có tác dụng. + Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL). + Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm Yêu cầu : a) Lập bảng Symbol table. b) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly) c) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn ngữ S7 – 300. d) Kết nối phần cúng dowload và chạy chương trình trên mô hình. Hình .1. Sơ đồ mô phỏng I / Nội Dung 1. Thiết lập cấu trúc phần cứng 1 trạm PLC S7 – 300 Mở phần mềm SIMATIC Manager Click ‘finish’ Tạo file mới: vào file => new - Name: đặt tên file- Browse: chọn vị trí ghi file. Thiết lập cấu trúc phần cứng 1 trạm PLC S7 – 300 Vào Insert => station =>SIMATIC300 - Chọn thanh gài: RACK 300 => Rail - Chọn nguồn : PS 300 => PS307 5A - Chọn modul CPU: CPU314 => 6ES7 314_1AG13_ 0AB0 => V2.6 - Chọn modul ngõ vào: SM 300=> DI-300 =>6ES7 321-1BH02-0AA0 - Chọn modul ngõ ra: SM 300=> DO-300 =>6ES7 322-1BF01-0AA0 Save phần cứng. - Thiết lập phần mềm: SIMATIC 300 => CPU 314 => S7 Program + Lập bảng symbols: Symbol + Lập trình: Blocks => OB1 II/ Bài giải: a)Lập bảng Symbol table b) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần tử cách ly) c) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn ngữ S7 – 300 . 2014 Lập trình ứng dụng. Lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự + Khởi động hệ thống bằng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) hệ thống được khởi động tuần tự BT3 =. 6ES7 31 4_1AG 13_ 0AB0 => V2.6 - Chọn modul ngõ vào: SM 30 0=> DI -30 0 =>6ES7 32 1-1BH02-0AA0 - Chọn modul ngõ ra: SM 30 0=> DO -30 0 =>6ES7 32 2-1BF01-0AA0 Save phần cứng. - Thiết lập phần. file. Thiết lập cấu trúc phần cứng 1 trạm PLC S7 – 30 0 Vào Insert => station =>SIMATIC300 - Chọn thanh gài: RACK 30 0 => Rail - Chọn nguồn : PS 30 0 => PS307 5A - Chọn modul CPU: CPU314

Ngày đăng: 10/05/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan