ma tran đề kiểm tra chương 3 Đại số 9

5 780 4
ma tran đề kiểm tra chương 3 Đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 07/02/11 Tiết : 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III  I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng trong chương III của học sinh. Phát hiện những thiếu sót của học sinh, từ đó có kế hoạch khắc phục và đề ra giải pháp thực hiện cho chương sau. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : Đề bài kiểm tra phát cho HS. 2. Chuẩn bị của HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập. 3. Hình thức kiểm tra : Kết hợp hai hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương trình (PT) bậc nhất hai ẩn -Nhận biết được PT bậc nhất hai ẩn. -Biết được khi nào cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của PT ax + by = c Biểu diễn tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 1.0 1 0.5 3 1.5 15% 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn -Nhận biết được hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. -Nhận biết được khi nào cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Biết dùng vị trí tương đối của hai đường thẳng để đoán nhận số nghiệm của hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 1.0 3 1.5 5 2.5 25% 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn : Phương pháp cộng, phương pháp thế. Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai PT bậc nhất phương pháp thế hai ẩn : Phương pháp cộng, phương pháp thế. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 1.0 2 1.5 1 1.0 5 3.5 35% 4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ hai PT bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 2.5 1 2.5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 4 2 20% 4 2 20% 6 6 60% 14 10 IV. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 phút Phần 1. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng : Câu 1. Những phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 3x 2 + 2y = –1 B. 3x = –1 C. 3x + 2y = 0 D. 3x + 2y = 2z Câu 2. Cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x + 3y = –2 ? A. (2 ; –2) B. (2 ; 1) C. (–1 ; 0) D. (1 ; 1) Câu 3. Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 3t y 4 x t 7 + =   − =  B. 2 3x y 4 x 3y 7  + =  − =  C. 3x y 4 12 0.y 7 + =   + =  D. 3x 0.y 4 x 3y 7 + =   − =  Câu 4. Nghiệm của hệ phương trình x y 2 2x y 1 + =   + =  là : A. (–1 ; 1) B. (3 ; 1) C. (1 ; 2) D. (–1 ; 3) Câu 5. Với giá trị nào của m, n thì đồ thị hàm số y = mx – n đi qua hai điểm P(0 ; 1) và Q(2 ; 3) A. m = 2 ; n = 1 B. m = –1 ; n = –1 C. m = 2 ; n = –1 D. m = –2 ; n = –1 Câu 6. Cho hệ phương trình x ay 4 2b bx y 2a − = −   − + = −  giá trị của a, b để hệ phương trình có nghiệm (1 ; –1) là : A. a = 1và b = –1 B. a = –1 và b = –1 C. a = 1 và b = 1 D. a = –1 và b = 1 Câu 7. Trong các đường thẳng sau đường thẳng ở hình nào biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 1 ? Câu 8. Điền vào ô trống để có khẳng định đúng : Hệ phương trình Số nghiệm của hệ 1) y 2x 3 y x 5 = −   = +  2) y 2x 3 y 2x 1 = −   = +  3) y 2x 3 2y 4x 6 = −   = −  Phần 2. Tự luận (5.0 điểm) Câu 9. (1.5 điểm) Giải các hệ phương trình sau : a) 3x 2y 1 5x 3y 8 + =   − + = −  b) 2 14 2x y 3 3 1 9 x y 5 5  + =     − =   Câu 10. (1.0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P = 5(2x 2 – 2xy + y 2 ) + 2(y – 3x + 2). Câu 11. (2.5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình : Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể trong 4 giờ 48 phút thì đầy bể (ban đầu bể không có nước). Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì được 3 4 bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng một mình thì trong bao lâu sẽ đầy bể ? V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 → 7 1(C) ; 2(A, C) ; 3(D) ; 4(D) ; 5(D) ; 6(C) ; 7(A) 7×0.5 8 1(Một nghiệm duy nhất) ; 2(Vô nghiệm) ; 3(Vô số nghiệm) 3×0.5 9 a) x 1 y 1 =   = −  b) x 2 y 1 =   =  2×0.75 10 Biến đổi P = (x – 2y) 2 + (3x – y – 1) 2 + 3. Do đó P ≥ 3 P = 3 ⇔ 2 x x 2y 0 5 3x y 1 0 1 y 5  =  − =   ⇔   − − =   =   Vậy P min = 3 ⇔ 2 x 5 1 y 5  =     =   0.5 0.25 0.25 11 Đổi 4 giờ 48 phút = 24 5 giờ Gọi thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là x(giờ), (x > 24 5 ) Thời gian vòi II chảy một mình đầy bể là y(giờ), (y > 24 5 ) Hai vòi cùng chảy trong 24 5 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ cả hai vòi chảy được 1 : 24 5 = 5 24 bể, ta có phương trình : 1 1 5 x y 24 + = (1) Vòi thứ I chảy trong 3 giờ và vòi thứ II chảy trong 4 giờ được 3 4 bể, ta có phương trình : 3 4 3 x y 4 + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ : 1 1 5 x y 24 3 4 3 x y 4  + =     + =   Giải hệ ta được x 12 y 8 =   =  x = 12, y = 8 thỏa mãn điều kiện của ẩn ; Vòi thứ nhất chảy riêng mất 12 giờ thì đầy bể, Vòi thứ hai chảy riêng mất 8 giờ thì đầy bể. 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 VI. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG : Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi chú VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      . trước. Đầy đủ dụng cụ học tập. 3. Hình thức kiểm tra : Kết hợp hai hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngCấp. hai PT bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 2.5 1 2.5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 4 2 20% 4 2 20% 6 6 60% 14 10 IV. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 phút Phần. 2(Vô nghiệm) ; 3( Vô số nghiệm) 3 0.5 9 a) x 1 y 1 =   = −  b) x 2 y 1 =   =  2×0.75 10 Biến đổi P = (x – 2y) 2 + (3x – y – 1) 2 + 3. Do đó P ≥ 3 P = 3 ⇔ 2 x x 2y 0 5 3x y 1 0 1 y 5  =  −

Ngày đăng: 10/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan