Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án về Thị Giác

11 1.7K 1
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án về Thị Giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án về Thị Giác Câu 1 Cấu trúc tạo nên một trong 3 áo của vỏ nhãn cầu: A) Giác mạc. B) Màng mạch. C) Củng mạc. D) Võng mạc thị giác. Đáp án B Câu 2 Cấu trúc không phải môi trường chiết quang của mắt: A) Thuỷ dịch. B) Nhân mắt. C) Dịch kính. D) Thuỷ kính. Đáp án D Câu 3 Biểu mô trước giác mạc của mắt thuộc loại: A) Biểu mô tầng. B) Biểu mô lát tầng. C) Biểu mô lát tầng sừng hoá. D) Biểu mô lát tầng không sừng hoá. Đáp án D Câu 4 Biểu mô sau giác mạc thuộc loại: A) Biểu mô lát đơn. B) Biểu mô vuông đơn. C) Biểu mô trụ đơn. D) Biểu mô chuyển tiếp. Đáp án A Câu 5 Biểu mô trước giác mạc không có đặc điểm: A) Nhậy cảm với các kích thích. B) Có khả năng tái tạo cao. C) Biểu mô tầng. D) Tất cả đều đúng. Đáp án -D Câu 6 Đặc điểm không có của chân bì giác mạc: A) Không có mạch máu. B) Chiếm khoảng 90% chiều dầy giác mạc. C) Là mô liên kết đặc không định hướng. D) Xen kẽ các lá sợi tạo keo là các giác mạc bào. Đáp án C Câu 7 Đặc điểm của chân bì giác mạc: A) Không có mao mạch máu. B) Là mô liên kết đặc không định hướng. C) Được tạo thành từ 200-250 lá sợi chun mỏng. D) Ngăn cách với biểu mô sau là màng Bowman. Đáp án A Câu 8 Đặc điểm của cấu tạo của củng mạc: A) Chiếm 3/4 phía sau của áo xơ. B) Là mô liên kết đặc không định hướng. C) Không có mạch máu. D) Vùng giáp danh với giác mạc có xoang bạch huyết chạy vòng quang. Đáp án D Câu 9 Lớp cấu tạo không có của màng mạch chính thức: A) Lớp mạch máu lớn. B) Lớp mạch máu trung bình. C) Lớp mao mạch. D) Màng Bruch. Đáp án B Câu 10 Đặc điểm không có của thể mi: A) Là phần dầy lên về phía trước của màng mạch. B) Cắt ngang có hình tam giác. C) Tạo ra nhiều tua mi hướng về hậu phòng. D) Được cố định vào nhân mắt bằng các dây chằng Zinn Đáp án D Câu 11 Đặc điểm của chất nền thể mi: A) Có bản chất là mô liên kết đặc. B) Giầu mạch và tế bào sắc tố. C) Có cơ mi do 3 bó cơ vân tạo thành. D) Có chức năng tiết ra thuỷ dịch. Đáp án D Câu 12 Đặc điểm không có của biểu mô thể mi: A) Thuộc võng mạc. B) Là biểu mô vuông tầng. C) Lớp sâu chứa ít sắc tố đen. D) Có chức năng tiết ra thuỷ dịch. Đáp án C Câu 13 Đặc điểm của mống mắt: A) Nền là mô liên kết thưa ít mạch máu. B) Biểu mô phủ mặt trước là biểu mô vuông đơn. C) Biểu mô phủ mặt sau là võng mạc. D) Chứa các sợi cơ thắt đồng tử xếp theo hướng nan hoa. Đáp án C Câu 14 Đặc điểm của biểu mô phủ mặt sau mống mắt: A) Là biểu mô lát đơn. B) Có chức năng tạo ra thuỷ dịch. C) Thuộc võng mạc thị giác. D) Liên kết chặt chẽ với cơ giãn đồng tử. Đáp án D Câu 15 Tế bào biểu mô sắc tố không có đặc điểm: A) Hình vuông. B) Nằm trên màng Bruch. C) Nhân nằm gần cực đáy. D) Cực ngọn có nhiều nhánh bào tương dài. Đáp án A Câu 16 Chức năng không do tế bào biểu mô sắc tố đảm nhiệm: A) Tạo ra sắc tố da. B) Tạo ra sắc tố cảm quang. C) Chống đỡ cơ học. D) Thực bào đốt ngoài nón và que. Đáp án B Câu 17 Tế bào que không có đặc điểm cấu tạo: A) Dài, mảnh, được chia làm 3 phần. B) Thân tế bào nối với đốt trong bằng sợi ngoài. C) Nhân chiếm phần lớn số nhân của lớp hạt ngoài. D) Tận cùng sợi trục là một khối hình tam giác. Đáp án D Câu 18 Sợi nhánh của tế bào que không có đặc điểm cấu tạo: A) Chia thành 2 đốt: đót ngoài và đốt trong. B) Hình trụ, mảnh, còn được gọi là que. C) Đốt ngoài có nhiều cấu trúc hình đĩa xếp song song. D) Đốt trong của que nhạy cảm với ánh sáng. Đáp án D Câu 19 Đặc điểm khác nhau giữa hai loại tế bào cảm quang: A) Có 3 phần cấu tạo. B) Nhân nằm ở lớp hạt ngoài. C) Chứa sắc tố cảm quang. D) Tận cùng sợi trục là khối hình cầu. Đáp án D Câu 20 Thân tế bào nón và tế bào que nằm trong lớp: A) Lớp nón que. B) Lớp hạt ngoài. C) Lớp rối ngoài. D) Lớp hạt trong. Đáp án B Câu 21 Đặc điểm cấu tạo khác nhau giữa tế bào nón và tế bào que: A) Sợi nhánh chia làm 2 đốt. B) Đốt ngoài chứa túi dẹt, lòng thông với môi trường. C) Đốt trong chia làm 2 đoạn: đoạn ngoài và đoạn trong. D) Đốt ngoài chứa sắc tố cảm quang. Đáp án D Câu 22 Nhân tế bào 2 cực nằm trong lớp: A) Lớp hạt ngoài. B) Lớp rối ngoài. C) Lớp hạt trong. D) Lớp rối trong. Đáp án C Câu 23 Lớp hạt trong không chứa nhân tế bào: A) Tế bào 2 cực. B) Tế bào ngang. C) Tế bào hạch. D) Tế bào không sợi ngắn. Đáp án C Câu 24 Nhân tế bào Muller nằm trong lớp: A) Lớp hạt ngoài. B) Lớp rối ngoài. C) Lớp hạt trong. D) Lớp rối trong. Đáp án C Câu 25 Sợi trục của tế bào nón và tế bào que góp phần tạo ra lớp: A) Lớp nón que. B) Lớp rối ngoài. C) Lớp rối trong. D) Lớp sợi thị giác. Đáp án B Câu 26 Tế bào tạo ra đường danh giới trong của võng mạc thị giác: A) Tế bào ngang. B) Tế bào không sợi nhánh. C) Tế bào Muller. D) Tế bào đa cực. Đáp án C Câu 27 Tế bào tạo mối liên hệ giữa các tế bào cảm quang: A) Tế bào ngang. B) Tế bào không sợi nhánh. C) Tế bào biểu mô sắc tố. D) Tế bào Muller. Đáp án A Câu 28 Vị trí của võng mạc có khả năng thị giác cao nhất: A) Hố trung tâm. B) Điểm mù. C) Ora serrata. D) Võng mạc thể mi. Đáp án A Câu 29 Vị trí của võng mạc có khả năng thị giác: A) Điểm mù. B) Ora serrata. C) Võng mạc thể mi. D) Võng mạc mống mắt. Đáp án B Câu 30 Vị trí của võng mạc có chức năng tạo ra thuỷ dịch: A) Điểm mù. B) Ora serrata. [...]...C) Võng mạc thể mi D) Võng mạc mống mắt Đáp án C . Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án về Thị Giác Câu 1 Cấu trúc tạo nên một trong 3 áo của vỏ nhãn cầu: A) Giác mạc. B) Màng mạch. C) Củng mạc. D) Võng mạc thị giác. Đáp án B Câu 2 Cấu trúc. tiếp. Đáp án A Câu 5 Biểu mô trước giác mạc không có đặc điểm: A) Nhậy cảm với các kích thích. B) Có khả năng tái tạo cao. C) Biểu mô tầng. D) Tất cả đều đúng. Đáp án -D Câu 6 Đặc điểm không có. nhánh. C) Tế bào biểu mô sắc tố. D) Tế bào Muller. Đáp án A Câu 28 Vị trí của võng mạc có khả năng thị giác cao nhất: A) Hố trung tâm. B) Điểm mù. C) Ora serrata. D) Võng mạc thể mi. Đáp án A Câu

Ngày đăng: 10/05/2015, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan